Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

* Ôn tập các kiến thức về:

 - Tháp dinh dưỡng cân đối.

 - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.

 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

(Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm)

II. CHUẨN BỊ:

- HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0.

- Các thẻ điểm 8, 9, 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* - Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu, thêu đã học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động. 
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Tiếp tục vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản. Chúng ta sẽ thực hành: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Gv ghi đề. 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. 
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: 
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại quy trình thực hiện sản phẩm.
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. 
- Nhận xét tiết học. 
- KT đồ dùng học tập.
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... 
- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... 
- HS nêu. 
- HS thực hành sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
KỂ CHUYỆN 
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ trang 167, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ ham thích ngay. Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của bác học người Đức khi còn nhỏ. Bà tên Ma- ri- a Gô- e- pớt May- ơ (sinh năm 1906, mất năm 1972).
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: GV kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
Tranh 1:Ma- ri- a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Tranh 2: Ma- ri- a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma- ri- a xuất hiện và trêu em.
Tranh 4: Ma- ri- a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện.
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai em.
HĐ2: Hướng dẫn KC, nêu ý nghĩa chuyện: 28’
 * Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ.
 * Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn truyện.
GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+ Theo bạn Ma- ri- a là người như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma- ri- a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như 
Ma- ri- a không?
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và tuyên dương từng HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Lắng nghe.
- HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 HS thi kể.
+ Là một cô bé rất thích quan sát,..
+ Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh.
+ Chịu khó quan sát...
+ Nên vì như sthế sẽ giúp chúng ta hiểu...
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
Tiết 2
KHOA HỌC 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
(Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm)
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ (tháp dinh dưỡng cân đối)
- Xu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kiểm tra và trả lời câu hỏi theo nội dung.
GV Nhận xét phần kiểm tra.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng?
* Mục tiêu: giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí: thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Tiến hành: 
Bước 1: 
- GV chia nhóm và phát hình vẽ (tháp dinh dưỡng cân đối) chưa hoàn thiện.
Bước 2:
- GV và các nhóm khác cùng nhận xét: nhóm nào xong trước, đẹp, đúng là thắng cuộc. GV cho điểm nhóm đó.
Bước 3:
- GV chuẩn bị sẵn 1 số phiếu ghi các câu hỏi trang 69 SGK.Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi đó. GV chấm điểm cá nhân. 
- GV nhận xét nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. 
Hoạt động 2: Triển lãm 
* Mục tiêu: Củng cố và hệ thống các kiến thức về: vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
* Tiến hành:
Bước 1: 
Bước 2:
- Các nhóm khác có thể đưa ra nhận xét riêng. GV là người nhận xét cuối cùng.
GV cho điểm theo nhóm và cộng điểm thêm cho các cá nhân có những đóng góp nổi bật trong việc sưu tầm hoặc trình bày xuất sắc.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
* Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động, bảo vệ môi trường nước và không khí 
* Tiến hành:
4. Củng cố, dặn dò:
- Tiết học hôm nay em được ôn tập những kiến thức nào?
- Em hãy nêu lại các thành phần có trong không khí?
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tranh vẽ (tháp dinh dưỡng cân đối)
- Các nhóm trình bài sản phẩm trước lớp.
- Các nhóm trưởng yêu cầu trong nhóm đưa những tranh ảnh và tư kiệu đã xu tầm được để lên bàn.
- Cả nhóm cùng lựa chọn và trình bài theo từng chủ đề để có sản phẩm vừa đẹp, vừa khoa học. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm mình.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày từng sản phẩm.
- Đại diện các nhóm nêu ý tưởng của bước tranh cổ động do nhóm vẽ 
- Các nhóm khác thảo luận, góp ý cho các nhóm bạn.
- 1 em trình bày miệng vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Tiết 3
ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
* GDBVMT: phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng;
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam. Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội.
- Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút dạ cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra định kì cuối học kì I. Tiết địa lí hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học. GV ghi đề.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học những vùng nào?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ.
- GV nhận xét, khen.
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ 
- GV phát cho HS lược đồ trống Việt Nam. Yêu cầu HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- GV kiểm tra một số HS và khen trước lớp một số bài làm tốt.
HĐ2: Nhóm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm thông tin điền vào bảng.
- HS hát.
- Gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm,...
- Hoạt động của chợ diễn rataps nập, các sản phẩm phần lớn là các mặt hàng sản xuất tại địa phương,...
- HS bổ sung, nhận xét.
1. Những điều kiện tự nhiên:
- Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- 2 HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan- xi- păng.
- 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ. 
- HS lớp quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng.
Tên địa lí
Đặc điểm thiên nhiên
Địa hình
Khí hậu
Hoàng Liên Sơn
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi.
Tây Nguyên
Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Vùng trung du Bắc Bộ
Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
Đồng bằng Bắc Bộ
Có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình.
Có mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. Trong thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về.
- Yêu cầu các nhóm HS trả lời.
Chuyển ý: Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở các vùng đã dẫn đến những khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu.
HĐ3: Cá nhân: 
+ Em hãy nêu một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn và hoạt động sản xuất của người dân ở đây?
+ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên bao gồm những ngành nghề nào?
+ Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở Bắc Bộ?
+ Nêu những hoạt động sản xuất chính ở đồng bằng Bắc Bộ.
4. Củng cố, dặn dò.
- Tiết địa lí hôm nay các em ôn tập những nội dung gì?
- Dặn HS về nhà ôn lại bài để chuẩn bị tiết Kiểm tra định kì định kì (Cuối học kì 1)
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm HS lần lượt trình bày.
2. Hoạt động sản xuất của con người:
- Dân tộc Thái, Dao, Mông; Người đan ở đây thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang,....
+ Người dân ở Tây Nguyên họ trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc trên những đồng cỏ,...
+ Ngoài trồng lúa người dân ở đây còn chăn nuôi gia súc, gia cầm và làm đồ thủ công,...
- Hoạt động chính là trồng lúa.
Ngày soạn: 21/ 12/ 2019
Ngày dạy : Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
Tiết 1
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
* Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
Thế nào là số chẳn, là số lẻ? Những số nào chia hết cho 2? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 2”ghi tựa.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
* GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
 - Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó.
 - GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:
+ GV chia nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm ra các số chia hết cho 2, các số không chia hết cho 2
+ Sau khi thảo luận xong GV cho các nhóm lên viết các số đó vào nhóm chia hết và không chia hết cho 2.
+ GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2.
 GV hỏi: số 24 có chữ số tận cùng là số mấy?
 Số 24 chia hết cho 2, GV cho HS nhẩm nhanh các số 4, 14, 34,  có chữ số tận cùng là mấy? Các số này có chia hết cho 2 không?
 Từ đó GV rút ra kết luận: Các số có tận cùng là 4 thì chia hết cho 2.
 - GV cho HS tiến hành tương tự với các số còn lại:0, 2, 6, 8.
 - Sau đó GV hỏi:Vậy các số chia hết cho 2 có tận cùng là những chữ số nào?
 - GV cho quan sát và nhận xét đối với các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì có chia hết cho 2 không. Vì sao?
 - GV gọi HS nêu kết luận trong SGK.
 - GV chốt lại:Muốn biết một số có chia hết cho 2 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
 *GV giới thiệu số chẵn và số lẻ
 - GV nêu: “Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn”
 - GV cho HS nêu VD về các số chẵn. GV chọn và ghi lại 5 VD về số chẵn có các chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. Sau đó cho HS khai thác một cách nêu nêu khái niệm về các số chẵn nữ là: Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn.
 - GV nêu tiếp “Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ” và cho HS tiến hành như trên.
 - GV cho cả lớp thảo luận và nhận xét:Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.
4.Luyện tập – Thực hành:
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Nhận xét
 - Bài 2: GV gọi HS dọc đề.
+ Nhận xét.
5.Củng cố - Dặn dò: 
- GV củng cố bài học.
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết 
cho 2.
- Về chuẩn bị bài cho tiết sau
- Nhận xét tiết học.
+ HS hát.
- HS nghe.
- HS lắng nghe và nhớ lại cách chia hết và chia không hết.
- HS làm việc theo nhóm.(nhẩm nhờ bảng chia 2)
- Các nhóm lên bảng viết các số chia hết và không chia hết cho 2.
- HS so sánh và đối chiếu.
- Là số 4.
- Tận cùng là 4.
- Các số này chia hết cho 2.
- HS lặp lại.
- HS nêu giống như VD trên.
- Là những số 0, 2, 4, 6, 8.
- Không chia hết cho 2 vì: các phép chia đều có dư.
- HS nêu kết luận.
- HS nghe và nhớ.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS lặp lại.
- HS cả lớp thảo luận và tiến hành như VD trên.
- HS đọc chọn và giải thích.
- HS đọc và 2 HS lên bảng làm, cả lớp là vào vở
 + Các số chia hết cho 2 là: Số 98, 1000, 744, 7536, 5782.
 + Các số không chia hết cho 2 là: 89, 867, 84 683, 8401.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở.
- Báo cáo kết quả.
 a. Viết bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2: 12, 36, 58, 96,..
b. Viết hai số có ba chữ số, mỗi số dều không chia hết cho 2: 347, 975, ...
Tiết 2
TẬP ĐỌC 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Rất nhiều mặt trăng”
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
Tiếp tục chúng ta cùng tìm hiểu cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào? Qua bài: “Rất nhiều mặt trăng”. GV ghi đề.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ1:Luyện đọc:
GV hoặc HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Nhà vua rất mừng  đều bó tay.
+ Đoạn 2: Mặt trăng  đến dây chuyền ở cổ.
+ Đoạn 3: Làm sao mặt trăng  đến khỏi phòng
* Toàn bài đọc với giọng: căng thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại thần và các nhà khoa học đều bó tay, nhà vua lo lắng; nhẹ nhàng ở đoạn sau, khi chú hề tìm ra cách giải quyết. Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: 
- GV giải nghĩa một số từ khó:
GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài: 
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Các vị đại thần, các nhà khoa học một lần nữa lại bó tay trước yêu cầu của nhà vua vì họ cho rằng phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. Mà đúng là không thể giấu mặt trăng theo cách đó được.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?
- Câu trả lời của các em đều đúng nhưng đúng nhất là ý c.Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn. 
HĐ3: Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Ôn tập học kì I”
Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Cố công chúa muốn có mặt trăng...
- HS đọc ý nghĩa bài học.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ soi sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ cách để làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
- Lắng nghe.
+ Đọc thầm đọc phần còn lại...
+ Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên  mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ HS nêu ý kiến riêng của mình.
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
Ý nghĩa: Câu chuyện nói lên ý nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
* Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất. GV ghi đề.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
Bài 1: Đọc lại bài “Cái cối tân”
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một đoạn
- Nhận 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2019_2020.doc