Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

 Hoạt động của giáo viên

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - GV gọi 2 HS tiếp nối đọc bài “Thắng biển”, trả lời các câu hỏi SGK.

 - GV nhận xét.

 2. Bài mới:

 a. GV giới thiệu bài “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

HĐ 1:Luyện đọc:

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn phát âm đúng các tên riêng nước ngoài, lưu ý các em đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. Giúp các em hiểu thêm các từ khó trong bài (Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim).

 + Đoạn 1: 6 dòng đầu

 + Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói.

 + Đoạn 3: Còn lại

- Gọi HS đọc chú giải- GV giải nghĩa thêm 1 số từ.

HĐ 2: Tìm hiểu bài:

- Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?

- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt ?

- Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần?

- Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật Ga-vrốt. KNS

- GV hỏi về nội dung ý nghĩa của bài:

- GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.

HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

 - Gọi một tốp 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai.

 - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật.

- GV hướng dẫn HS cả lời luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện.

c. Củng cố- Dặn dò.

 - GV hỏi HS về ND của bài là gì?

 - Tiết sau: Dù sau trái đất vẫn quay!

 - GV nhận xét tiết học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời dẫn chuyện.
 	 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.(trả lời được các CH SGK).
KNS
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Truyện những người khốn khổ (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS tiếp nối đọc bài “Thắng biển”, trả lời các câu hỏi SGK. 
 - GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. GV giới thiệu bài “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1:Luyện đọc: 
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn phát âm đúng các tên riêng nước ngoài, lưu ý các em đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. Giúp các em hiểu thêm các từ khó trong bài (Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim).
 + Đoạn 1: 6 dòng đầu
 + Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói.
 + Đoạn 3: Còn lại
- Gọi HS đọc chú giải- GV giải nghĩa thêm 1 số từ.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần? 
- Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật Ga-vrốt. KNS
- GV hỏi về nội dung ý nghĩa của bài: 
- GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - Gọi một tốp 4 HS đọc tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai.
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn HS cả lời luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện. 
c. Củng cố- Dặn dò.
 - GV hỏi HS về ND của bài là gì? 
 - Tiết sau: Dù sau trái đất vẫn quay!
 - GV nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe
- Ga- vrốt nghe Ăng- giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục. 
- Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần
- Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt .
- HS trả lời
- HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời
Toán
Tiết: 128 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 	 - Thực hiện được phép chia hai phân số.
 	 - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
 	 - Biết tìm phân số của một số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Đồ dùng học toán.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
 1. KTBài cũ: Luyện tập.
 - GV ghi yc 2 HS tính trên bảng 
 - GV nhận xét.
 2. Bài 2:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
b. Hướng dẫn:
Bài 1: 
 - 2 HS lên bảng làm.
Bài 2: 
 - GV nhận xét, bổ sung cách trình bày.
Bài 4:
 - Hướng dẫn HS đọc đề bài và HD HS cách tìm chu vi, diện tích HCN.
 - YC nêu lại cách tính chu vi, diện tích HCN.
* HS trên chuẩn:
c. Củng cố – Dặn dò:
 - Nêu cách chia 2 phân số.
 - Tiết sau: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS tính trên bảng 
Bài 1:Tính
a/ 
b/ 
Bài 2(a,b) : Tính theo mẫu
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
 a/ 
 b/
Bài 4:
 Bài giải
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 Chu vi mảnh vườn là:
 (60+36):2=192(m)
 Diện tích mảnh vườn là
 60 x 36= 2160(m2)
	ĐS: Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
= +2= +=
Tập làm văn
Tiết: 52 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
 	- HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối;vận dụng kiến thức đã biết để bước viết được đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Tranh, ảnh một vài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm ,đa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
 1 KTBC: Luyeän taäp xaây döïng MB trong baøi vaên mieâu taû caây coái 
 - Goïi hs ñoïc ñoaïn môû baøi giôùi thieäu chung veà caùi caây em ñònh taû (BT4).
 - Nhaän xeùt. 
 2. Daïy-hoïc baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi: 
 b. HD HS luyeän taäp
Baøi 1: Goïi hs ñoïc yc
 - Caùc em ñoïc thaàm laïi 2 ñoaïn vaên treân, trao ñoåi vôùi baïn beân caïnh xem ta coù theå duøng caùc caâu treân ñeå keát baøi khoâng? Vì sao? 
 - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán. 
Keát luaän: Keát baøi theo kieåu ôû ñoaïn a,b goïi laø keát baøi môû roäng töùc laø noùi leân ñöôïc tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây hoaëc neâu ñöôïc ích lôïi cuûa caây vaø tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây.
 - Theá naøo laø keát baøi môû roäng trong baøi vaên mieâu taû caây coái? 
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yc vaø noäi dung
 - Treo baûng phuï vieát saün caùc caâu hoûi cuûa baøi.
 - Daùn baûng tranh, aûnh moät soá caây. 
 - Goïi hs traû lôøi töøng caâu hoûi. 
Baøi 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu
 - Caùc em döïa vaøo caùc caâu traû lôøi treân, haõy vieát keát baøi môû roäng cho baøi vaên
 - Goïi hs ñoïc baøi cuûa mình tröôùc lôùp 
 Baøi 4: Goïi hs ñoïc yeâu caàu
 - Moãi em caàn löïa choïn vieát keát baøi môû roäng cho 1 trong 3 loaïi caây, loaïi caây naøo gaàn guõi, quen thuoäc vôùi em, coù nhieàu ôû ñòa phöông em, em ñaõ coù dòp quan saùt (tham khaûo caùc böôùc laøm baøi ôû BT2). 
 - Goïi hs ñoïc baøi vieát cuûa mình. 
 - Söûa loãi duøng töø, ñaët caâu cho hs.
 - Tuyeân döông baïn vieát hay.
 c. Cuûng coá, daën doø:
 - Veà nhaø hoaøn chænh, vieát laïi keát baøi theo yêu cầu BT4.
 - Chuaån bò baøi sau: LT mieâu taû caây coái
 - Nhaän xeùt tieát hoïc. 
 2 hs thöïc hieän theo yc 
- Laéng nghe 
Bài 1: 
1 hs ñoïc to tröôùc lôùp
- Trao ñoåi nhoùm ñoâi
- Phaùt bieåu yù kieán: Coù theå duøng caùc caâu ôû ñoaïn a,b ñeå keát baøi. Keát baøi ôû ñoaïn a, noùi ñöôïc tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây. Keát baøi ôû ñoaïn b neâu ñöôïc lôïi ích cuûa caây vaø tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây. 
- Keát baøi môû roäng laø noùi leân ñöôïc tình caûm cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi caây hoaëc neâu leân ích lôïi cuûa caây. 
Bài 2:
- HS noái tieáp nhau traû lôøi
a. Em quan saùt caây baøng.
b. Caây baøng cho boùng maùt, laù ñeå goùi xoâi, quaû aên ñöôïc, caønh ñeå laøm chaát ñoát.
c. Caây baøng gaén boù vôùi tuoåi hoïc troø cuûa moãi chuùng em.
a. Em quan saùt caây cam
b. Caây cam cho quaû aên.
c. Caây cam naøy do oâng em troàng ngaøy coøn soáng. Moãi laàn nhìn caây cam em laïi nhôù ñeán oâng. 
Bài 3:
- 1 hs ñoïc yeâu caàu
- Töï laøm baøi 
- Noái tieáp nhau ñoïc baøi laøm cuûa mình
+ Em raát yeâu caây baøng ôû tröôøng em. Caây baøng coù raát nhieàu ích lôïi. Noù khoâng nhöõng laø caùi oâ che naéng, che möa cho chuùng em, laù baøng duøng ñeå goùi xoâi, caønh ñeå laøm chaát ñoát, quaû baøng aên chan chaùt, ngoøn ngoït, buøi buøi, thôm thôm. Caây baøng laø ngöôøi baïn gaén boù vôùi nhöõng kæ nieäm vui buoàn cuûa tuoåi hoïc troø chuùng em. 
