Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1/ Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn nổi dậy tranh nhau giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này.

2) Bi mới:

Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê

- Các em hãy đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI?

Kết luận: Từ đầu TK XVI triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu suy sụp, vua không ra vua, vua Lê Uy Mục thì ăn chơi xa xỉ, cờ bạc, gái đẹp, thích các trò giết người, còn vua Lê Tương Dực thì thích hưởng lạc, không lo triều chính. Trước sự suy sụp của nhà Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê.

Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều

- Gọi hs đọc SGk đoạn từ năm 1527 chấm dứt.

- Mạc Đăng Dung là ai?

- Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc , thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:

1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?

2) Nam Triều là triều đình của dòng họ PK nào? Ra đời như thế nào?

3) Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều?

4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và kết quả như thế nào?

Kết luận: Sau khi Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có được thu về một mối? Các em cùng tìm hiểu tiếp

Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn

- Gọi hs đọc SGK từ “Tưởng giang sơn Chúa Trịnh”

- Các em hãy đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:

1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?

2) Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh-Nguyễn?

3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh-Nguyễn?

- Gọi hs lên bảng chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Kết luận: Hơn 200 năm, các thế lực PK đánh nhau chia cắt đất nước ta thành 2 miền Nam-Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp

 Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh-nguyễn

- Gọi hs đọc đoạn cuối SGK/55

- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã gây ra những hậu quả gì?

Kết luận: Bài học SGK/55

3/ Củng cố, dặn dò:

- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

- Về nhà xem lại bài

- Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hậu quả của chiến tranh Trịnh-nguyễn
- Gọi hs đọc đoạn cuối SGK/55
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã gây ra những hậu quả gì? 
Kết luận: Bài học SGK/55
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 
Lắng nghe 
Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời: 
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” 
+ Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. 
Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu Lê 
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện trả lời 
1) Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều (ở phía bắc) 
2) Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. 
3) Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều.
4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. 
- Lắng nghe 
1 hs đọc to trước lớp 
-Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày 
1) Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực PK Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn.
2) Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
3) Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
1 hs lên bảng chỉ. 
- HS lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Vì tranh giành quyền lực, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. 
- Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. 
Kể chuyện
Tiết: 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHƠNG CHẾT
I. MỤC TIÊU
 	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé khơng chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện (BT2).
 	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa cảu câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung 
II. CHUẨN BỊ
 	- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Những chú bé khơng chết ".
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kể chuyện những chuyện được chứng kiến hoạc tham gia.
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Những chú bé khơng chết.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hoạt động 1:GV kể chuyện
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khĩ chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phĩng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần).
Hoạt động 2: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
- Cho HS kể trong nhĩm 2 hoặc 4 em và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
+ Các nhĩm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh.
+ HS kể cá nhân tồn bộ câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt.
- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
- GV nhận xét, tuyên dương 
c. Củng cố - Dặn dị
- GV cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
- GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
- Yêu cầu về nhà kể lại chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- 2 HS lên kể. 
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc.
- Kể trong nhĩm theo tranh và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể.
- Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn.
- Bình chọn bạn kể tốt.
+ Những chú bé dũng cảm.
+ Những người con bất tử.
+ Những chú bé khơng bao giờ chết.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2016.
Tập đọc
Tiết: 50 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các CH; thuộc 1, 2 khổ thơ.)
II. CHUẨN BỊ
 	 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Khuất phục tên cướp biển”, theo cách phân vai và trả lời câu hỏi: truyện này giúp em hiểu điều gì?
2. Bài mới:
 a. GV giới thiệu bài“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ: Luyện đọc: 
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi đọc cho HS lưu ý việc ngắt nghỉ hơi
 - GV đọc diễn cảm tồn bài- Nhập vai đọc của các chiến sỹ lái xe nĩi về bản thân mình, về những chiếc xe khơng cĩ kính, về ấn tượng cảm giác của họ trên chiếc xe đĩ.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
 - Những hình ảnh nào trong bài nĩi lên tinh thần dũng cảm và lịng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
 - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? 
- Hình ảnh những chiếc xe khơng cĩ kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghỉ gì?
 - GV hỏi về nội dung bài thơ: 
- GV chốt ý chính: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe khơng kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống mỹ cứu nước
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL 1,2 khổ thơ.
 - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ- GV cĩ thể chọn hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
- HS nhẩm 1, 2khổ thơ.
c. Củng cố- Dặn dị.
- GV hỏi HS về ND của bài thơ là gì? 
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Tiết sau: Thắng biển.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và nêu ND bài.
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- HS lắng nghe.
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. 
- Gặp bạn bè suốt đọc đường đi tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm.
- HS trả lời.
- HS đọc tiếp nối. 
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc TL từng khổ, cả bài thơ.
Tốn
Tiết: 123 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 	- Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số.
 	- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
 	- Đồ dùng học tốn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : Luyện tập.
- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng tính. 
- GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn: 
Bài 2:
 - 1em lên bảng giải cịn lại giải vào vở.
 - HS nhận xét.
Bài 3: 
 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
*HStrên chuẩn: Khơng quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh phân số sau.
a) 
 c. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách nhân hai phân số.
 - Tiết sau: Tìm phân số của một số.
 - Nhận xét tiết học.
Bài 2: 
 Giải
 Chu vi hình chữ nhật:
 (m) 
 Đáp số : m 
Bài 3: 
 Giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 (m) 
 Đáp số: 2 m vải
* 
Ta c ĩ : 1 - 1 - 
 V ì : n ên (phân số nào cĩ phần bù lớn hơn thì bé hơn)
Tập làm văn
Tiết: 49 LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC(GT)
 ƠN TẬP: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(cịn thiếu) cho hịan chỉnh.
II. CHUẨN BỊ
 - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hịan chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
1.KT bài cũ: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm văn tiết trước.
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”
 b. Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài 1:
 - 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hịan chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất. 
- HS làm bài trên phiếu (cĩ đoạn 1) dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
c. Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hịan chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2. 
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- HS nhắc lại.
Bài 1:
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời - Lớp nhận xét. 
Bài 2:
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hồn chỉnh. 
- Cả lớp nhận xét.
Khoa học
Tiết: 49 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐƠI MẮT
I. MỤC TIÊU
 	- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau.
 	- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
KNS
 	- Kĩ năng trình bày về các việc nên, khơng nên làm để bảo vệ mắt.
 	- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ
 	- SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: Aùnh sáng cần cho sự sống.
- Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn:
HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
KNS:	- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
- Các em quan sát hình 1, 2 SGK và cho biết trong hình vẽ gì? 
- GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát ra những tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
+ Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh. 
HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
KNS: - Kĩ năng trình bày về các việc nên, khơng nên làm để bảo vệ mắt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK 
- Trong hình 3 vẽ gì? Việc làm của các bạn là đúng hay sai? 
- Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? 
- Hình 4 vẽ gì? 
- Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi đèn vào mắt bạn? 
- Các em hãy quan sát các hình SGK/99 thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe xem bạn trong hình đang làm gì? (Ở hình 6, các em chú ý đồng hồ chỉ mấy giờ? ở hình 8 các em chú ý xem ánh sáng bóng đèn ở phía nào?)
- Trong 4 hình trên, trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? 
c.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết/99
- Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? Học xong bài này, em sẽ làm gì để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? 
- Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ
 - Nếu không có ánh sáng thì Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người không được đi ngắm cảnh thiên nhiên, không có thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công... 
- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Lắng nghe. 
+ Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng
+ Hình 2: chú công nhân đang dùng tấm chắn che mắt để hàn những thanh sắt. 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt. Aùnh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. 
+ Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô 
- Quan sát 
- Vẽ các bạn đi dưới trời nắng: có 2 bạn đội nón, 1 bạn che dù, 1 bạn đeo kính. Việc làm của các bạn là đúng 
- Vì đội nón, che dù, đeo kính sẽ cản được ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào cơ thể
- Vẽ có 1 bạn đang rọi đèn pin vào mắt bạn kia, 1 bạn cản lại 
- Vì Việc làm của bạn là sai vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì sẽ làm tổn thương mắt. 
- Thảo luận nhóm đôi 
+ Hình 5: bạn đang ngồi học trên bàn gần cửa sổ 
+ Hình 6: Bạn đang ngồi trước màn hình máy vi tính lúc 11 giơ.ø 
+ Hình 7: Bạn đang nằm học bài. 
+ Hình 8: Bạn đang ngồi viết bài, ánh sáng bóng đèn ở phía tay trái.
- Trường hợp ở hình 6, hình 8 cần tránh. Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ như thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt. 
- Vài hs đọc to trước lớp. 
- Một số hs trả lời. 
Thứ năm, ngày 03 tháng 3 năm 2016.
Luyện từ và câu
Tiết: 50	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,việc ghép từ (BT 1,2);hiểu nghĩa mơt vài từ theo chủ điểm(BT 3) ;biết sử dụng một số TN thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT 3).
II. CHUẨN BỊ
 - Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước. Nêu 1 ví dụ về câu kể Ai là gì?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”
 b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý.
- HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm 
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài- HS trình bày.
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng.
c. Củng cố- dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được học.
- Tiết sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
+ Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cùm danh từ) tạo thành 
+ Hoa cúc//là nàng tiên tĩc vàng của mùa thu.
+ Thiếu nhi//là chủ nhân tương lai của.
Bài 1:
- HS thực hiện
- HS phát biểu ý kiến
+ Các từ cùng nghĩa với dũng cảm:gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường,
gan gĩc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài 2:
- HS theo dõi.
- Làm và tiếp nối nhau đọc kết quả - Lớp nhận xét
Bài 3:
- HS làm và phát biểu ý kiến
- HS ghi vào vở
+ Gan gĩc: chống chọi khơng lùi bước.
 + Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ là gì.
 + Gan dạ: khơng sợ nguy hiểm.
Bài 4:
- HS sinh lên bảng điền từ đúng nhanh. Từng em đọc kết quả.
+ Thứ tự các từ cần điền:người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
 Chính tả (Nghe- viết)
Tiết: 25	 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
 	- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích . 
- Làm đúng BT CT phương ngữ 2a .
II. CHUẨN BỊ
- 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS đọc nội dung BT2b (tiết CT trước) cho 2 bạn viết trên bản lớp, cả lớp viết giấy nháp.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài viết chính tả “Khuất phục tên cướp biển” 
b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm nhận xét, sửa sai từ 7 đến 10 bài. 
- Nhận xét chung
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
+ Với BT2a: tiếng điền vào phải thích hợp với nghĩa của câu, phải viết dúng chính tả. Muốn tìm được tiếng thích hợp, em dựa vào nội dung của câu, dựa vào nghĩa các từ đứng trước hoặc sau ơ trống.
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng. 
c. Củng cố- Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa ơn luyện trong bài. 
- Tiết sau:Nghe- viết: Thắng biển.
- Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ
- HS theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Học sinh viết bài.
- Đổi vở sốt lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trao đổi nhĩm
- Đại diện nhĩm đọc lại đoạn văn, đoạn thơ, giải đố, sau khi đã điền tiếnghồn chỉnh- Lớp nhận xét- bình chọn. 
- Khơng gian – bao giờ - dãi dầu – đứng giĩ – rõ ràng – khu rừng.
Tốn
Tiết 124 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
 	- Biết cách giải các bài tốn dạng: Tìm phân số của một số.
 	- Bài tập cần làm bài 1, bài 2.
II. CHUẨN BỊ
 	- SGK, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ:
- Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? 
- GV nhận xét tuyên dương.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Các hoạt động: 
HĐ1 : Giợi thiệu cách tìm phân số của một số .
- Nhắc lại bài tốn tìm một phần mấy của một số:
+ Hỏi : của 12 quả cam là mấy quả cam? 
- Nêu bài tốn : Một rổ cam cĩ 12 quả . Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
- Nêu: Ta cĩ thể tìm số cam trong rổ như sau : = 8 (quả) 
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: HS nêu yc của đề.
- 1em lên bảng giải cịn lại giải vào vở.
- HS nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề.
- 1em lên bảng giải cịn lại giải vào vở.
- HS nhận xét.
- GV kết luận.
*HS trên chuẩn: 
c. Củng cố - dặn dị. 
- Nêu cách Tìm phân số của một số.
- Tiết sau: Phép chia phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Ta cĩ thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- Cả lớp tính nhẩm , nĩi cách tính : 
12 : 3 = 4 (quả)
- Quan sát hình vẽ SGK để nhận thấy số cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đĩ cĩ thể tìm số cam trong rổ theo các bước: 
+ 12 : 3 = 4 (quả) 
+ 4 x 2 = 8 (quả) 
- Lên bảng trình bày bài giải.
- Phát biểu : Muốn tìm của số 12 , ta lấy số 12 nhân với .
- Làm tiếp một số ví dụ : Tìm của 15 ; tìm của 18  
Bài 1:
 Giải
 Số HS khá của lớp:
 = 33 (HS) 
 Đáp số: 33 học sinh
Bài 2:
 Giải
 Chiều rộng sân trường:
 = 100 (m) 
 Đáp số: 100 m
* 
Ta cĩ : 
Vì nên Phân số nào cĩ phần hơn lớn hơn thì lớn hơn.
Địa lí
Tiết: 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ.
 	+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, bên sơng Hậu.
 	+ Trung tâm kinh tế, văn hĩa và khoa học đồng bằng sơng Cửu Long.
 	 - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). 
	* ĐLĐP: Thành phố Bạc Liêu là trung tâm hành chính, kinh tế, văn

File đính kèm:

  • docTuan_25_lop_4.doc