Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Thế nào là kể chuyện

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS

-HS1: Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.

-HS2: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?

-GV nhận xét –ghi điểm

3. Bài mới:

a)Giới thiệu bài

Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học.

 

doc59 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Thế nào là kể chuyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3: tranh 5+6.
-GV nhận xét –ghi điểm.
-HS1 trình bày.
- HS2 trình bày.
- HS3 trình bày.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu 
Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu 
b)Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1
-GV giao việc: BT 1 cho trước cốt truyện vào nghề. Nhiệm vụ của các em là đọc hiểu cốt truyện và nêu được các sự việc chính trong cốt truyện trên.
-Cho HS đọc. 
Hỏi: Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy sự việc chính?
- GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát
 Hỏi: Bức tranh này minh họa sự việc nào trong cốt truyện?
GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc, cốt truyện trên có 4 sự việc
1. Va –li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. 
2. Va-li –a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa .
3. Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và 
-1HS đọc ,cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm. 
-HS phát biểu.
-HS quan sát tranh.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
làm quen với chú ngựa diễn.
4. Sau này Va-li-a trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. 
-Bức tranh minh họa cho sự việc thứ 3.
Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc 4 đoạn văn của bạn Hà viết .
-GV giao việc- cho HS làm bài. 
- GV phát 4 tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho 4 HS và yêu cầu mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn của bài.
-Cho HS trình bày. 
-3 HS làm bài vào giấy lên bảng lớp dán theo đúng thứ tự đoạn văn 1,2,3,4
-GV nhận xét và khen những HS làm bài hay nhất
-1HS đọc to ,lớp lắng nghe.
-HS có thể tự chọn 1 trong 4 đoạn để viết phần còn thiếu vào vở BT.
-4HS đuợc phát giấy làm 4 đoạn theo yêu cầu của GV.
-Một số HS trình bày bài làm của mình.
- Lần lượt trình bày bài của mình.
-Lớp nhận xét .
4. Củng cố –Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở bài tập hoàn chỉnh thêm đoạn văn.
Tiết 14	 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
	 -Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
	-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. KĨ NANG SỐNG 
KN:
-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán
-Thể hiện sự tư tin
-Hợp tác
III. Đồ dùng dạy-học:
 	- Bảng phụ viết sẵn đề bài và gợi ý -VBT
IV. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS
-HS1: Dựa vào tranh 1+2 phát triển lời ghi dưới tranh thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh
-HS2: Tranh 3+4. 
-HS 3: Tranh 5+6.
-GV nhận xét –ghi điểm.
-HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
-Cho HS đọc đề bài +đọc gợi ý. 
-GV giao việc: BT cho đề bài và cho gợi ý 1,2,3. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đề bài, đọc gợi ý để làm bài cho tốt (GV đưa 
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
bảng phụ đã viết đề bài +gợi ý lên).
-Cho HS đọc đề bài +gợi ý. 
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.
Đề: Trong giấc mơ em, được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
-Cho HS kể trong nhóm. 
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng, hay+khen nhóm kể hay.
-Cho HS viết bài vào vở. 
-Cho HS đọc lại bài viết .
- 1HS đọc đề bài +gợi ý trên bảng phụ
- HS làm bài cá nhân. 
-HS lần lượt kể trong nhóm 
-Nhóm nhận xét.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-HS nhận xét.
-HS viết bài vào vở.
-3HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe.
4. Củng cố –Dặn dò
 - Nhận xét tiết học, khen những HS phát triển câu chuyện tốt.
-Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe. 
TUẦN 8	 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 15	 Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
	 -Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện. 
	+ Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
	+ Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II . KĨ NĂNG SỐNG 
KN:
-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán
-Thể hiện sự tư tin
-Xác định giá trị
III. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa cốt truyện vào nghề (SGK trang 72).
Bốn giấy khổ to viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc ).
IV. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS.
-Mỗi HS đọc bài làm trong tiết tập làm văn trước .
-GV nhận xét –ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học .
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
-3HS lần lượt đọc bài làm về đề tài “Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
-1HS đọc, cả lớp đọc lắng nghe.
-HS đọc lại truyện “Vào nghề”.
 +Mỗi HS làm bài cá nhân.
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-GV giao việc -Cho HS làm bài phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm bài.
- Cho HS trình bày
-GV nhận xét + khen những HS viết hay
 + 4HS làm bài vào giấy.
-4HS lên bảng dán kết quả.
-Lớp nhận xét.
Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-GV giao việc :BT 2 yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết :
a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ? 
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày. 
 -GV nhận xét +chốt lại ý đúng theo trình tự thời gian việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau, kể sau).
b) Các câu mở đầu đoạn có vai trò thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn đó với đoạn văn trước đo.
-1HS đọc, cả lớp đọc lắng nghe. 
Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc: Trong các tiết tập đọc, kể chuyện, tập làm văn các em được học 1 số truyện được sắp xếp theo trình tự thời gian. Em hãy kể lại 1 trong những câu chuyện đó. Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
 -Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét +khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
-1HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS chuẩn bị cá nhân.
 -Một số HS thi kể trước lớp .
-Lớp nhận xét. 
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ: có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau. 
Tiết 16	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 thang10 năm 2009
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
	1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 
	2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
KN:
-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán
-Thể hiện sự tư tin
-Xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một số phiếu ghi ví dụ về cách chuyển 1 lời thời trong văn bản kịch thành lời kể.
- Một phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương lai theo cách kể 1 ( kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1,2 theo cách kể 2 ( kể theo trình tự không gian).
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS
-HS1: Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
-HS2: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
-GV nhận xét –ghi điểm
-HS lên bảng kể chuyện.
-Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 
 b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1
-GV giao việc: Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
-Cho HS chuẩn bị.
- Cho HS trình bày.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét + Khen những HS chuyển lời thoại trong kịch thành lời kể.
-1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe.
-Hs chuẩn bị cá nhân.
-Một vài HS trình bày. 
-Một số HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc :-Cho HS làm bài.
Gv dán tờ giấy ghi bảng so sánh 2 cách kể chuyện trong 2 đoạn lên bảng.
 -GV nhận xét +chốt lại lời giải đúng:
a)Trình tự sắp xếp các sựu việc có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
b)Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
-HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến.
 Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2. 
-GV giao việc :BT đưa ra tình huống và 
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
trong cùng thời gian, bạn TinTin thăm 1 nơi, bạn MiTin thăm một nơi. Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó .
 -Cho HS chuẩn bị .
-Cho HS trình bày .
-GV nhận xét + Khen thưởng HS kể hay.
-HS tập kể theo cặp.
-Một vài HS thi kể .
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò
 -Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện ; kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
-GV nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một hoặc cả hai đoạn văn hoàn chỉnh.
TUẦN 9	 Ngày dạy: thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 17 Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
	 Dựa vào trích đoạn kịch Yết kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch Yết kiêu.
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết kiêu theo trình tự không gian (BT2 trang 93 SGk )+ 1 vài tờ phiếi khổ to viết nội dung trên để khoảng trống ho HS làm bài. 
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS
-HS1: Kể chuyện ở Vương quốc Tương lai theo trình tự thời gian.
-HS2: Một HS kể câu chuyện trên theo trình tự thời gian. 
-GV nhận xét –ghi điểm.
-HS kể chuyện. 
-HS kể chuyện.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 
b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1 +đọc 2 đoạn trích.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ là đọc kĩ 2 đoạn trích
-GV đọc diễn cảm (giọng Yết kiêu khẳng khái, rắn rỏi. Giọng người cha hiền từ động viên. Giọng nhà vua dõng dạc khoan thai).
-1HS đọc ,cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc chú giải (hoặc đọc phân vai).
Hỏi:
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?.
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?.
- Yết kiêu là người thế nào?.
- Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào.
-Có người cha và Yết kiêu.
-Có nhà vua và Yết kiêu.
- Là người có lòng căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí đánh giặc.
-Diễn ra theo trình tự thời gian.
Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2 +gợi ý.
-GV giao việc: Nhiệm vụ các em là dựa vào trích đoạn kịch kể lại câu chuyện Yết kiêu theo gợi ý.
-Cho HS làm bài –GV đưa bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng. 
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS đọc lại tiêu đề trên bảng
-Hỏi:
 +Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý ở BT 2 (SGK) là kể theo trình tự nào ?
-Cho HS làm mẫu .
-Cho Hs thi kể .
- GV nhận xét +Khen những HS kể chuyện hay.
+Kể theo trình tự không gian (sự việc diễn ra ở Kinh đô Thăng Long diễn ra sau lại kể trước..).
-1HS làm mẫu, lớp theo dõi.
-Cả lớp làm bài (kể theo cặp).
-Khoảng 4 HS thi kể.
-Lớp nhận xét .
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở .
-Xem trước nội dung bài tập làm văn trang 95.
Tiết 18	 Ngày dạy: sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Luyện tập
 trao đổi ý kiến với người thân
I.Mục tiêu:
	-Xác định được mục đích trao đổi vai trong trao đổi. 
-Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
-Biết đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đặt ra.
II . KĨ NĂNG SỐNG 
KN:
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Thương lượng
-Đặt mục tiêu, kiên định 
III. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn 
VBT.
IV. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 2HS đọc lại ( hoặc kể miệng ) bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết kiêu.
-GV nhận xét –ghi điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 
 b) Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài
-Cho HS đọc đề.
-Hỏi:
 + Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài?
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
-Đề: Em có nguyện vọng học thêm môn năng 
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS phát biểu.
khiếu ( học, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố ,mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
-Cho HS đọc gợi ý.
-Nội dung trao đổi là gì?
-Đối tượng trao đổi là ai?
-Mục đích trao đổi để làm gì?
-1 HS đọc gợi ý.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu .
- Anh hoặc chị của em.
-Làm cho anh ( chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh chị đặt ra, để ủng hộ em.
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
 -Em và bạn trao đổi. bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
-Cho Hs đọc thầm lai gợi ý 2
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2+ hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị ) có thể đặt ra .
d) Học sinh thực hành trao đổi theo cặp 
-Cho HS trao đổi theo cặp
- GV theo dõi +góp ý các cặp.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của trao đổi +góp ý bổ sung cho nhau.
e) Thi trình bày trước lớp
-Cho HS thi 
-GV nhận xét theo 3 tiêu chí.
+Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+Lời lẽ, cử chỉ . Có phù hợp với vai không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò
-Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ
-Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi 
-Nhắc Hs chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 10 	Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 19	 Ôn tập giữa kì 1
Ôn tiết 6
I.Mục tiêu:
	 -Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
	- Tìm được trong đoạn văn từ láy ,từ ghép, danh từ, động từ .
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết .
-Một tờ phiếu khổ to viết sẵn nộidung bài tập 2+ Một số tờ viết nội dung BT3,4.
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học .
 b) Bài tập 1,2:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1 
- -Cho HS đọc đoạn văn
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- Cho HS làm bài: GV phát giấy đã chuẩn bị trước cho 3 HS 
-Cho HS trình bày kết quả và bài làm .
 -GV nhận xét +chốt lại lời giải đúng:
Tiếng chỉ có vần và thanh: ao.
Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh ; tất cả các tiếng còn lại.
-1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy .
-HS còn lại làm vào vở bài tập.
-3HS làm bài vào giấy, dán bài làm lên bảng lớn.
-Lớp nhận xét.
 c) Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-Thế nào la từ đơn ?
-Thế nào la từ láy ?
-Thế nào la từ ghép ?
-Cho HS làm bài theo cặp GV phát giấy cho HS làm bài ( hoặc GV yêu cầu các em đem giấy đã chuẩn bị trước ở nhà theo đúng kích cỡ cô dặn)
-Cho HS trình bày. 
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng.
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
-Từ ghép là từ được ghép bởi các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Đại diện một số cặp lên dán bài trên bảng lớp +đọc trước 
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 a )Từ đơn có trong bài: dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, rồi, cảnh, còn, sáng
b)Từ láy có trong bài: rì rào, rung rinh, thung thăng.
c) Tư ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
lớp.
-Lớp nhân xét.
 d) Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT4.
-GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm trong đoạn văn đã đọc 3 danh từ và 3 động từ.
-Thế nào là danh từ ?
-Thế nào la động từ?
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Danh từ là từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
 -Động từ là từ chỉ hoạt động 
-Cho HS làm bài theo cặp GV phát giấy hoặc HS làm vào giấy đã chuẩn bị.
-Cho HS trình bày. 
trạng thái của sự vật .
- Đại diện một số cặp lên trình 
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
 a )Danh từ có trong đoạn văn: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, 
bày.
-Lớp nhân xét.
khoai nước,cảnh, đất nước, cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng ,sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời. 
b)Động từ có trong bài: rì rào, rung rinh hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. 
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8.
Tiết 20 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
 Ôn tiết 8: Bài luyện tập
I.Mục tiêu:
	-Nghe, viết đúng chính tả bài “Chiều trên quê hương”.Không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi )
	-Biết viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình
II. Đồ dùng dạy-học:
	-Bảng phụ viết chính tả.
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học.
 b) Hướng dẫn chính tả
-Giáo viên đọc bài chính tả Chiều trên quê hương 1 lượt.
-Cho HS đọc lại đoạn văn.
-Hướng dẫn HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai; chiều, trắng, vời vợi, trải, thoang thoảng.
 -HS lắng nghe
-HS đọc thầmlại đoạn văn. 
-HS viêt vào bảng con.
c) GV đọc cho HS viết 
 -GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài, trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
-GV đọc từng câu cho HS viết.
d) Chấm, chữa bài:
 -GV chấm 5-7 bài:
-Nhận xét chung
 -HS viết chính tả
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra bên lề hay giấy hoặc viết lỗi, cách chữa đúng dưới bài chính tả.
e) Viết thư
 -Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình .
-Cho HS làm bài. 
-Cho HS trình bày bài
-GV nhận xét + Khen những HS viết hay
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS đọc bài làm trước lớp .
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò
 -GV nhận xét tiết học 
-Dặn HS chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết
TUẦN 11	 Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tiết 21 Luyện tập
trao đổi ý kiến với người thân
I.Mục tiêu:
	-Xác định được đề tài trao đổi,nội dung, hình thức trao đổi. 
-Biết đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
II. KĨ NĂNG SỐNG 
KN:
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực
-Giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thông
III. Đồ dùng dạy-học:
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết sẵn.:
+Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng .
+Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi.
IV. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Công bố điểm bài kiểm tra tập làm văn giữa học kì 1-nêu nhận xét chung
-KT 2 HS 
-GV nhận xét –ghi điểm
- HS lắng nghe.
-2HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu .
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 
 b) Hướng dẫn HS phân tích đề tài 
- Cho HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp. 
-Gv lưu ý :
 + Trao đổi trong lớp, 1 bạn sẽ đóng vai bố, mẹ, anh, chị và em. 
+Em và người thân phải cùng đọc một truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được.
+Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
-1HS đọc to, cả lớp đọc lắng nghe.
-HS chú ý theo dõi.
-
*Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
 -Gợi ý 1: 
 +Cho HS đọc gợi ý 1 
 +GV giao việc: Các em chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài, xác định nội dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi.
 +Hỏi: Em chọn nhân vật nào? Trong truyện nào?
+1HS đọc gợi ý 1.
+ HS phát biểu ý kiến, nêu tên nhân vật mình chọn, trong sách 
 +GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện
-Gợi ý 2: 
 +Cho HS đọc gợi ý 1.
 + Cho HS làm mẫu .
nào.
+1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 +1HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK.
-Gợi ý 3: 
 +Cho HS đọc gợi ý 1.
 + Cho HS làm mẫu .
 +Cho HS trao đổi .
+Cho HS thi trước lớp.
+GV nhận xét.
+1HS đọc, cả

File đính kèm:

  • docTAP LAM VAN.doc
Giáo án liên quan