Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2005-2006

Tiết 5 Kĩ thuật

CHĂM SÓC RAU , HOA

I Mục tiêu

-HS biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa.

-Có ý thức làm việc cẩn thận.

II Đồ dùng dạy học.

-GV: Vật liệu và dụng cụ: cuốc ,xới, kéo cắt cành.

-HS:Xới .

II Các hoạt động dạy học.

TL ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

32’

3’ 1 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.

HĐ3: GV hướng dẫn tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau, hoa.

2 Củng cố dặn dò

 -GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài học.

-GV nêu vấn đề: Cây rau, hoa dễ bị giập nát, hư hỏng Vậy khi thu hoạc cần đảm bảo yêu cầu gì?

-GV giải thích các yêu cầu của việc thu hoạch: thi hoạch đúng độ chính, không thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá .

-GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời

+Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? Thu hoạch bằng cách nào?

-GV giải thích: Tuỳ loại cây,người ta thu hoach bộ phận cây khác nhau .

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong sách và nêu các cách thu hoạch rau, hoa

-GV giải thích: Rau sau khi thu hoạch nếu chưa sử dụng ngay cần được bảo quản chế biến dưới các hình thức như đưa vào phòng lạnh .

-Nhận xét tinh thần học tập của HS.

-GV dặn dò HS ôn tập các bài đã học theo nội dung phần ôn tập trong SGK. -Nghe.

-Nghe

-2-3 Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

-Nghe

-Nghe

2-3 HS trả lời: Tuỳ loại cây người ta thu hoạch bộ phận cây khác nhau .

-Nghe.

-HS quan sát và phát biểu:

+Với cây rau: Có các cách thu hoạc như hái hoặc ngắt

+Với cây hoa: Chủ yếu là cắt cành .

-Nghe.

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2005-2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Gọi 1-2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.:Chúng ta đang chung sống trong một môi trường. Ngày nay, cùng với sự tăng dân số..
a)Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK
-GV phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh,sạch, đẹp.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp!
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
b)kể trong nhóm.
-HS thực hành kể trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
-Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi:
+Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người?
c)Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
-GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.
-Cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau.
-1-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
-Ở làng tôi, cứ mỗi chiều 29 hoặc 30 têt, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh..
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.
-5-7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được đến trong truyện.
	Tiết 4	Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết.
-Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
 2. Kĩ năng: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu, ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
 3. Thái độ: Yêu môn học . 
II Đồ dùng dạy học.
 -GV: Tranh trang 94, 95 SGK.
 -HS: Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
* Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
2: Tìm hiêủ nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
*Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu 
-Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu của GV.
-GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đõ. Trong số các câu hỏi trên, câu nào 3 HS có thể chưa biết và GV có thể gợi ý: 
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhom khác bổ sung.
KL: Như mục bạn cần biết trang 95 SGK.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
Bước 2: Phương án 1:
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận sau đó mới chốt lại.
-Câu hỏi thảo luận.
+Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng...
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
Phướng án 2: GV giảng trước sau đó mới đặt câu hỏi.
-Mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau. Vì vâỵ có những cây sống những nơi rừng thưa....
+KL: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 SGK.
-Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm:
-Ngoài vai trò giúp cây quang hợp ánh sáng còn ảnh hưởng đén quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nghe.
-Nghe.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
-Thực hiện theo HD của giáo viên.
-Trả lời câu hỏi nối tiếp.
-Nghe.
-1-2HS nhắc lại kết luận.
	Tiết 5	Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU , HOA 
I Mục tiêu
-HS biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa.
-Có ý thức làm việc cẩn thận.
II Đồ dùng dạy học.
-GV: Vật liệu và dụng cụ: cuốc ,xới, kéo cắt cành.
-HS:Xới . 
II Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
32’
3’
1 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.
HĐ3: GV hướng dẫn tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau, hoa.
2 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài học.
-GV nêu vấn đề: Cây rau, hoa dễ bị giập nát, hư hỏng Vậy khi thu hoạc cần đảm bảo yêu cầu gì?
-GV giải thích các yêu cầu của việc thu hoạch: thi hoạch đúng độ chính, không thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá.
-GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
+Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? Thu hoạch bằng cách nào?
-GV giải thích: Tuỳ loại cây,người ta thu hoach bộ phận cây khác nhau.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong sách và nêu các cách thu hoạch rau, hoa
-GV giải thích: Rau sau khi thu hoạch nếu chưa sử dụng ngay cần được bảo quản chế biến dưới các hình thức như đưa vào phòng lạnh..
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-GV dặn dò HS ôn tập các bài đã học theo nội dung phần ôn tập trong SGK.
-Nghe.
-Nghe
-2-3 Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nghe
-Nghe
2-3 HS trả lời: Tuỳ loại cây người ta thu hoạch bộ phận cây khác nhau.
-Nghe.
-HS quan sát và phát biểu: 
+Với cây rau: Có các cách thu hoạc như hái hoặc ngắt
+Với cây hoa: Chủ yếu là cắt cành.
-Nghe.
	Tiết 2	Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
 I Mục tiêu
 1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ trong bi với giọng vui tự ho 
 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả , vẻ đẹp của lao động ( Trả 	lời cu hỏi trong SGK ; thuộc 1 , 2 khổ thơ yu thích ) 
 3. Thái độ: Yêu môn học. 
II- Đồ dùng dạy hoc
	- GV: Tranh, bảng phụ .
	_ HS: SGK, vở ôli 
III- Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
3 Củng cố dặn dò
- GVyêu cầu HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi .
-Giới thiệu bài
-Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV viết bảng .
a)Luyện đọc
- yêu cầu1 HS đọc cả bài thơ.
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (1 lượt).
-GV hỏi và viết từ khó đọc lên bảng.
-Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 .Kết hợp giải nghĩa từ khó trongb ài ( ra khơi , thoi .) 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu toàn bài. 
b)Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nối nhau trả lời câu hỏi:
+Đoàn thuyền ra khơi làm gì ?
+Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?(GV bấm máy giới thiệu cảnh hoàng hôn)
+ Đoàn thuyền đánh cá chở về vào lúc nào ? câu thơ nào cho biết điều đó ? ( GV bấm máy cảnh bình minh )
+ Nêu vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
+ -Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài,Bật máy hình ảnh biển . 
-Gv yêu cầu HS đọc to bài và hỏi:
+Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp?
-GV giảng bàiVà giảng từ ( kéo xoăn tay ) 
-Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
+ GV hỏi ý chính của bài 
+ GV treo bảng phụ.
+ b ) Luyện đọc diễn cảm 
+ GV hướng dẫn đọc đoạn 1 , 2.
c)Học thuộc lòng
+ GV bấm máy đoạn 1 ,2 và hướng dẫn HS học thuộc lòng 
-c) TRò chơi ( Ô cửa bí mật ) 
-GV phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Khúc phục tên cướp biển.
-1 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi:
-HS viết vở
-Mọt HS đọc cả bài .
-5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
-HS luyện phát âm .
-HS đọc bài 
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-HS nghe .
-HS trả lời 
+ HS và trả lời câu hỏi và quan sát hình ảnh .
+ HS trả lời và quan sát hình ảnh .
+ HS nêu
+ Nối tiếp HS nêu lại ý 1
+HS nêu
-Nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc ý 2.
+HS nêu ý chính của bài thơ.
+ HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài .
-HS đọc bài .
+ HS đọc bài .
+ HS chơi
+ HS nghe.
 Tiết 3 	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I- Mục tiêu
 1. Kiến thức: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối.
 2. Kĩ năng: HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
 3. Thái độ: Yêu môn học.
II- Đồ dùng dạy học
 - GV: Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự- cần 6 tờ cho đoạn 2,3,4.
 -HS: Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).
III- Các hoạt động dạy hoc
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
H: Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
+Khi viết hết mỗi đoạn văn cần lưu ý điều gì?
-Giới thiệu: Tiết học trước đã giúp các em hiểu về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
-Gọi HS trình bày ý kiến. 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.
-Nhận xét ckhen những HS viết tốt
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Trong bài mỗi đoạn văn có một nội dung nhất đinh,.
-Khi viết hết mỗi đoạn văn ta cần xuống dòng.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài.
-Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài
-Nêu ích lợi của cây chuối tiêu- Phần kết bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS viết đoạn văn vào vở: 1số HS viết vào phiếu
-Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn mình.
-2-3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năn 2016
 Tiết 1 	Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức: Giúp HS: Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
Kĩ năng; Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
3. Thái độ : Yêu môn học. 
II. Đồ dung dạy – học
-GV: Phiếu HT
-HS: Chuẩn bị 2 băng giấy.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD hoạt động với đồ dùng trực quan.
HD luyện tập 
Bài 1.
Bài 2: 
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu vấn đề.
-HD HS hoạt động với băng giấy.
-Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.
-Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
- của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
-HD HS thực hiện phép trừ.
Nêu lại vấn đề.
Chúng ta làm phép tính gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chữa bài tập.
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài làm ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 HS nêu lại
-Thực hiện theo sự HD của GV.
-Hai băng giấy như nhau.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Nghe.
-Thực hiện phép tính trừ.
 - 

- 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
-1HS đọc yêu cầu bài 1.
2- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số huy chương vàng và đồng 
1 - (tổng số huy chương)
Đáp số: (TS huy chương)
-Nhận xét chữa bài làm trên bảng.
	Tiết 6	Luyện mỹ thuật 
LUYỆN TÌM HIỂU CHỮ NÉT ĐỀU 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó
 2. Kĩ năng; HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
 3. Thái độ: HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày.
II Chuẩn bị
 -HS: SGK,SGV
 -GV : Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều để so sánh.
III Các hoạt động dạy học- chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra.
Bài mới.
1 Giới thiệu bài
HĐ1:Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều.
3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số bài của HS tiết trước.
-GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều.
-Ghi tên bài học.
-GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm 
HS phân biệt hai kiểu chữ này.
(Các nét chữ GV tham khảo sách GV )
-GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt:
+Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ
+Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ:
+Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay.
-Các chữ nào có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo?
-Chiều rộng của các chữ như thế nào?
-Những chữ nào thường được dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa – nô, Áp phích?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
-GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P/
Lưu ý:
-Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau.
-Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
-Để HS hiểu cách phân bố chữ trong dong. GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí.
-Do mục tiêu cơ bản của bài học này là HS bước đầu hiểu về cấu trúc của chữ nét đều và cách kẻ chữ, nên ở bài này chỉ cho HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn.
-GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành –
-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài..
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường học).
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung nếu thiếu.
-Quan sát và trả lời một số câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát một số kiể chữ nét đều và chữ nét thanh, nét đậm.
-Nêu: 
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
+Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T,V, X, Y. là những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo.
+Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O.. Hẹp hơn là chữ E, L, P, T Hẹp nhất là chữ I.
+Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa –nô, áp phích.
-Quan sát hình 4 trang 57 để nhận ra các chữ có nét thẳng.
-Quan sát hình 5.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe mục tiêu và thực hiện theo mục tiêu của GV.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
	Tiết 1	Toán 
PHẾP TRỪ PHÂN SỐ ( T )
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
Nhận biết phép trừ hai phấn số khác mẫu số.
Kĩ năng: Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu sốCủng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 3. Thái độ: Yêu môn học.
II. Chuẩn bị.
-GV: Phiếu HT 
-HS: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD HS trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài tập 1:
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu bài toán.
-Để biết cửa hàng còn lại bao nhiều phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
-Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS pháp biểu ý kiến.
-Muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Viết bảng: và yêu cầu HS thực hiện tính.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
HD HS làm bài tập.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-HS nghe và tóm tắt bài toán.
-Nêu:
Làm phép tính trừ: 
-HS trao đổi với nhau nêu cách thực hiện: 
-Quy đồng mẫu số hai phân số.
-Trừ hai phân số.
-Muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng hai phân số rồi trừ hai phân số.
-1HS đọc.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 phần.
-Lớp làm bài vào vở.
+ Quy đồng hai phân số:
+ Trừ hai phân số:
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện tính theo yêu cầu.
-Tự làm bài.
-1HS đọc kết quả.
Lớp nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, 1 HS tóm tắt bài toán.
Diện tích trồng cây xanh 
 (diện tích)
Đáp số: diện tích
-Nhận xét bài làm trên bảng.
	Tiết 3 	Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I- Mục tiêu 
 1. Kiến thức: HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
 2. Kĩ năng; Xác định được VN trong câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? Từ những VN đã cho.
 3. Thái độ: Yêu môn học 
II- Đồ dùng dạy học.
 -GV: Bảng phụ viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
 - HS: 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A).
III- Các hoạt động dạy học.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
HĐ3: Ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN, VN của câu.
-Giới thiệu: Trong tiết học trước các em đã hiểu được cấu tao và tác dụng của câu kể Ai là gì? ..
Bài 1,2,3
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+Đoạn văn trên có mấy câu.
+Câu nào có dạng Ai là gì?
+Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì?
+Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì?
-Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
H: Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
-Bộ phận đó gọi là gì?
KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ.
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (Đọc từng cột)
-GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp..
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
-Nhận xét tiết học	
-2 HS lên bảng viết câu của mình.
-Nghe
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK.
-Mỗi 

File đính kèm:

  • docPhep_tru_phan_so.doc