+ Em thích caây phöôïng laém. Caây phöôïng chaúng nhöõng cho boùng maùt cho chuùng em vui chôi maø coøn laøm cho phong caûnh tröôøng em theâm ñeïp. Nhöõng tröa heø maø ñöôïc ngoài döôùi goác phöôïng hoùng maùt hay ngaém hoa phöông thì thaät laø thích.
Bài 4:
- 1 hs ñoïc yeâu caàu. 
- Töï laøm baøi. 
- 3-5 hs ñoïc baøi laøm cuûa mình. 
- Laéng nghe, thöïc hieän. 
Khoa học
Tiết: 51 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(TT)
I. MỤC TIÊU
 	- Kiến thức: HS biết và nêu được một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi , về sự truyền nhiệt.
             Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: 
Làm thí nghiệm. 
 	III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Chuẩn bị đủ cho các nhóm:
Một số ống  nhiệt kế đo mực nước, nước sôi, một số chậu nước,  cốc.         
IV: TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT:
Hoạt đông dạy học
Hoạt động của HS
A-  Kiểm tra : 
  Làm thế nào để biết được nhiệt độ của vật? Cơ thể người bình thường có nhiệt độ bao nhiêu?
B.Tiến trình đề xuất:
*Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV nêu :Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước
Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi thế nào?
HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
HĐ3:Đề xuất câu hỏi:
GV cho HS đính phiếu lên bảng- So sánh kết quả làm việc.
- GV tổng hợp và chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung bài:+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?
+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao?
HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi
Để trả lời câu hỏi:
+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?
+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn
lúc đầu vì sao?
HĐ5: Kết luận kiến thức:
GV nhận xét rút kết luận 
Cốc nước sôi nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên.
GV giải thích thêm: Vật nóng hơn(cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước).Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
*Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên: 
Các bước tiến hành tương tự như trên
HĐ1:Câu hỏi dự đoán:
Theo em các chất có thể nở ra hay co lại không và nở ra co lại khi nào?
HĐ2:Bộc lộ biểu tượng:
HĐ3:Đề xuất câu hỏi tình huống:
GV tổng hợp chốt câu hỏi:
-         Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không?
-         Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?
HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi
HĐ5: Kết luận kiến thức:
GV đính kết luận :Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra.
C. Liên hệ
H:Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm?
D. Tổng kết: Nhắc lại bài học.
Dặn dò chuẩn bị tiết sau.  
-         HS lên bảng trả lời- HS nhận xét.
HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. - Chẳng hạn:
- Cốc nước vẫn nóng như lúc đầu.
- Cốc nước đã nguội dần và nước trong chậu ấm hơn. 
- Cốc nước lúc này lạnh hơn nước ở trong chậu.
- Nước ở trong cốc và trong chậu có nhiệt độ bằng nhau.
 - HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm.
- HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học .
Chẳng hạn:
+Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không?
+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn
lúc đầu vì sao?
+ Có thể xẩy ra trường hợp nước trong cốc lạnh hơn nước trong chậu không hay đến một lúc nào đó nhiệt độ của nước trong cốc và trong chậu bằng nhau? .v.v..
HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi:
- Quan sát
-Làm thí nghiệm.
HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho hs tiến hành thí nghiệm.:
Để một cốc nước sôi nóng vào trong một chậu nước nhỏ một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không?
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Ghi chép vào vở khoa học và vàophiếu
Những điều mình rút ra.
Đại diện  nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình. – So sánh với kết quả làm việc ban đầu.
HS nêu thêm một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi.
HS dự đoán và ghi chép vào phiếu.
Đính phiếu- HS so sánh điểm giống và khác nhau.
-         Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không?
-         Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng càng nở ra không ? Nhiệt độ thấp thì chất lỏng thế nào? .v.v
HS đưa phương án làm thí nghiệm.
HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm:
Đặt lọ nước vào chậu nước nóng nhỏ một lúc dùng ống nhiệt kế đo mực nước trong lọ. Đặt lọ nước vào chậu nhỏ nước đá một lúc đo mực nước trong lọ
HS đính phiếu ghi chép lên bảng- từng nhóm so sánh kết quả làm việc của mình với dự đoán ban đầu
Rút ra kết luận chung.
Thứ năm, ngày 09 tháng 3 năm 2016.
Luyện từ và câu
Tiết: 52	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU
 - Mở rộng được được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa ,từ trái nghĩa (BT1),biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm(BT4,5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bảng lớp viết các từ ngữ BT3.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bà bị ốm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm, giao việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Mỗi HS đăt ít nhất một câu với một từ vừa tìm được ở BT1
- GV yc HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 3: 
- GV yc HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm. 
- GV yc HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
Bài 4: 
- GV yc HS trao đổi, làm bài.
- GV yc HS trình bày.
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng.
Bài 5: 
- GV yc HS đăt câu với 1 trong các thành ngữ vừa tìm được ở BT4.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt. 
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng.
c. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, tiếp tục HTL các thành ngữ. 
Bài 1:
- HS theo dõi
- Các nhóm làm bài .
- Các nhóm lên bảng dán kết quả
*Cùng nghĩa Dũng cảm
- can đảm, can trường,gan dạ,gan góc,gan lì,bạo gan,anh hùng,quả cảm.
*Trái nghĩa Dũng cảm
- nhát gan, nhát,nhút nhát, hèn mạt, bạc nhược, nhu nhược,khiếp nhược...
Bài 2:
- Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ.
- Phải bạo gan lắm mới dám qua ngôi nhà hoang ấy....
Bài 3:
- HS làm và phát biểu ý kiến
- HS sửa bài vào vở
+ Dũng cảm bênh vực lẻ phải.
+ Khí thế dũng cảm
+ Hi sinh anh dũng
Bài 4:
+Vào sinh ra tử;gan vàng dạ sắt;ba chìm bảy nổi....
Bài 5:
- HS làm
- HS trình bày nối tiếp
+Bố tôi đã vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
Chính tả (Nghe- viết)
Tiết : 26 THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU
 	 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng một đoạn văn trích.
 	 - Làm đúng BT phương ngữ 2b.
GDBVMT
 - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài viết chính tả “ Thắng biển”
b. Bài mới 
HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe- viết:
 - GV yêu cầu 1 HS đọc 2 đoạn văn cần viết chính tả trong bài Thắng biển.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả.
- GV yêu cầu HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết.
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
- Nhận xét chung
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở hoặc VBT.
- Cho HS các nhóm thi điền tiếp sức.
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
c. Củng cố- Dặn dò. 
- GV hệ thống lãi bài. GDBVMT
- GV nhận xét tiết học. 
- Tiết sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
- Không gian – bao giờ - dãi dầu – đứng gió – rõ ràng – khu rừng.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Học sinh viết bài.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
- HS lắng nghe
- HS làm
- Các nhóm thi
- HS đọc
 lung linh	 thầm kính
 giữ gìn	lặng thinh
 bình tĩnh	học sinh
 nhường nhịn	gia đình
 rung rinh	thông minh
Toán 
Tiết 129	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 	- Thực hiện được các phép tính với phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. KT bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. GT bài:
 b Hướng dẫn:
 Bài 1:
 - Cho HS chỉ ra phép tính làm đúng.
 - GV khuyến khích HS chọn MSC hợp lí.
Bài 2: 
 - GV gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 3: 
 - 2 HS lên bảng.
 - GV nhận xét.
Bài 4
 - Cách thực hiện như bài 1.
 - GV nhận xét.
 * HS trên chuẩn
c. Củng cố- dặn dò:
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
 - GV nhận xét tiết học.
Bài 1: Tính.
- 2HS lên bảng giải
a) 
b) 
Bài 2: Tính
2) HS giải vào vở
a/ 
b)MSC:14
 Bài 3: Tính
a/ 	b/ 
 Bài 4: Tính
a/ 
* 2: =3- = 
Địa lí
Tiết 26: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU 
 GT: không yêu cầu hệ thống. 
 	 - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản, lược đồ VN. 
 	 - Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
 	 - Chỉ trên bản đồ vị trí Thủ đô HN, TP.HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các Thành Phố này. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính VN. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
1. KTBC: Thaønh phoá Caàn Thô
 - Neâu nhöõng daãn chöùng cho thaáy thaønh phoá Caàn Thô laø trung taâm kinh teá, vaên hoùa vaø khoa hoïc quan troïng cuûa ñoàng baèng soâng Cöûu Long?
 - HS đọc bài học.
- Nhaän xeùt.
2. Daïy-hoïc baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi:
 b. Ôn taäp:
 HĐ 1: caâu 1 SGK 
 - Caùc em haõy laøm vieäc trong nhoùm ñoâi chæ treân baûn ñoà 2 vuøng ÑBBB, ÑBNB vaø chæ caùc doøng soâng lôùn taïo neân ñoàng baèng ñoù. 
 - Yêu cầu HS leân baûng chæ 
- Vì sao coù teân goïi laø soâng Cöûu Long? 
HĐ 2: Ñaëc ñieåm thieân nhieân cuûa ĐBBB vaø ĐBNB (caâu 2 SGK). 
 - Yêu cầu hs laøm vieäc theo nhoùm 6, döïa vaøo baûn ñoà töï nhieân, SGK vaø kieán thöùc ñaõ hoïc tìm hieåu veà ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB vaø ñieàn caùc thoâng tin vaøo baûng (phaùt phieáu hoïc taäp) 
 - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy (moãi nhoùm 1 ñaëc ñieåm)
 - Keû saün baûng thoáng keâ leân baûng vaøgiuùp hs ñeàn ñuùng caùc kieán thöùc vaøo baûng.
 HĐ 3: caâu 3 SGK/134
 - Goïi hs ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung caâu 3 tröôùc lôùp 
 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø cho bieát trong caùc caâu treân thì caâu naøo ñuùng, caâu naøo sai, vì sao? 
 - Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy
Keát luaän: ÑBNB laø vöïa luùa lôùn nhaát caû nöôùc, ÑBBB laø vöïa luùa lôùn thöù hai. ÑBNB coù nhieàu keânh raïch neân laø nôi saûn xuaát nhieàu thuyû saûn nhaát ñoàng thôøi laø trung taâm coâng nghieäp lôùn nhaát caû nöôùc. Coøn ÑBBB laø trung taâm vaên hoùa, chính trò lôùn nhaát nöôùc. 
c. Cuûng coá, daën doø:
- Veà nhaø tìm hieåu kó hôn veà ñaëc ñieåm cuûa ÑBBB vaø ÑBNB qua saùch, baùo
- Baøi sau: Daûi ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới
- 2 hs leân baûng
+ HS1: Chæ ÑBBB vaø caùc doøng soâng Hoàng, soâng Haäu
+ HS2: chæ ÑBNB vaø caùc doøng soâng Ñoàng Nai, soâng Tieàn, soâng Haäu.
- Vì coù 9 nhaùnh soâng ñoå ra bieån. Goïi hs leân baûng chæ 9 cöûa ñoå ra bieån cuûa soâng Cöûu Long 
- Chia nhoùm 6 laøm vieäc 
- Caùc nhoùm laàn löôït trình baøy 
- Laàn löôït leân baûng ñieàn 
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp 
- Thaûo luaän nhoùm ñoâi 
- Laàn löôït trình baøy 
a) ÑBBB laø nôi saûn xuaát nhieàu luùa gaïo nhaát nöôùc ta (sai) vì ÑBBB coù dieän tích ñaát noâng nghieäp ít hôn ÑBNB, ÑBBB laø vöïa luùa lôùn thöù hai sau ÑBNB.
b) ÑBNB laø nôi saûn xuaát nhieàu thuyû saûn nhaát caû nöôùc (ñuùng) vì ÑBNB coù maïng löôùi soâng ngoøi chaèng chòt.
c) TP Haø Noäi coù dieän tích lôùn nhaát vaø soá daân ñoâng nhaát nöôùc. (sai) vì TP Haø Noäi DT laø 921 km2, soá daân laø 3007 nghìn ngöôøi, DT nhoû hôn Haûi Phoøng, Ñaø Naüng, TPHCM, Caàn Thô, soá daân ít hôn TP HCM.
ñ) TP HCM laø trung taâm coâng nghieäp lôùn nhaát caû nöôùc.(ñuùng)vì nôi ñaây coù nhieàu nhieàu ngaønh coâng nghieäp: ñieän, luyeän kim, cô khí, ñieän töû...
- Laéng nghe, thöïc hieän 
Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2016.
Tập làm văn
Tiết : 52	 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 	 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 
 	 - Dựa vào dàn ý đã lập, b

File đính kèm:

  • docTUAN_26_LOP_4.doc