Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
ố người là: 10 x 9 = 90 ( người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 90 : 5 = 18 ( người ) Đáp số: 18 người Bài 6: Đội 2 trồng được số cây là: 1 356 – 246 = 1 110 ( cây) Đội 3 trồng được số cây là: (1 356 + 1 110 ) x = 822 (cây) Trung bình mỗi đội trồng được số cây là: ( 1356 + 1110 + 822 ) : 3 = 1 096 (cây) Đáp số: 1 096 cây - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tiết 4 Tiếng việt Bài 34B :TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (Tiết 1) I Mục tiêu Như : Sách Hướng dẫn học. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV cho các nhóm quan sát tranh ,thảo luận rồi trả lời. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 - Cho HS quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 - GV theo dõi,nghe báo cáo. - GV nhận xét. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Quan sát các nhóm thảo luận. - GV giúp đỡ nhóm cần trợ giúp. - Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi HS hiểu tốt nêu nội dung bài. - GV chốt lại ghi bảng. Hoạt động 6 - Tổ chức cho lớp thi đọc. - Cho lớp bình chọn. - Khen học sinh đọc tốt. *Củng cố - Qua bài thơ này, em có suy nghĩ gì? - Giáo dục HS. *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài. - Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hôm nay. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Quan sát tranh rồi nêu. Hoạt động chung cả lớp Hoạt động cặp đôi. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ. Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo Đáp án: 1) a-“tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp b- Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt .. số sao trời. Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. c- Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt , trong đó tô rất nhiều sao trời .Ngựa xanh nằm trên cỏ , ngựa hồng phi trong lửa , mọi người đều quàng khăn đỏ, các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn. 2) a – S ; Đ ; Đ ; b – Đ ; c – Đ. Em trả lời cá nhân Nội dung Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. Hoạt động nhóm - HS thi đọc. - Lớp bình chọn. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Môn Lịch sử Bài 12 : Hoàn toàn thống nhất đất nước. Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình I Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ 1: HS viết đoạn văn ngắn miêu tả không khí vui mừng, phấn khởi của nhân dân ta trong ngày bầu cử Quốc hội khóa VI HĐ 2 - HS ghi vào vở các câu đúng - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. HĐ 3 Nối các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin ở cột B về các quyết định của kì họp thứ nhất Quôc hội khóa VI (năm 1976). - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? * Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. HS tiến hành viết theo hướng dẫn của Gv Chia sẻ bài viết trước lớp Những câu đúng là: a. được xây dựng trong vòng 15 năm. d. góp phần giảm nguy cơ lũ lụt và hạn hán cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. e. cung cấp điện cho các vùng trong cả nước. HS tiến hành viết theo hướng dẫn của Gv Chia sẻ bài viết trước lớp Tiết 2 Môn Địa lý Bài 14 : Châu Đại Dương, Châu Nam Cực và các đại dương trên thế giới I Mục tiêu Như : Sách Hướng dẫn học. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV cho các nhóm quan sát tranh ,thảo luận rồi trả lời. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương a. Quan sát lược đồ hình 1 và trả lời câu hỏi: b. Hoàn thành phiếu học tập -Gv lắng nghe kết quả Hoạt động 3 Tìm hiểu vể dân cư châu Đại Dương HS xem thông tin và gạch chân thông tin em cho là mới Hoạt động 4 Khám phá châu Nam Cực a. Quan sát hình 4 và hình 5 (sgk trang 76). b. Trả lời các câu hỏi: c. Đọc thông tin trang 77 SGK để bổ sung hiểu biết của em và gạch bút chì dưới những thông tin là mới đối với em. Hoạt động 5 - Quan sát các nhóm thảo luận. - GV giúp đỡ nhóm cần trợ giúp. - Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. *Dặn dò - Dặn HS ôn tập kiến thức đã học - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Quan sát tranh rồi nêu. Hoạt động chung cả lớp Quan sát lược đồ hình 1 ta thấy: Từ Tây sang Đông, lục địa Ô-xtrây-li-a có các dạng địa hình hoang mạc, xa-van Hoàn thành phiếu học tập HS báo cáo kết quả HS đọc thông tin trong SGK Xem thông tin bảng 2 ta thấy, châu Đại dương có số dân là 37 triệu người, là châu lục có số dân thấp nhất trên thế giới - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo Khí hậu ở Nam Cực có đặc điểm: lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới O°C, toàn bộ bề mặt phủ một lớp băng dày Tên các loài động vật, thực vật tiêu biểu sống ở châu Nam Cực: Động vật bao gồm: chim cánh cụt, cá voi xanh Thực vật gồm: rêu và địa y ở một số đảo. Châu Nam Cực không có dân cư sinh sống vì ở đây nhiệt độ rất thấp, băng tuyết phủ một lớp dày, con người không thể trồng trọt, chăn nuôi và phát triển kinh tế. a. Chỉ và nêu tên các đại dương trên hình 1 bài 9 · Trên thế giới có 4 đại dương, đó là: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương b. Dựa vào số liệu bảng 1 ta có: · Các đại dương theo thứ tự từ lớn đền nhỏ về diện tích là: Thái Bình Dương -> Đại Tây Dương -> Ấn Độ Dương -> Bắc Băng Dương · Đại dương sâu nhất đó chính là Thái Bình Dương với độ sâu 11034m. Tiết 3 Môn Toán Bài 114 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính chu vi,diện tích hình chữ nhật và hình vuông. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: BT1,2,3 - Cho HS làm bài cá nhân. - Quan sát các em làm bài. - GV đi đến giúp đỡ HS chậm. ( Nếu HS không hiểu nhiều thì giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp). - Mỗi bài GV nhận xét một số vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có). Hoạt động cá nhân Bài 1: Bài giải Chiều rộng nền nhà là : 8 x = 6 (m) Diện tích nền nhà : 8 x 6 = 48 (m2) Diện tích mỗi viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) 16 dm2 = 0,16 m2 Số viên gạch cần để lát nền nhà là : 48 : 0,16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch để lát nền nhà là: 65 000 x 300 = 19 500 000 (đồng) Đáp số: 19 500 000 đồng Bài 2: ( HS giải toán hay làm thêm) Bài giải Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 – 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông cũng là diện tích thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 576 (m2) a) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) Tổng hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: (72 – 10) : 2 = 31 (m) Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là: 72 – 31 = 41 (m) Đáp số: a) 16 m b) 31m; 41m Cách khác Bài giải Diện tích thửa ruộng hình thang là: (96 : 4 ) x ( 96 : 4) = 576 (m2) a) Chiều cao của thửa ruộng là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy của thửa ruộng là 576 x 2 : 16 = 72 (m) Đáy lớn của thửa ruộng là: 72 + 10 : 2 = 41 (m) Đáy bé của thửa ruộng là: 72 – 41 = 31 (m) ĐS : a) 16 m b) 41m ; 31m Bài 3: Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 84 + 28 ) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: ( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1 568 (cm2) c) Cạnh MB = MC và bằng : 588 (cm2) Diện tích hình tam giác BME là: 196 (cm2) Diện tích hình MDC : 84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EMD là: 1568 – ( 588 + 196) = 784(cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 784 cm2 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 Môn Toán Bài 115 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: Sách HD học Toán II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Em đã học những dạng biểu đồ nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ1 - Tổ chức cho các nhóm chơi. - Quan sát các nhóm chơi - Tuyên dương nhóm chơi tốt. HĐ2 - Cho HS trả lời miệng. - GV cho lớp nhận xét. - Cô nhận xét,kết luận. HĐ 3 - Cho HS làm bài cá nhân. - Quan sát các em làm bài. - GV đi đến giúp đỡ HS chậm. - Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. HĐ 4 - Cho HS trả lời miệng. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có). - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm 1) Hs chơi trò chơi “ Làm biểu đồ” Hs báo cáo kết qủa. Hoạt động cá nhân Bài 2 a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) Bạn Liên, bạn Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Lan, Hòa trồng được ít cây hơn bạn Liên. Bài 3 Đáp án: a) +Cam : I I I I + Chuối : 16 +Xoài : I I I I I b) Em vẽ biểu đồ Bài 4 Đáp án câu đúng là C. 25 học sinh. Báo cáo với cô những việc em đã làm. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tiết 2 Môn Tiếng việt Bài 34C NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (Tiết 1) I Mục tiêu Ôn tập cách dùng dấu gạch ngang. II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Dấu ngạch ngang có tác dụng gì? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành. HĐ 1 - GV quan sát,nghe các nhóm báo cáo. - Nhận xét,khen nhóm hỏi – đáp hay. HĐ2 - Cho HS tự làm bài. - GV đến giúp đỡ HS học chậm. - Nghe các em báo cáo. - GV kết luận. HĐ 3 - Cho các cặp thực hiện lần lược theo hướng dân vào BVT. - GV đi quan sát,giúp đỡ. - Gọi các em mang tập cho cô kiểm tra,nhận xét. - Cho vài cặp báo cáo. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi HS cho biết câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Liên hệ giáo dục HS. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Hỏi – đáp về nhân vật em yêu thích,hâm mộ,khăm phục Hoạt động cá nhân Đáp án Tác dụng của dấu gạch ngang Câu 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -Mặt trăng cũng như vậy,mọi thứ đều như vậy -Giọng công chúa nhỏ dần. Đoạn b Bên tráinơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền,cổ động -Tham gia Tết trồng cây,là vệ sinh -Chăm sóc gia đình thương binh,liệt sĩ; giúp đỡ Hoạt động cặp đôi - Thảo luận,làm bài. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. *Lời giải: -Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): + Chào bác – Em bé nói với tôi. + Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. -Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). Trong tất cả các trường hợp còn lại. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Tiết 3 Môn Tiếng Việt Bài 35A : ÔN TẬP 1 (Tiết 1) I Mục tiêu Như : Sách Hướng dẫn học. II Đồ dùng dạy học - GV: 3 phiếu ghi tên 3 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng ( Bầm ơi; Những cánh buồm;Sang năm con lên bảy). III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Kể tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ bài 29A đến bài 34C. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Thi đọc thuộc lòng (theo phiếu) - Tổ chức cho lớp thi đọc. - Cô nhận xét. *Củng cố - Tiết học hôm nay,em ôn tập những gì? - GV nhận xét tiết học. *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài. - Các em về thực hiện tốt bổn phận của em đối với gia đình và xã hội. Hoạt động chung cả lớp - HS bốc thăm phiếu. - HS thi học thuộc lòng theo phiếu. - Trả lời câu hỏi. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tiết 4 Môn Khoa học Bài 35 CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1) I .Mục tiêu II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm - Môi trường là gì? - Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không? - Nêu cách tiết kiệm điện,nước,ga,...ở gia đình em. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 - GV quan sát các nhóm. - Giúp đỡ nhóm Hoàng Kim. - GV nghe các nhóm báo cáo. - Gv chốt lại. Việc sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái , đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp màu mỡ như sử dụng phân bắc, phân xanh. HĐ2 - GV quan sát các nhóm. - Giúp đỡ nhóm chậm. - GV nghe các nhóm báo cáo. - Gv chốt lại. HĐ3 GV quan sát các nhóm. - Giúp đỡ nhóm chậm. - GV nghe các nhóm báo cáo. - Gv chốt lại. HĐ 4 - Quan sát các em đọc và ghi bài. - Gợi ý HS thảo luận. - Nghe các em trình bày kết quả. - Nhận xét,kết luận. *Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng Giáo dục HS bảo vệ môi trường. - Cho HS xem tranh. + Ở địa phương em , nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào? *Củng cố - Tiết học này,các em học được gì? *Dặn dò - Đối với HS năng khiếu khuyến khích HS viết bài, vẽ, sưu tầm tranh để tuyên truyền,bảo vệ môi trường đất nơi sinh sống. - Hướng dẫn HS xem trước Hoạt động thực hành. - Dặn HS về học bài. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm 1.Quan sát và trả lời câu hỏi. a) Quan sát hình 1,2 b) Thảo luận và trả lời câu hỏi. Hình 1 Chặt cây rừng lấy gỗ,làm cho diện tích rừng bị mất đi. Hình 2 Phun thuốc trừ sâu cho lúa sẽ làm ô nhiễm môi trường nước. 2/ Quan sát và trả lời Hình 3,5,6 tác động tiêu cực của con người đến môi trường. Hình 4;7 tác động tích cực của con người đến môi trường. Hình 3 Rừng bị tàn phá dẫn đến: + Lớp màu bị tàn phá , rửa trôi + Khí hậu thay đổi. + Thường xuyên có lũ lụt , hạn hán xảy ra + Đất bị xói mòn , bạc màu. + Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên tấn công con người Hình 4 Đồi trọc người ta trồng lại rừng phủ xanh đồi trọc. Hình 5 Trước kia con người sử dụng đất để trồng trọt. Xung quanh có rất nhiều cây cối . hiện nay , diện tích đất trồng trọt hai bên sông ngày đó được sử dụng làm đất ở , khu công nghiệp , chợ... + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng , đô thị hoá ngày càng mở rộng nên nhu cầu về nhà ở tăng lên , do vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. Hình 6 Do nhu cầu sử dụng đất làm cho cảnh quan thiên nhiên mất dần,ngồ nước hồ bị cạn kiệt. Hình 7 Việc làm bảo vệ môi trường nhặt rác trên bãi biển. - Nhu cầu về sử dụng đất do : + Thêm nhiều hộ dân mới nên xây nhà ở. + Xây dựng các khu hành chính của huyện. + Xây khu tái định cư. + Mở rộng đường - Các nhóm làm rồi báo cáo. - Ý kiến nhận xét,góp ý. Đáp án: 1 - Không khí - g 2 - Rừng - b 3 - Nước - c 4 - Đất - d 5 - Đất; Nước; Không khí- e 6 – Rừng – a,c,d Cá nhân đọc,ghi vào vở. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1 Tiếng việt lớp 1A Phân biệt âm đầu s / x Theo sách hướng dẫn học môn tiếng việt lớp 1 Tiết 2 Toán Bài 116 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Như sách HDH. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính diện tích của hình thang. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 2 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét,kết luận. - Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. -GV quan sát và giúp đỡ học sinh - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét,kết luận. - Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. *Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. Em làm bài cá nhân. Đáp án: Bài 2: a) = 48 952 + 3826 = 52 778 b) = = = c) = 325,97 + 190 = 515,97 Bài 3: x + 2,8 = 4,72 + 2,28 x + 2,8 = 7 x = 7 – 2,8 x = 4,2 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,7 x - 7,2 = 6,6 x = 6,6 + 7,2 x = 13,8 Bài 5 Bài giải Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là 8 – 7 = 1 (giờ) Sau mỗi giờ, ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 45 : 15 = 3 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 3 = 11 (giờ) Đáp số: 11 giờ Bài 6 x = 20 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Bài 7: a) 23 905 702 950 746 028 b) 225 c) 4,7 2,5 61,4 d) 3 giờ 15 phút 1phút 13 giây Bài 8: a) 0,12 x X = 6 b) x : 2,5 = 4 X = 6 : 0,12 x = 4 x2,5 X = 50 x = 10 c) 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 d) X x 0,1 = X x 0,1 = 0,4 X = 0,4 : 0,1 X = 4 Tiết 3 Tiếng việt Bài 35A: Ôn tập 1 (tiết 2) I Mục tiêu: Như sách HD II Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp hát 2-Trải nghiệm - Đặt 1 câu có trạng ngữ.Nêu trạng ngữ trong câu em đặt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 - Quan sát các nhóm làm bài. - Giúp đỡ nhóm chậm. - Nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? * Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Cho HS làm rồi báo cáo. - GV nhận xét,mở rộng cho HS. B.Hoạt động thực hành. HĐ 4 - GV quan sát các nhóm làm bài. HĐ 5 - Cho HS tự làm bài. - GV đến giúp đỡ HS học chậm. - Nghe các em báo cáo. - GV kết luận. *Củng cố - Tiết học này,các em ôn được gì? - GV chốt lại. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ tác dụng của trạng ngữ. - Hướng dẫn HS đọc trước HĐ 4 và 5. Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận làm bài. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét nhóm bạn. Hoạt động cá nhân + Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân , mục đích của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân , mục đích, phương tiện. + Trạng ngữ chỉ nơi chố
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx