Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012

2 Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).

 2-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Phiếu thăm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS

 Đôi que đan là bài thơ rất hay của tác giả Phạm Hổ. Bài thơ không chỉ nói về sự khéo léo của hai chị em bạn nhỏ mà còn nói về tấm lòng của hai chị em với những người thân trong gia đình. Chúng ta biết được điều đó qua bài chính tả nghe – viết hôm nay.

- Thực hiện như ở tiết 1.

a/ Hướng dẫn chính tả.

- GV đọc một lượt bài chính tả.

- Cho HS đọc thầm bài thơ.

- Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả.

GV: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.

- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.

b/ GV đọc cho HS viết.

- GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.

- Đọc lại bài cho HS soát lại.

c/ Chấm chữa bài.

- GV chấm bài.

- Nhận xét chung.

-HS lắng nghe.

-Cả lớp đọc thầm bài thơ.

-HS viết bài.

-HS rà soát lỗi.

- GV nhận xét tiết học.

- Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để hôm sau kiểm tra.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh .
 Nhận xét .
Bài tập 3:
 Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 Gọi HS lên bảng làm bài
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 4:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Hướng dẫn làm bài.
 GV cho HS làm bài vào vở .
Phát hiện
Tìm ví dụ.
Thảo luận.
Nhận xét
Nêu ý kiến
Nhắc lại
Phát hiện.
Nghe
trình bày
làm bài
Nhận xét
Đọc
Làm bài
Trình bày
Nhận xét
làm bài
trình bày
Nhận xét
Đọc
Nghe
Làm bài
4/Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Tiết 2 Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
	2- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài đọc đặt câu nhận xét về nhân vật.
	3- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
	- Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
 Những em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay sẽ lên kiểm tra. Đồng thời, một số em nữa sẽ tiếp tục được kiểm tra để lấy điểm. Sau đó, các em sẽ ôn luyện thông qua làm một số bài tập.
Một số HS kiểm tra : khoảng 1/4 HS.
Cách tiến hành (như ở tiết 1)
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay. VD:
a/ Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
b/ Lê-ô-nác đô đa Vin-xi đã trở thành danh họa nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện.
c/ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng bà nghị lực phi thường.
d/ Nhờ khổ công luyện tập, Cao Bá Quát đã nổi danh là người viết chữ đẹp.
e/ Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài ba, chí lớn.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào vở, VBT.
-Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu BT3.
GV giao việc: BT đưa ra ba trường hợp a, b, c , các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp.
Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/ Cần khuyến khích bạn bằng các câu:
Có chí thì nên.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Người có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
b/ Cần khuyên nhủ bạn bằng các câu:
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Lửa thư vàng, gian nan thử sức.
Thất bại là mẹ thành công.
Thua keo này, bày keo khác.
c/ Cần khuyên nhủ bằng các câu:
Ai ơi đã quyết thì hành.
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
Hãy lo bền chí câu cua.
 Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS xem lại bài Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã học, đã biết + chọn câu phù hợp cho từng trường hợp.
-Lớp nhận xét.
GV nhận xét tiết học.
Dặn những HS chưa kiểm tra hoặc đã kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra.
Tiết 3 Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
	2- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
 Trong tiết học này, các em tiếp tục được kiểm tra TĐ và HTL. Sau đó các em sẽ ôn được ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.
-HS lắng nghe.
Thực hiện như tiết 1.
-HS lần lượt lên kiểm tra.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: Các em phải làm đề bài tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.
GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ.
a/ Cho HS trình bày kết quả làm bài ý a.
GV nhận xét + khen những HS mở bài theo kiểu mở rộng hay.
b/ Cho HS đọc kết bài.
GV nhận xét + khen những HS viết kết bài hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc lại truyện Ông Trạng thả diều (trang 104-SGK).
-Đọc lại nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trên bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS lần lượt đọc mở bài theo kiểu mở rộng.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lượt đọc.
-Lớp nhận xét.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu những HS ghi nhớ những nội dung vừa học.
Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài và viết lại vào vở.
Tiết 4 Khoa học
Bài 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
Làm thí nghiệm để chứng minh :
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
- Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
*GDKNS:-Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
	 -Kĩ năng phân tích, phán đoán,so sánh ,đối chiếu.
	 -Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 70, 71 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : 
- Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
- Một lọ thủy tinh không có đáy (hoăc ống thủy tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 44 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA Ô-XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY
Mục tiêu :
Làm thí nghiệm để chứng minh :càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như chí dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của nến. Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại theo mẫu sau:
Kích thước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và GV giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự chaý được lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm để chứng minh :Muốn sự cháy diễn liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như mục 1 trang 70 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
- Một vài HS trả lời.
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* Gv kết luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Luyện tập
Mục tiêu :
Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
Tiến hành :
 HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2;3;5;9.
 GV có thể gợi ý để HS ghi nhớ như sau:
 + Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
 + Căn cứ vào tổng các chữ số : dấu hiệu chia hết cho 3 và 9.
Bài tập 1:
 Bài toán yêu cầu ta làm gì?
 Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
 Nhận xét bài làm.
Bài tập 2:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 GV cho HS làm bài vào vở
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh
Bài tập 3:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Yêu cầu HS tự làm bài và Nhận xét bài làm.
 Gọi HS lên bảng làm bài
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 4:
 HS nêu ý bài toán.
 Hướng dẫn HS tìm cách làm.
 Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
 Vì vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập số đó?
Nêu ví dụ.
Nêu dấu hiệu chia hết.
Nghe
Trả lời
Thực hiện
Nhận xét
Đọc
Làm bài
Trình bày
Đọc
Làm bài
Trình bày
Nghe
Trả lời
Nghe
Trả lời
Nêu ý kiến
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Tiết 2 Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
	2-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
 Đôi que đan là bài thơ rất hay của tác giả Phạm Hổ. Bài thơ không chỉ nói về sự khéo léo của hai chị em bạn nhỏ mà còn nói về tấm lòng của hai chị em với những người thân trong gia đình. Chúng ta biết được điều đó qua bài chính tả nghe – viết hôm nay.
Thực hiện như ở tiết 1.
a/ Hướng dẫn chính tả.
GV đọc một lượt bài chính tả.
Cho HS đọc thầm bài thơ.
Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả.
GV: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.
b/ GV đọc cho HS viết.
GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.
Đọc lại bài cho HS soát lại.
c/ Chấm chữa bài.
GV chấm bài.
Nhận xét chung.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm bài thơ.
-HS viết bài.
-HS rà soát lỗi.
GV nhận xét tiết học.
Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để hôm sau kiểm tra.
Tiết 3 Lịch sử
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: LỊCH SỬ 
THỜI GIAN 30 PHÚT
II/ Đề bài
Phần I ( 4 điểm).
Em hãy hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc, từ năm 40 đến năm 938.
Năm diễn ra các cuộc khởi nghĩa
Tên các cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo
40
Khởi nghĩa Hai bà Trưng
Hai bà Trưng
Phần II ( 5 điểm).
Câu 1: (3 điểm). Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
 Câu 2: (2 điểm). Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng có, xây dựng đất nước?
 (Chữ viết và trình bày cho cả bài là 1 điểm)
Tiết 4 Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
	2- Ôn tập về danh từ,động từ,tính từ.Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
	- 1 tờ giấy khổ to để kẻ 2 bảng để HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Trong tiết học hôm nay,các em tiếp tục kiểm tra để lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.Sau đó,chúng ta cùng nhau ôn lại về danh từ,động từ,tính từ
Thực hiện như ở tiết 1.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT cho một đoạn văn.Trong đoạn văn đó có một số danh từ,động từ,tính từ.Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ từ nào là danh từ,từ nào là động từ,từ nào là tính từ.Sau đó,đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Các danh từ,động từ,tính từ có trong đoạn văn.
Danh từ: buổi,chiều,xe,thị trấn,nắng,phố,huyện, em bé,mắt,mí,cổ,móng,hổ,quần áo,sân,H’mông, Tu Dí,Phù Lá.
Động từ: dừng lại,chơi đùa.
Tính từ: nhỏ,vàng hoe,sặc sỡ.
b/Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:
Buổi chiều,xe dừng lại ở một thi trấn nhỏ.
àBuổi chiều xe làm gì?
Nắng phố huyện vàng hoe.
àNắng phố huyện thế nào?
Những em bé H’mông mắt một mí,nhưng em bé Tu Dí,Phù Lá,cổ đeo móng hổ,quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
àAi đang chơi đùa trước sân.
-1 HS đọc to,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân vào vở(VBT).
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở(VBT).
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS cần ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
-GD hs có ý thức tự học ,tự rèn luyện bản thân,luôn năng động sáng tạo trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Thực hành.
Mục tiêu :
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
Tiến hành :
Bài tập 1:
 Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập.
 Hướng dẫn HS sữa bài.
Bài tập 2:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 GV cho HS làm bài vào vở
 Gọi HS lên bảng làm bài
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng
Bài tập 3:
 Yêu cầu HS làm vào vở rồi tự kiểm tra chéo.
 Hướng dẫn HS sữa bài.
Bài tập 4:
 Hướng dẫn HS làm bài.
 GV cho HS làm bài vào vở
 Gọi HS lên bảng làm bài
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng
Bài tập 5:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
 GV cho HS làm bài vào vở 
 Gọi HS lên bảng làm bài 
 Sữa bài và cho điểm.
làm bài
sữa bài.
Đọc
Làm bài
Trình bày
Nhận xét
làm bài
kiểm tra
sửa bài.
Nghe
làm bài
trình bày
Nghe
Đọc
Phân tích 
Làm bài
Trình bày
Sửa bài.
ơ
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Tiết 2 : Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	2- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Một số em chưa có điểm kiểm tra,một số em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu hôm nay thầy sẽ cho kiểm tra hết.Kiểm tra xong,chúng ta cùng ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.Cụ thể là các em quan sát một đồ vật,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý,viết bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ.Một là phải quan sát một đồ dùng học tập,chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Hai là viết phần mở bài kiểu gián tiếp và phần kết bài kiểu mở rộng.
Cho HS làm bài.GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét và giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phụ.
-HS chọn đồ dùng học tập để quan sát.
-HS quan sát + ghi kết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
-Một số HS lần lượt phát biểu.
-2 HS lên trình bày dàn ý trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS theo dõi dàn ý trên bảng.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học.
Nhắc HS về nhà sửa lại dàn ý,hoàn chỉnh mở bài, kết bài,viết lại vào vở.
Tiết 3 Khoa học
Bài 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
*GDBVMT:Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.Từ đó có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ bầu không khí trong lành ,BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 72, 73 SGK.
Sưu tầm về hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 46 (VBT) 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Mục tiêu :
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở.
* Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
Cách tiến hành : 
- Yêu cầu HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Tiếp theo, GV yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Tiếp theo nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
- HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT ĐỘNG VẬT
Mục tiêu: 
- Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và 4 trả lời câu hỏi trang 72 SGK :Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- HS trả lời.
- Về vai trò của không khí đối với động vật : GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thới xa xưa của nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
- Nghe GV giảng.
- Về vai trò của không khí đối với thực vật :
GV hỏi: Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
- Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP PHẢI DÙNG BÌNH Ô-XI
Mục tiêu: 
Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK. Hai HS quay lại chỉ và nói:
- Làm việc theo cặp.
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? 
+ Bình ô-xi người thợ lăn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan?
+ Máy bơm không khí vào nước.
Bước 2 :
- GV gọi HS trình bày.
- Một vài HS trình bày kết quả quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người và động vật và thực vật?
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi?
- Một số HS trả lời câu hỏi.
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sốn

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 18.doc