Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021
Khoa học
Trao đổi chất ở người ( t2)
I.MỤC TIÊU
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 8 - 9 SGK .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra (5’)( HS thảo luận theo N4)
- Nêu quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường?
B.Dạỵ bài mới
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.(10’)
- HS quan sát và thảo luận theo cặp .
- Bước 1: Quan sát hình trang 8.
- Bước 2: Thảo luận theo cặp nêu tên và chức năng của từng cơ quan.
- Bước 3: Đại diện các cặp trình bày ;
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
KL : Những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.(13’)
- Bước 1: HS xem sơ đồ trang 9, tìm từ còn thiếu điền vào sơ đồ cho hoàn chỉnh.
- Bước 2: Kiểm tra chéo kết quả đã điền và nói với nhau theo sơ đồ dã hoàn chỉnh.
- Bước 3: Làm việc cả lớp
HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất:
Cơ quan hô hấp: Hấp thụ khí ô xy và thải ra khí các bô níc;
Cơ quan tiêu hóa: Biến đổi thức ăn nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể.
Cơ quan tuần hoàn: Máu đem các chất dinh dưỡng và ô xy theo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi cơ thể
Cơ quan bài tiết : Lọc máu , lấy ra các chất thải ,chất độc hại , tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
Kết luận : ( Theo mục bạn cần biết) - HS nhắc lại 2 - 3 lần.
C. Củng cố- Dặn dò:2’
- GV nhận xét giờ học.
cậu bé rất trung thực. c.Hành dộng xảy ra trước thì kể trước , Hành dộng xảy ra sau thì kể sau 3 Phần ghi nhớ (5) - HS đọc thầm phần ghi nhớ - GV dùng bảng phụ để minh hoạ thêm ,giải thích cho HS hiểu rõ . 4.Phần luyện tập (14) (làm việc theo cặp) - HS đọc thầm yêu cầu của bài . - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. + Điền đúng tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống. + Sắp xếp lại hành động đã cho thành một câu chuyện . - Từng cặp HS trao đổi ,luyện kể . - Một số HS trình bày thứ tự đúng là 1-5-2-4-7-3-6-8-9 - HS thi kể trước lớp .Cả lớp và GV nhận xét góp ý. 5. Củng cố dặn dò (2P) - Các nhóm báo cáo về sự hợp tác và thái độ học tập của các thành viên trong nhóm. Chuẩn bị bài sau _______________________________________________ Chiều: Khoa học: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn .Vai trò của chất bột đường. I. MỤC TIÊU: -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn :chất bột đường ,chất đạm ,chất béo ,vi-ta-min ,chất khoáng. -Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường :gạo ,bánh mì,khoai ,ngô,sắn Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể :cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt độngvà duy trì nhiệt độ cơ thể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 10,11 sgk . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. 2.Dạy bài mới (28') a.Giới thiệu bài: Hằng ngày em đã ăn uống những gì?Trong các loại thức ăn và đồ uống các em đã kể có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng? Người ta có rất nhiều cách phân loại thức ăn, đố uống. Bài hôm naychúng ta cũng tìm hiểu về điều này. b.Các hoạt động: HĐ1: Phân loại thức ăn và đồ uống. - Quan sát hình minh hoạ ở trang 10 SGK + hỏi: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật? -HS lên bảng ghi tên các loại thức ăn đồ uống. Tên thức ăn Nguồn gốc Động vật Thực vật Rau cải + Đậu cô ve + Bí đao + Lạc + Thịt gà + Sữa + Nước cam + cá + Thịt lợn + Tôm + cơm + HĐ2: Hoạt động cả lớp: 2 em đọc to mục bạn cần biết + hỏi: Người ta còn có cách phân loại thức ăn nào khác? ( Dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó). Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? - dựa vào đâu để phân loại như vậy? ( 2 cách: dựa vào nguồn gốc và dựa vào các chất dinh dưỡng có trong các thức ăn đó). HĐ3:Tìm hiểu vai trò của chất bột đường . + GV cho hs làm việc theo cặp Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình =Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em thường ăn hằng ngày -Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em thích ăn . +Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - Nêu vai trò của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? - Gọi một số cặp trình bày kết quả Lớp và GV nhận xét HĐ4:Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường HS làm việc cá nhân ở VBT TB kết quả: TT Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào? 1 gạo cây lúa 2 ngô cây ngô 3 bánh quy cây lúa mì 4 bánh mì cây lúa mì 5 mì sợi cây lúa mì 6 chuối cây chuối 7 bún cây lúa 8 khoai lang cây khoai lang 9 khoai tây câykhoai tây *Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguốn gốc từ thực vật 3. Củng cố- dặn dò(2') Về nhà trong các bữa ăn cần ăn nhiều loaị thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng. ____________________________________________ Hoạt động thư viện ĐỌC TRUYỆN TRANH( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết tìm đúng truyện tranh để đọc. - HS biết nêu tên chuyện và nội dung câu chuyện. - HS biết rút ra bài học qua câu chuyện mình vừa đọc và yêu thích đọc sách hơn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Các hoạt động: (32 phút) a. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học: - GV giới thiệu một số sách truyện tranh - GV yêu cầu HS tìm chọn sách theo danh mục sách. - GV nhắc nhở học sinh đọc và ghi những nội dung yêu cầu trong sổ tay đọc sách. - Trong tiết học cần thực hiện nội quy của thư viện b. HS tiến hành tìm và đọc sách: - GV hướng dẫn HS tìm chuyện trong sách. - HS chọn chuyện và đọc. - HS ghi tên chuyện, nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện vào sổ tay đọc sách của mình nếu có. - GV theo dõi nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc. c. Nêu vắn tắt nội dung câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện: - HS chia sẻ chuyện theo cặp đôi. - Một số HS nêu trước lớp về nội dung câu chuyện mình vừa đọc. - HS đặt câu hỏi cho bạn và yêu cầu bạn nêu tên chuyện, nhân vật chuyện mình yêu thích và nội dung hay ý nghĩa, bài học của câu chuyện. - HS cả lớp nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét nhanh từng bạn. - GV hỏi: Qua tiết đọc sách này em học tập được thêm điều gì? - HS nêu cảm nhận. 3. Nhận xét, dặn dò (2 phút): - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS sắp xếp, cất giữ truyện đúng vị trí. --------------------------------------- Kĩ thuât Vật liệu , dụng cụ , cắt, khâu , thêu ( tiết 2 ) I. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt ®îc ®Æc ®iÓm, t¸c dông vµ c¸ch sö dông, b¶o qu¶n nh÷ng vËt liÖu, dông cô ®¬n gi¶n thêng dïng ®Ó c¾t, kh©u, thªu. - BiÕt c¸ch vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c x©u chØ vµo kim vµ vª nót chØ. - Gi¸o dôc ý thøc thùc hiÖn an toµn lao ®éng. II. §å dïng d¹y- häc: - Mét sè mÉu v¶i, kim kh©u, kim thªu c¸c cë. - KÐo c¾t v¶i vµ kÐo c¾t chØ, khung thªu. - Mét sè s¶n phÈm may, thªu, kh©u. III. Ho¹t ®éng- d¹y- häc: 1) Bµi cò: 5’ Nh¾c l¹i vËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u, thªu? - Nªu c¸ch sö dông kÐo c¾t v¶i? GV nhËn xÐt 2) Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: 10’Híng dÉn HS t×m hiÓu ®Æc ®iÓm vµ c¸ch sö dông kim. - HS quan s¸t h×nh 4 SGK kÕt hîp quan s¸t mÉu kim kh©u, kim thªu c¸c cì ®Ó nªu ®Æc ®iÓm cña kim kh©u . - 2 HS nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña kim kh©u nh ë SGK Ho¹t ®éng 2: 18’ Thùc hµnh x©u chØ vµo kim, vª nót chØ. - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. - HS quan s¸t h×nh 5 a, b, c ®Ó nªu c¸ch x©u chØ vµo kim, vª nót chØ - HS thùc hµnh theo cặp x©u chØ vµo kim, vª nót chØ. - HS tù ®¸nh gi¸ lÉn nhau, sau ®ã GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ 3. Cñng cè, dÆn dß:2’ - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn vÒ ®äc tríc bµi cña tiÕt sau ------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2020 Toán: Triệu và lớp triệu. I. MỤC TIÊU: -Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết viết các số đến lớp triệu. BT 1,2,3(cột 2) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ôn bài cũ(5') - GV viết số: 653 720, 1 em nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? - HS nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? lớp nghìn gồm những hàng nào? 2. Dạy bài mới(28') a) Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu: -1 em lên bảng lần lượt viết số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. -GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là 1000 000, HS thử đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0. -GV giới thiệu: Mười triệu còn gọi là một chục triệu, HS viết số mười triệu ở bảng: 10 000 000, GV nêu: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, HS ghi số một trăm triệu ở bảng: 100 000 000. -GV giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu, HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. -GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. b) Thực hành: Bài 1: - HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: một triệu, hai triệu, ba triệu, mười triệu. -Mở rộng cho HS làm thêm: +Đếm thêm mười triệu từ mười triệu đến 100 triệu. +Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. Bài 2: HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài.vào vở Bài 3: HS lên bảng làm 1 ý: Đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số 0. HS làm tiếp các ý còn lại. HS phân tích mẫu, sau đó tự làm các bài còn lại. 3. Củng cố- dặn dò(2') GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. ________________________________________________ L uyện từ và câu Dấu hai chấm. I. MỤC TIÊU: +Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu:( Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.) + Nhận biểt tác dụng của dấu hai chấm bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. §å dïng d¹y häc Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ(5') 1 em làm bài tập 1, 1 em làm bài tập 3. 2. Dạy bài mới(28') a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng b) Phần nhận xét: -Ba em tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1. -HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn đó. a,Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. b,Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn, dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà. c) Phần ghi nhớ:- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. -GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập: Bài tập1:( Cặp) - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1( mỗi em đọc 1 ý). -HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn. a,_Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng :báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “ tôi”. Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.. b,Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước,làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì. Bài tập2: ( Cá nhân) - 1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. -GV nhắc HS: + Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng( nếu là những lời đối thoại ). +Trường hợp cần giải thích chỉ dùng dấu hai chấm. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở bài tập- 1 số em trình bày trước lớp. e) Củng cố- dặn dò(2') dấu hai chấm có tác dụng gì? ------------------------------------------- Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I.MỤC TIÊU: 1.HS hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật 2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện ,tìm hiểu truyện.Bước đầu biêt lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện * HSNK kể được toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật . * Kĩ năng : HS biết tìm kiếm và xử lí thông tin và có tư duy sáng tạo . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ3') Vài em nhắc lại phần ghi nhớ của tiết trước. 2. Dạy bài mới(30') a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng b) Phần nhận xét: -3 em tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2,3. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở.bt +Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? -GVgọi 3 em làm ý 1, trả lời miệng ý 2. ý1:Đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò: -Sức vóc:gầy yếu,bự những phấn như mới lột -cánh:mỏng như cánh bướm non ,ngắn chùn chùn ,rất yếu chưa quen mở -Trang phục :mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng ý2:Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương dễ bị bắt nạt. c) Phần ghi nhớ: Vài em đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại. d) Phần luyện tập: BT1: - 1 em đọc nội dung BT1. -Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? - GV cho 1 em lên gạch chân. BT2: - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS: Có thể kể 1 đoạn tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên quan sát tranh minh hoạ để tả. -Từng cặp HS trao đổi. -Vài em thi kể. Cả lớp và GV nhận xét cách kể của bạn. đ) Củng cố- dặn dò (2') - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? -( Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục. - Khi tả chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu _______________________________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU Đánh giá nhận xét tuần 2 và triển khai kế hoạch tuần 3 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Nhân xét tuần 2 - Các tổ trưởng nhận xét đánh giá các thành viên của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung - GV chủ nhiệm nhắc nhở các vấn đề cần lưu ý trong tuần +Nề nếp : thực hiện tốt các nội quy của lớp cũng như của nhà trường +Học tập : có nhiều bạn tiến bộ +Các mặt khác : có tiến bộ , tuy nhiên vẫn còn một số em quên sách vở đồ dùng học tập 2. Kế hoạch tuần 3 - GV phổ biến kế hoạch +Thực hiện tốt các nội quy của lớp và nhà trường đề ra +Tích cực học tập hơn nữa để giành kết quả cao +Khắc phục những nhược điểm của tuần trước - Đại diện HS hứa thực hiện tốt ----------------------------------------------------------------- Thực hành kĩ năng sống Bài 2 : Động viên , chăm sóc I. Mục tiờu : -Biết cách quan tâm , chia sẻ với những người xung quanh. - Biết cách chăm sóc người thân trong gia đình. - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày. II. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm diện, hỏt đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Em làm gì khi gặp người khác? - Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiờu đề bài lờn bảng. HĐ 1. Động viên a, Đọc truyện: Cbú ếch điếc - GV yêu cầu HS đọc truyện. - Yêu cầu HS thảo luận: + Theo em, vì sao cần có lời động viên trong cuộc sống? + Em cần động viên người khác khi nào? - HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng * Rút ra bài học b. Động viên như thế nào? Yêu cầu HS thảo luận tình huống và làm bài tập trong SGK - GV yêu cầu HS đọc tình huống. - Chốt ý đúng HĐ 2: Chăm sóc người thân a- Yêu cầu HS thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thế nào? HS làm bài tập tình huống trong SGK - Chốt ý đúng * Rút ra bài học b, Luyện tập - Hs làm bài luyện tập HĐ3: Luyện tập: HS ghi lại cảm nhận của mình 4. Củng cố, - Em chăm sóc người thân như thế nào? HS nêu HS đọc truyện. HS thảo luận nhóm 4: HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học HS quan sát và làm bài tập trong SGK HS đọc tình huống. HS nêu ý kiến của mình HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học HS nêu ---------------------------------------------------------------- hành kĩ năng sống Bài 3: Giải quyễt xung đột I. Mục tiờu : - Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống - Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình. - Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày. II. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Khi nào em cần người khác động viên - Nhận xột, đỏnh giỏ. 2. Dạy bài mới Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiờu đề bài lờn bảng. HĐ 1. Xung đột xấu hay tốt a, Vì sao cần xung đột - GV yêu cầu HS đọc truyện. “ Vai trò của xung đột” - Yêu cầu HS thảo luận: + Tại sao phải có xung đột? + Có phải xung đột nào cũng xấu không ? - HS làm bài tập trong SGK - Chốt ý đúng b. Vì sao cần kiểm soát xung đột ? Yêu cầu HS thảo luận qua trò chơi trong SGK - Rút ra bài học - GV yêu cầu HS đọc tình huống. - Chốt ý đúng HĐ 2: Giải quyết xung đột Khí ở bên ngoài xung đột - Các bước giải quyết xung đột Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận. b. Khi chính em rơi vào xung đột - HS làm bài tập tình huống trong SGK - Chốt ý đúng * Rút ra bài học b, Luyện tập - Hs làm bài luyện tập HĐ3: Luyện tập: - Giải quyết xung đột giữa 2 bạn trong lớp ... 4. Củng cố, - Nêu các bước giải quyết xung đột - Đọc ghi nhớ. HS nêu HS đọc truyện. HS thảo luận nhóm 4: HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học HS quan sát và làm bài tập trong SGK HS đọc tình huống. HS nêu ý kiến của mình HS làm bài tập trong SGK HS đọc bài học HS nêu Người soạn giang: Nguyễn Thị Dịu Tiểu học thị trấn Nam sách Khoa học Trao đổi chất ở người ( t2) I.MỤC TIÊU -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 8 - 9 SGK . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra (5’)( HS thảo luận theo N4) - Nêu quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? B.Dạỵ bài mới HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.(10’) HS quan sát và thảo luận theo cặp . Bước 1: Quan sát hình trang 8. Bước 2: Thảo luận theo cặp nêu tên và chức năng của từng cơ quan. Bước 3: Đại diện các cặp trình bày ; GV ghi tóm tắt lên bảng. KL : Những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.(13’) Bước 1: HS xem sơ đồ trang 9, tìm từ còn thiếu điền vào sơ đồ cho hoàn chỉnh. Bước 2: Kiểm tra chéo kết quả đã điền và nói với nhau theo sơ đồ dã hoàn chỉnh. Bước 3: Làm việc cả lớp HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất: Cơ quan hô hấp: Hấp thụ khí ô xy và thải ra khí các bô níc; Cơ quan tiêu hóa: Biến đổi thức ăn nước uống thành các chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Cơ quan tuần hoàn: Máu đem các chất dinh dưỡng và ô xy theo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi cơ thể Cơ quan bài tiết : Lọc máu , lấy ra các chất thải ,chất độc hại , tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài. Kết luận : ( Theo mục bạn cần biết) - HS nhắc lại 2 - 3 lần. C. Củng cố- Dặn dò:2’ - GV nhận xét giờ học. __ Chiều Đọc sách: ( Lớp 3) Bài 1: Hướng dẫn các em đọc truyện có nhân vật là thiếu nhi I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách. 2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình, 3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có. II/ CHUẨN BỊ * Địa điểm : Thư viện trường * Giáo viên và thủ thư chuẩn bị chọn một số truyện: - Cô bé quàng khăn đỏ. - Cuộc đời lưu lạc của Tam Mao. - Chú bé chăn cừu. - Vác đá đập chum. - Mỗi ngày 10 phút – Bài học làm người. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’) * Hoạt động 1:Trò chơi “Ghép từ” - Giúp HS nhớ lại một số đức tính tốt . -Giáo viên phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi” - Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như:Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái,.. - Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng. - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Giới thiệu sách +Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là gì? +Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề có nhân vật là thiếu nhi. - Yêu cầu chọn truyện. 2. TRONG KHI ĐỌC: ( 15’) * Hoạt động 3: Đọc sách + Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc. + Truyện có tên là gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? + Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý? + Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu nói mà em thích nhất của nhân vật chính . - Đọc truyện. -Cá nhân trong nhóm cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn - Đọc theo nhóm. 3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’) - Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác. - Qua câu chuyện em thích nhất điều gì? - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi và thực hiện nói câu nói thích nhất. - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện. - Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội dung chính của sách cho bạn. - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, *Củng cố- Dặn dò: - Qua tiết học hôm nay các em học được những tính tốt nào? - Biết ngoan ngoãn, trung thực, thương người,.. - Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về chủ điểm Măng non. - Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. - GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích. - Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau. _____________________________________________________________ C
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc