Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.

2. Kĩ năng: Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ loại và vốn từ thuộc các chủ đề đã học .

2 . KN ra quyết định : Biết lựa chọn các loại từ trong văn miêu tả và trong ca dao , tục ngữ – biết dùng vốn từ đã học qua các chủ điểm dùng đặt câu .

3 . KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng từ loại , vốn từ trong văn miêu tả , trong ca dao , tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Giấy khổ to, bảng phụ.

· HS: SGK,VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
Tiết 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT- Không làm BT 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 Giúp HS hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc.
2. Kĩ năng: Rèn HS kỹ năng mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Biết đặt câu những từ chứa tiếng “phúc”.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : 
1 . KN ra quyết định : Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng .
2 . KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Tráo đổi với bạn bè về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và các bài tập áp dụng .
3. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề: “ Hạnh phúc” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào trong cuộc sống .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
HS: từ điển Tiếng Việt , SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về từ loại (tt)
- Yêu cầu HS nêu một trong các từ loại và đặt câu .
- GV nhận xét . 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
Mục tiêu : Hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
Bài 1: Tìm ý thích hợp nhất 
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
à lưu ý cả 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
- GV nhận xét, kết luận : Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Bài 2: Tìm và viết lại những từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết đặt câu những từ chứa tiếng “phúc”
Mục tiêu: Biết đặt câu những từ chứa tiếng “phúc”.
Bài 4: Đặt câu
- Yêu cầu HS đọc bài 4 .
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất .
+ Yếu tố mà gia đình mình đang có 
+ Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu 
à GV chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc .
v Hoạt động 3: Củng cố 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Hạnh phúc là gì ? Đặt câu với từ “ hạnh phúc” ? 
Mỗi dãy thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tổng kết vốn từ 
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 3 HS nêu .
Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
HS làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
3 HS nêu lại .
HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm đôi .
HS dùng từ điển làm bài.
HS thảo luận ghi vào phiếu.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 2.
Hoạt động nhóm – lớp 
HS đọc bài 4.
HS dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu . Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- 3 HS trả lời và đặt câu .
- Các dãy thi đua tìm từ 
- Lớp nhận xét.
Kiểm tra
Luyện tập
Thảo luận
Trình bày
Hỏi đáp
Củng cố
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2016
Luyện từ và câu
Tiết 30 : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	 Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
2. Kĩ năng: Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ loại và vốn từ thuộc các chủ đề đã học .
2 . KN ra quyết định : Biết lựa chọn các loại từ trong văn miêu tả và trong ca dao , tục ngữ – biết dùng vốn từ đã học qua các chủ điểm dùng đặt câu .
3 . KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách dùng từ loại , vốn từ trong văn miêu tả , trong ca dao , tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
HS: SGK,VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ :”Hạnh phúc.”
Hạnh phúc là gì ? 
Tìm từ đồng nghĩa với hạnh phúc và đặt câu với từ ấy.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
Mục tiêu: Liệt kê được các TN chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
Bài 1: Liệt kê các từ ngữ
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . 
- GV nhận xét – chốt ý : treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
Bài 2: Ghi lại các câu tực ngữ, thành ngữ, ca dao...
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 .
Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhóm bốc thăm.
GV chốt lại.
Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.
Bài 3: Ghi lại các từ ngữ miêu tả ngoại hình
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
- GV nhận xét – chốt ý .
v	Hoạt động 2: Hdẫn HS nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao thuộc chủ đề
Bài 4: Viết đoạn văn
- GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.
- GV nhận xét – tuyên dương 
v	Hoạt động 3: Củng cố 	
Mục tiêu : Ôn lại kiến thức vừa học.
Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tổng kết vốn từ .
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 3 HS trả lời .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm 
- HS thảo luận nhóm liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
HS lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
HS sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng.
- HS đọc bài 3 .
HS tự làm ra nháp . HS trình bày 
+ Mái tóc bạc phơ, 
+ Đôi mắt đen láy , .
+ Khuôn mặt vuông vức, 
+ Làn da trắng trẻo , 
+ Vóc người vạm vỡ ,  
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp 
- HS làm, sửa bài .
+ 
+ 
+ 
Lớp nhxét. Bình chọn đoạn văn hay
Hoạt động lớp
- HS thi đua.
Kiểm tra
KNS
Thảo luận
Trình bày
KT:“Các mảnh ghép”
Thực hành
KNS
Trực quan
Thực hành
Trình bày
HCM
Thi đua
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2015_2016.doc