Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020
A. MỤC TIÊU:
-Hiểu được khái niệm Danh từ chung và Danh từ riêng (ND) ghi nhớ.
-Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng va 2bước đầu vậ dụng qui tắc đóvào thực tế (BT2)
- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bản đồ tự nhiên VN .
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Nhận xét ) .
- Một số phiếu viết nội dung BT1 (Luyện tập ) .
HS Từ điển
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3
*Nội dung:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : - 1 em nhắc lại ghi nhớ.
- 1 em làm lại BT2 :Đặt câu với danh từ chỉ khái niệm.
c- Bài mới
ng có điều kiện hoạt động: a,b,c,e. * Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập :d. Hoạt động lớp , cá nhân . -HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng . - Làm việc với Phiếu học tập : Tên thức ăn Cách bảo quản 1. 2. 3. 4. 5. - Một số em trình bày , các em khác bổ sung . Luyện từ và câu Tiết 11: Danh từ riêng và danh từ chung. A. MỤC TIÊU: -Hiểu được khái niệm Danh từ chung và Danh từ riêng (ND) ghi nhớ. -Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng va 2bước đầu vậ dụng qui tắc đóvào thực tế (BT2) - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV - Bản đồ tự nhiên VN . - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Nhận xét ) . - Một số phiếu viết nội dung BT1 (Luyện tập ) . HS Từ điển C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : - 1 em nhắc lại ghi nhớ. - 1 em làm lại BT2 :Đặt câu với danh từ chỉ khái niệm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : HS CHT + Dán 2 tờ phiếu lên bảng , mời 2 em lên bảng làm bài . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : a) sông b)Lê Lợi - Bài 2 : HS CHT + Dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS trả lời đúng . + Chốt lời giải đúng : *a)sông:tên chung chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn. * Cửu Long :tên riêng của một dòng sông * b) vua: tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước PK. * Lê Lợi :tên riêng của một vị vua. GV nói: Nhữïng tên riêng của một loại sự vât như sông, vua được gọi là danh từ chung. Những tên riêng của một loại sự vật nhất định như sông Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3 : Suy nghĩ , so sánh +Tên chung(sông, vua) viết thế nào?-HSHTT + Tên riêng(Cửu Long, Lê Lợi) viết thế nào?-HSHTT Tiểu kết: Nhận biết về danh từ chung , danh từ riêng ; cách viết hoa danh từ riêng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Tiểu kết: HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : HS CHT * Chọn vài cặp làm bài trên phiếu . - -Nhận xét chốt ý: + Danh từ chung:núi/dòngsông/dãy/mặt/ sông/ánh nắng/đường/dãy/nhà/trái/phải/giữa/trước +Danh từ riêng:Chung/LaThiên/Nhẫn/ Trác/Đại Huệ/Bác Hồ - Bài 2 : HS CHT * Yêu cầu trả lời câu hỏi: Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao ? Tiểu kết: Tìm được các danh từ chung , danh từ riêng có trong đoạn văn . Bước đầu vận dụng quy tắc viết hoa vào thực tế . 4. Củng cố : (3’) -Nêu khái niệm danh từ: chung, riêng? - Viết hoa danh từ riêng là tôn trọng tên riêng , là thái độ có văn hoá. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở : + 5 – 10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng . + 5 – 10 danh từ riêng là tên riêng của người , sự vật xung quanh . -Chuẩn bị: Từ điển Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp . -HS trình bày bài làm. - Đọc yêu cầu BT , cả lớp đọc thầm , so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ - Trả lời câu hỏi - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau -Cách viết các từ trên có gì khác nhau? + Không viết hoa. + Viết hoa Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động lớp , nhóm 5 . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm , thảo luận ; làm vào nháp. - Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Nhận xét , chọn lời giải đúng . - 1 em đọc yêu cầu BT . - 2 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam , 3 bạn nữ trong lớp . - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể . Danh từ riêng phải viết hoa cả họ tên . Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 28: Luyện tập chung. A. MỤC TIÊU: -Viết đọc so sánh được các số tự nhên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian . -Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. -Tìm được số trung bình cộng - Làm thành thạo các bài tập. -Bài tập cần làm: bài 1, 2. -HSHTT: Bài 3. B. CHUẨN BỊ: GV - Biểu đồ bài tập 2 HS : - SGK, bảng con. C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của : a) 30; 70; 50. b) 48; 36; 210. c. Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung (tt). 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Số đo đại lượng , biểu đồ . - Bài 1 : Tổng hợp và trắc nghiệm. HS CHT -Cho HS đọc yêu cầu - Bài 2 : Biểu đồ. HS CHT * Gắn BT kẻ sẵn. -Chốt ý Tiểu kết : Củng cố về số đo đại lượng , biểu đồ . Hoạt động 2 : Tìm số trung bình cộng - Bài 3 (HSHTT) Tiểu kết : Củng cố cách giải bài toán tìm số trung bình cộng 4. Củng cố : (3’) - Nêu cách tìm số trung bình cộng. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài 1, 2 trong SGK -Chuẩn bị Phép cộng. Hoạt động lớp . -HS làm SGK - Tự làm bài rồi chữa bài . * Đáp án : D, B, C, C , C - Tự làm bài rồi chữa bài . * Đáp án: a) 33 quyển sách . b) 40 quyển sách . c) 15 quyển sách . d) 3 quyển sách e) Hòa đã đọc nhiều sách nhất . f) Trung đã đọc ít sách nhất . g) Trung bình mỗi bạn đã đọc được :30 (quyển) Hoạt động lớp . - Tự giải bài toán. - HS làm trên phiếu và giải thích . - HS sửa trên bảng - Đáp số : 140 m Kĩ thuật Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(Tiết 1) A. MỤC TIÊU: -Biết cách khâu ghép 2 mép vảibằng mũi khâu thường . -khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chia đều nhau.đường khâu có thể bị dúm. *Với HS khéo tay :Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. B. CHUẨN BỊ: GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm. Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : Khâu thường HS trả lời câu hỏi : - Nhận xét sản phẩm - Nêu các bước khâu thường GV nhận xét, cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài mới: Bài học giúp HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV nhận xét, chốt. - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi.... Tiểu kết : Biết HS biết đặc điểm mũi khâu thường để áp dụng vào cuộc sống Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. -Yêu cầu đọc SGK và quan sát tranh. * Lưu ý: - Vạch dấu trên vạch trái của vải. - Uùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược. - Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng. GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn. Tiểu kết : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu thường 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.(T2) - HS quan sát, nhận xét. Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. - Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. - HS đọc hgi nhớ. - HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Tập đọc Tiết 12: Chị em tôi. A. MỤC TIÊU: -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện . -Hiểu ý nghĩa:khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(Trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS không nói dối . *KNS: Tự nhận thức về bản thân B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết đoạn văn đọc mẫu: Hai chị em nên người. HS : - SGK C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ “ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” - 2 , 3 em đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.-HS trả lời: +HS1: Câu 4- HSHTT +HS2: ND- HS CHT -Nhân xét, cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài Chị em tôi . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc : -Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. Nhận xét sơ bộ cách đọc. - Hướng dẫn chia đoạn. Có thể chia 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu tặc lưỡi cho qua . + Đoạn 2 : Tiếp theo cho nên người . + Đoạn 3 : Phần còn lại . -Sửa lỗi về cách đọc cho HS , hướng dẫn ngắt nhịp thơ . kết hợp luyện phát âm. - Giải nghĩa từ -Hướng dẫn đọc :Đọc mẫu Tiểu kết: Đọc trơn cả bài . Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc -Đoạn 1 .* Câu 1: Cô chị nói dối ba đi đâu ? HS CHT *Câu 2: Vì sao mỗi lần nói dối , cô chị lại thấy ân ? HS CHT -Đoạn 2;3 * Câu 3: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? HS CHT * Câu 4:Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ? HSHTT * Cô chị đã thay đổi như thế nào ? KNS: Tự nhận thức về bản thân -Cho HS đọc thầm toàn bài. * Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Tiểu kết:Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : -Cho HS đọc-Nêu cách đọc - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn truyện theo lối phân vai . + Đọc mẫu đoạn văn . + Theo dõi , uốn nắn . Tiểu kết: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. a) Đọc đúng: -1 HS đọc cả bài, chia đoạn. -HS tự chia đoạn. -Đọc lượt 1:Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . -Đọc lượt 2:kết hợp đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp . - 3HS đọc cả bài, giọng vui , dí dỏm. b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : -Đọc thầm -đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường -Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòngtin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối - Đọc to nối tiếp đoạn 2 và 3- Thảo luận N 2 -cô em bắt chước chị,cũng nói dối ba đi tập văn nghệ,rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng lướt quatrước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nối dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về. -..Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình.Chị lo cho em sao nhãn việc học hànhh và hiểu mình đã là gương xấu cho em.Ba biết chuyện, buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba tác động đến chị - HS đọc lướt * Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối.Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tín nhiệm lòng tôn trọng của mọi người. c) Đọc diễn cảm. -Đọc nối tiếp . HS đọc diễn cảm đoạn 1 +Đọc cặp + Thi đọc 4. Củng cố : (3’) -Em rút ra bài gì qua câu chuyện của hai chị em ?-HSHTT -Nêu Nd?-HS CHT 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị Trung thu độc lập. Kể chuyện Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. -HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam B.CHUẨN BỊ: GV - Một số truyện viết về lòng tự trọng . - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . HS :SGK. C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - 1 em kể 1 câu chuyện đã nghe , đã đọc về tính trung thực .-Nhận xét. c. Bài mới Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Giới thiệu truyện: - Kể chuyện đã nghe , đã đọc về lòng tự trọng . - Kiểm tra HS đã tìm đọc và chọn truyện như thế nào ? . 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1 : HS tìm hiểu đề HS CHT - Gạch dưới những chữ sau trong đề : lòng tự trọng, được nghe, được đọc . - Lưu ý HS : Những truyện được nêu làm ví dụ là những truyện trong SGK . Khuyến khích HS chọn truyện ngoài SGK . - Yêu cầu đọc dàn ý bài KC . Tiểu kết: HS hiểu nội dung , yêu cầu của đề bài Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . HSHTT - Lưu ý HS : Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại các em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn truyện và hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào lúc khác . -Gắn tiêu chuẩn đánh giá bài KC Tiểu kết: Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố : (3’) - Bình chọn bạn ham đọc sách , chọn được truyện hay nhất ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất ; người nêu câu hỏi hay nhất. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - GV nhận xét tiết học. -Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . - Chuẩn bị xem trước truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh . Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài . - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK . - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình - Đọc thầm dàn ý bài KC trong SGK . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện . - Thi kể chuyện trước lớp . - Cả lớp nhận xét , tính điểm theo các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung truyện có hay , có mới không ? (HS tìm được truyện ngoài SGK đuợc cộng thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể thế nào (giọng điệu, cử chỉ)? + Khả năng hiểu truyện của người kể . Thứ năm, ngày 3 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 29: Phép cộng. A. MỤC TIÊU: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp . Bài 1, bài 2(dòng 1, 3), bài 3 B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS : - SGK, bảng con C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét c- Bài mới -Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Phép cộng. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố cách thực hiện phép cộng . - Nêu phép cộng ở bảng : 48 352 + 21 026 - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng : 367 859 + 541 728 tương tự như trên . - Đàm thoại : Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào ? Tiểu kết: Củng cố kĩ năng tính Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : Đặt tính và tính HS CHT -Nhận xét chốt, kết quả -Bài 2: (dòng 1.3)- HS CHT làm( dòng 1) -Chấm-Nhận xét, chốt kết quả - Bài 3 : Giải toán HSHTT -Cho Hs đọc đề -Tóm tắt: -Cây lấy gỗ:325164 -Cây ăn quả:60830 ..cây ? -Nhận xét-chốt kết quả Bài 4 :Về HSHTT Tìm thành phần chưa biết. Tiểu kết: Thực hành kĩ năng 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách thực hiện phép cộng . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm bài 1 ,2(dòng 2) ,4 - Chuẩn bị bài: Phép trừ. Hoạt động lớp . - Đọc và nêu cách thực hiện phép cộng . 1 em lên bảng thực hiện , vừa viết vừa nói . -Trả lời: Muốn thực hiện phép cộng , ta : + Đặt tính : Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau , viết dấu + và kẻ gạch ngang . + Tính : Cộng theo thứ tự từ phải sang trái . Hoạt động lớp . -Làm bảng con -Nhận xét, sửa - Tự làm bài vào vở . -Sửa -Thảo luận nhóm 2 -Đọc đề 2 em -Tìm phần cho hỏi -Giải Tìm số cây huyện đó trồng được 325164+60830= 385994(cây) Đáp số : 385 994 cây - Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) x – 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 Tập làm văn Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ. A. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý , bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết chính tả .); tự sửa được các lỗ đã mắc trong bài viết theo sự phát triển của GV -Ý thức được cái hay của bài được thầy cô khen . -HS HTT biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. B. CHUẨN BỊ: GV : Giấy viết, phong bì , tem. Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3 HS : - SGK C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: *Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. *Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 *Nội dung: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi la
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc