Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
* HS M3+M4 viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + 2 tờ giấy để viết lời giải BT.
+ Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2.
- HS: VBT, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
năng - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương * BVMT: Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống * GDQP-AN: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phiếu điều tra (theo bài tập 4) + Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. - HS: SGK, SBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) + Vì sao phải lịch sự với mọi người? + Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với mọi người. - Nhận xét, chuyển sang bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác. Lịch sự với mọi người sẽ luôn được yêu quý + Chào hỏi người lớn tuổi, nói năng lịch sự với người trên. 2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. + Nếu là Thắng, em sẽ làm gi? Vì sao? - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * GDDQP-AN: Theo các em, bảo vệ công trình công cộng mang lại lợi ích gì? + Nếu phá hoại công trình công cộng thì điều gì sẽ xảy ra? - GV: Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm chung của mọi người, các hành vi phá hoại có thể bị kỉ luật hoặc xử lí theo quy định của pháp luật. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận cặp đôi: Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Giải thích? - GV kết luận. + Các em đã có những hành dộng nào để bảo vệ các công trình công cộng? + Bản thân các em hay các em đã thấy ai co những hành động thể hiện chưa bảo vệ công trình công cộng? HĐ3: Xử lí tình huống ((BT 2) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống - GV kết luận: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 3. HĐ ứng dụng (2p) BVMT: Các em cần làm gì để thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống? Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. - HS lắng nghe. + Bảo vệ công trình công cộng là bảo vệ tài sản chung của mọi người để mọi người cùng được sử dụng + HS liên hệ - HS lắng nghe - 1 HS đọc Nhóm 2 – Lớp - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày và giải thích vì sao đúng, vì sao sai + Tranh 1: Các bạn trèo lên con rồng ở một khu di tích => Sai + Tranh 2: Thu gom rác thải ở sân trường => Đúng + Tranh 3: Khắc tên lên cây => Sai + Tranh 4: Quét sơn lại chiếc cầu => Đúng - HS liên hệ - Các nhóm 4 HS thảo luận tình huống. Phân vai dựng lại tình huống - Đại diện các nhóm chia sẻ, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. _______________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 TOÁN Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. 2. Kĩ năng - Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS. BT 1, 3 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: - GV: 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. - HS: 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách cộng 2 PS cùng MS * Cách tiến hành - Nêu đề toán: ... - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. + Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS nhận xét về mối liên hệ giữa TS của 2 PS, MS của 2 PS so với kết quả * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? - HS đọc để bài + HS thực hành. + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. + HS tô màu theo yêu cầu. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy. + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. + Bạn Nam đã tô màu băng giấy. + Làm phép tính cộng + = - HS nêu: TS: 3 + 2 = 5. MS giữ nguyên * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS lấy VD về cộng 2 PS cùng MS 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS thực hiện cộng được 2 phân số cùng MS * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Tính. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng thành PS tối giản *KL: Củng cố cách cộng các phân số cùng mẫu số. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. + Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? - Lưu ý HS cách viết danh số Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động ứng dụng (2p) - Làm cá nhân – Lớp Đáp án: a. + = = = 1 b. + = = = 2 c. + = = = d. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Chúng ta thực hiện cộng hai phân số : + . Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho - HS thưc hành tính, so sánh và rút ra tính chất giao hoán của phép cộng PS Đáp án - Ghi nhớ cách cộng 2 PS cùng MS - Tìm các bài tâp cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * HS M3+M4 viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III). 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: - GV: + 2 tờ giấy để viết lời giải BT. + Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. - HS: VBT, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành KT (15 p) * Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a. Nhận xét Bài tập1, 2: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Chốt lại các tác dụng của dấu gạch ngang b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. Cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: Đoạn a: + Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b: + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. Đoạn c: + Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. - HS đọc bài học. 3. HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp * Bài tập 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV giao việc: tìm câu có dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp. + Dấu gạch ngang có tác dụng gì? *Bài tập 2: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Gọi vài HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và đánh giá những bài làm tốt. 4. HĐ ứng dụng (2p) Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp Đáp án: 1. * Đánh dấu phần chú thích trong câu (Bố Pa- xcan là một viên chức) 2. * Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa – xcan) 3. * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa- xcan và đánh dấu phần chú thích (nay là lời Pa- xcan nói với bố) + HS nêu lại tác dụng Cá nhân – Chia sẻ lớp VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái của bố học hành như thế nào? Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay: - Con thường xuyên được cô giáo khen bố ạ. - Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên. - Ghi nhớ tác dụng của dấu gạch ngang - Lấy VD dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. _____________________________________ Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021 TOÁN Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách cộng 2 PS khác MS 2. Kĩ năng - Thực hiện cộng được 2 PS khác MS - Vận dụng giải các bài toán liên quan. BT: Bài 1(a, b, c), 2 (a, b) 3. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b). II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS + Lấy VD minh hoạ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách cộng 2 PS khác MS * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu? + Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách thực hiện phép tính - GV chốt: Thực hiện QĐMS các phân số và thực hiện phép cộng 2 PS cùng MS + Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số khác MS, chúng ta làm thế nào? - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề + Chúng ta làm phép tính cộng: + + Mẫu số của hai phân số này khác nhau. - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp Ø Quy đồng mẫu số hai phân số: = = ; = = Ø Cộng hai phân số: + = + = . + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó. 3. HĐ thực hành:(18 p) * Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 PS khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1a,b,c: HSNK làm cả bài - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài * KL: Củng cố cách cộng các phân số khác mẫu số. Bài 2a,b : (HS NK làm cả bài) - GV kết luận, chốt cách làm Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Lưu ý HS viết đúng danh số 4. HĐ ứng dụng (2p) - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Lớp Đáp án: a) + = + = b) c) d) - Thực hiện nhóm đôi - Chia sẻ lớp - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ nhóm Bài giải Sau 2 giờ xe ô tô đó chạy được số phần quãng đường là: (quãng đường) Đ/s: quãng đường - Nắm được cách cộng 2 PS khác MS - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Chợ nổi là nét độc đáo của đồng bằng 2. Kĩ năng - Quan sát hình ảnh, kể tên các sản phẩm CN và mô tả đôi nét về chợ nổi * HSNK: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. 3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) - HS: SGK, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) +Hãy nêu những đk thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta? - GV nhận xét chung, giới thiệu bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động,.. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ? + Kể tên các sản phẩm công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, chốt kiến thức: Đồng bằng NB là vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta. HĐ 2: Chợ nổi trên sông: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý: + Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. - GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm. - GV chốt KT: Chợ nổi là nét độc đáp của đồng bằng NB 3. Hoạt động ứng dụng (2p) - GD BVMT: Sông ngòi là điều kiện để các chợ nổi có thể hoạt động tấp nập. Tuy nhiên cần có các biện pháp để bảo vệ và giữ gìn môi trường ở các chợ nổi Nhóm 4 – Lớp + Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. + Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị cả nước. + Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc. + Linh kiện máy tính, bột ngọt, hạt điều, đạm, lân,... - HS lắng nghe Nhóm 4 – Lớp - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi và cử đại diện mô tả + Chợ nổi trên sông họp ở trên sông, phương tiện đi lại của người dân chủ yếu là thuyền, ghe,.. + Chợ Cái Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang) - HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay và sinh động nhất - Lắng nghe - HS lắng nghe, nêu các biện pháp bảo vệ môi trường nước. __________________________________ Chiều, thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); 2. Kĩ năng - Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). 3. Thái độ - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b. + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e. + Tranh, ảnh một số loài cây. - HS: Vở, bút, ... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - GV dẫn vào bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1).Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp). Bài tập 2: Chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn 3. HĐ ứng dụng (2p) Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận nhóm đọc 2 đoạn văn. Hoa sầu đâu. Quả cà chua. Đáp án: a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng biện pháp so sánh - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó men gì”. b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị - HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp - HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn VD: Tả quả khế Khi những bông hoa tím rời cành, trôi theo dòng nước là lúc những quả khế non chào đời. Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp giữa tán lá. Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm nhưng các múi vẫn còn khô, ăn vào hơi chát chát. Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh đi nghoảnh lại đã thấy những chùm khế vàng mọng lủng lẳng trong vòm cây như những chiếc đèn lồng. Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng. Ôi, ngon làm sao! - Chữa lại những lỗi trong đoạn văn _______________________________ KHOA HỌC: BÓNG TỐI 1. Kiến thức - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 2. Kĩ năng - Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ - GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - GV: đèn bàn. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) + Khi nào ta nhìn thấy vật? + Tìm những vật tự phát sáng mà em biết? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta + Mặt trời, đèn điện,... 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - HS tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Bước 1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của mình ngoài sân trường và các em đã quan sát cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ lại) những điều em biết về cái bóng của mình. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học. Sau đó thảo luận nhóm. - GV cho HS đính phiếu lên bảng - GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. -
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc