Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả trong (BT1); tìm thêm một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm thêm một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
2. Kĩ năng: Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
3. Thái độ: Biết đặt câu với đồng nghĩa trong bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: bảng nhóm, bút dạ
- Trò: sách vở, đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
V. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nộ dung: * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng đối với HS khá, giỏi. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Bài 1 (VBT trang 8) dành cho HS trung bình. - Bài 1, 2 (VBT trang 8) dành cho HS khá giỏi - Bài 1 dành cho HS yếu. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... - Củng cố kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. Ngày dạy: Sáng thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cộng (trừ )hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 3. Thái độ: áp dụng các ví dụ vào làm bài tập phép cộng hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: bảng nhóm, bút dạ - Trò: sách vở, đồ dùng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và TLCH. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới - GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện. - Cả lớp và GV nhận xét. + Nêu cách cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số. + Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 2 em chữa bài. - GV nhận xét. - Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Gọi 3 HS chữa bài, nhận xét. - Đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tính gì? - Cho HS trao đổi theo cặp, 1 em lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Ôn tập * Thực hành Bài 1(10) a. b. Bài 2(10) ; Bài 3(10) Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp Tiết 4: Chính tả - Nghe viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Ghép đúng tiếng vào mô hình. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn viết từ khó - Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì? - GV đọc cho HS viết bài - Đọc soát lỗi - HS mở SGK và đổi vở soát lỗi. - Giáo viên chấm bài - Nhận xét c- Luyện tập - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. - Lương Ngọc Quyến, mưu, khoét... Bài 2: Trang vần ang; nguyên vần uyên; khoa vần oa; ... Chiều thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả trong (BT1); tìm thêm một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm thêm một số từ chứa tiếng quốc (BT3). 2. Kĩ năng: Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 3. Thái độ: Biết đặt câu với đồng nghĩa trong bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: bảng nhóm, bút dạ - Trò: sách vở, đồ dùng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu, nhận xét. + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, 3 em làm bài vào bảng nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài theo nhóm sau đó trình bày. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Bài 1. - Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông. - Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương. Bài 2. - đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài 3. - quốc gia, quốc ca, quốc khánh, quốc kì, quốc phòng, quốc tế, Bài 4. - Hà Nam là quê mẹ của tôi. - Vùng đất Điện Biên là quê cha đất tổ của chúng tôi. - Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tiết 3: Tiếng việt+: CHÍNH TẢ: LƯƠNG NGỌC QUYẾN (VBT- T8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Ghép đúng tiếng vào mô hình. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp. II. Chuẩn bị: III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: - Hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nộ dung: * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng đối với HS khá, giỏi. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Bài 1 dành cho HS trung bình. - Bài 1, 2 dành cho HS khá giỏi - Bài 1 dành cho HS yếu. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... - Củng cố kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. Ngày dạy: Sáng thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán : ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 3. Thái độ: áp dụng các ví dụ vào làm bài tập phép cộng hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: bảng nhóm, bút dạ - Trò: sách vở, đồ dùng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ; 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới - GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện. - Cả lớp và GV nhận xét. + Muốn nhân (hoặc chia) hai phân số ta làm như thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 4 em chữa bài. - GV nhận xét. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Gọi 2 HS chữa bài, nhận xét. - Đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tính gì? - Cho HS trao đổi theo cặp, 1 em lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện bài 1, 2; chuẩn bị bài sau. * Ôn tập a. ; b. - 2, 3 HS nêu * Thực hành Bài 1 (11). Cột 1,2 a. b. ; Bài 2 (11)- (a,b,c) b. c. Bài 3(10) Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số: m2 Tiết 4: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước . 2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện . 3. Thái độ: Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Sưu tầm một số sách, bài báo nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước - HS: Giấy khổ to, bút dạ . III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và TLCH. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới - Yêu cầu HS đọc đề bài . ?Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân? - Gọi HS đọc phần gợi ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà . - Cho HS kể trước lớp . - Cho HS đọc thầm phần gợi ý 3/SGK/19 - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS kể và TLCH. - Lớp đọc thầm. - Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - HS kể câu chuyện đã chuẩn bị và định kể VD : Hai Bà Trưng. Chàng trai Phù ủng Một người chính trực ,... - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe và nhận xét qua sự diễn xuất của 3 bạn. Chiều thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc màu, con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với quê hương, đất nước. 3. Thái độ: HTL những khổ thơ mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: bảng phụ - Trò: sách vở, đồ dùng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới * Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Bài gồm mấy khổ thơ ? - Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lợt). - Cho HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng: + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? + Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài thơ. - Chọn khổ thơ 1, 2, 3 để luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc, nhận xét. - Yêu cầu HS nhẩm HTL khổ thơ mình thích. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: + Nêu ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, đọc trước bài sau "Lòng dân". 1. Luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - 8 khổ thơ. + đồng bằng + cao vợi + lúa đồng chín rộ 2. Tìm hiểu bài - đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu - Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn rất yêu quê hương, đất nước. 3. Đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - 2,3 HS thi đọc. - HS làm việc cá nhân. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Tiết 2: Tiếng việt+: LTVC: MRVT TỔ QUỐC (VBT- T9) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả trong (BT1); tìm thêm một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm thêm một số từ chứa tiếng quốc (BT3). 2. Kĩ năng: Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 3. Thái độ: Biết đặt câu với đồng nghĩa trong bài tập. II. Chuẩn bị: III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: - Hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nộ dung: * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng đối với HS khá, giỏi. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Bài 1, 2, 3 dành cho HS hoàn thành. - Bài 1, 2, 3, 4, 5 dành cho HS hoàn thành tốt. - Bài 1 dành cho HS yếu. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... - Củng cố kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. Ngày dạy: Sáng thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán: HỖN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được hỗn số . 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết hỗn số. 3. Thái độ: Thức hiện đúng bài tập hỗn số. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK/12 – vẽ trước lên bảng. - Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - GV chấm VBT – nhận xét chung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới - GV gắn 2 hình tròn và hình tròn . ?Có bao nhiêu hình tròn? - GV HD viết => GV kết luận là hỗn số. ?Em có nhận xét gì về phân số và 1? => KL: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Đọc và nêu yêu cầu: - Cho HS viết sau đó gọi HS đọc Bài 2: Đọc – nêu yêu cầu - Cho học sinh viết và làm vào vở. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài. - Tính: - Lớp nhận xét. - Có 2 hình tròn và hình tròn. - Có hình tròn. Đọc : Hai ba phần tư hình tròn. Viết: 2; có dấu gạch ngang với thân của số 2. - GV đọc, cho HS đọc lại Đọc : Hai và ba phần tư. Viết : Phần nguyên viết trước, viết phần phân số sau. - < 1 - Viết và đọc các hỗn số. VD : : Một và một phần hai. : Hai và một phần tư. Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần : Mở bài- Thân bài- Kết bài . 2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập tgong tiết học trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý(BT2) 3. Thái độ: Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể . II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTTV (tập 1) . Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ . - Bút dạ , giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài : Nắng trưa . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới *Bài tập 1: - GV mời một HS lên đọc toàn bộ nội dung bài tập 1 ?Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? - GV giới thiệu về sông Hương - Cho hs thảo luận nhóm về các phần của bài văn . a. MB : Từ đầu ....trong thành phố b.TB : Mùa thu ... cũng chấm dứt. c. KB : Huế thức dậy... ban đầu . *Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu của bài tập - GV nhắc hs chú ý nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của bài văn . * Luyện tập - Nhận xét cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 4. Củng cố dặn dò: ?Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Lập dàn bài. - 2HS trả lời – nx - GV giới thiệu bài. - 2 hs đọc - Cả lớp theo dõi SGK - Là thời gian cuối buổi chiều khi mặt trời mới lặn - HS hoạt động nhóm -> Trình bày kết quả. + Lúc hoàng hôn đặc biệt yên tĩnh + TB có hai đoạn : Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn - Cả lớp đọc lướt bài – Trao đổi nhóm + Giống nhau : Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy . + Khác nhau: * Bài Quang cảnh: Tả từng bộ phận - Giới thiệu màu sắc bao trùm là màu vàng - Tả các màu vàng khác nhau - Tả thời tiết, hoạt động của con người * Bài Hoàng hôn : ... - Nhận xét sự thức dậy của Huế - HS TL - Đó cũng là nội dung cần ghi nhớ . -> HS đọc lại “Ghi nhớ” - HS thảo luận nhóm 4 -> Các nhóm trình bày; Nhóm khác nhận xét. Chiều thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành : 2. Kĩ năng: Tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa . 3. Thái độ: Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho . II. Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập tiếng việt 5. - Bút dạ, phiếu khổ to. III. Các hoat động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới *Bài tập 1: Đọc –nêu yêu cầu bài tập - Từ đồng nghĩa cần tìm : mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ . *Bài tập 2: Đọc – nêu yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét-> KL đúng *Bài tập 3: - Gọi HS trình bày đoạn văn trước lớp. 4. Củng cố-dặn dò: - GVnhận xét giờ học. - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - Đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” - Tìm 5 từ có tiếng “quốc” - HS nx - HS đọc – làm bài vào vở. - HS hoạt động nhóm 4. VD: + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. + lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh . + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Các đoạn khác làm vào vở. VD1 : Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát . Ngày nào em cũng đi học qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng . Những lúc dừng lại ngắm cánh đồng lúa xanh rờn xao động theo gió, em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng . Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng lúa là “biển lúa”. Tiết 2: Tiếng việt+: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (VBT- T10) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần : Mở bài- Thân bài- Kết bài . 2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập tgong tiết học trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý(BT2) 3. Thái độ: Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể II. Chuẩn bị: III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: - Hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nộ dung: * Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức, mở rộng đối với HS khá, giỏi. - Yêu cầu HS nhắc lại hệ thống kiến thức cũ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Đối tượng HS hoàn thành Đối tượng HS chưa hoàn thành - Bài 1, 2, 3 dành cho HS hoàn thành. - Bài 1, 2, 3, 4, 5 dành cho HS hoàn thành tốt. - Bài 1 dành cho HS yếu. * Hoạt động 3: Tổ chức chấm, chữa bài, nhận xét đánh giá. - Cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài, HS chữa bài... - Củng cố kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài học sau. Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Nội dung chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. Tên bài: HỌC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG, CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC SINH, GIÁO VIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của trường. 2. Kĩ năng: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là học sinh của nhà trường và có ý thức phát huy truyền thống của trường. 3. Thái độ: Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nền nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người học sinh tiểu học. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng: - Quy mô: Tổ chức theo lớp. - Địa điểm: Lớp 5A6. - Thời lượng: 40 phút. III. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: + Nội quy của nhà trường. + Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết. + Nội quy của lớp. Hình thức: + Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới. + Trao đổi, thảo luận trong lớp. + Văn nghệ. IV. Tài liệu và phương tiện: - Một bản ghi nội quy của nhà trường. - Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học. - Một số bài hát, câu chuyện. - Bản nội quy riêng của lớp. V. Các bước tiến hành: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới: - Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trường, nhiệm vụ chủ yếu của năm học. - Học sinh: nghe. b) Thảo luận nhóm: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viê
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc