Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÕ CHƠI

I. Mục tiêu:

 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại 1 số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm

được một số thành nhgữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm(BT2); bước đầu biế sử

dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT3).

II. Đồ dùng dạy- học:

 Tranh ảnh về trò chơi ăn quan, nhảy ô lò cò

II. Hoạt động dạy - học:

A.Bài cũ:(5')

 - Nêu phần ghi nhớ của bài tập làm văn tiết trước .

B.Bài mới

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1')

 GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:(27')

Bài 1: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận .

- GV nhận xét bổ sung:

+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật .

+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu , .

+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ : Ô ăn quan, cờ tướng ,.

Bài 2: Học sinh tự làm vào vở.1 HS làm bảng phụ - Treo bảng phụ chữa bài.

pdf16 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có năng khiếu) 
a. 12345 67 
 1714 
 95 
Sai ở lần chia thứ hai 564 chia 67 được 7 do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67 . Từ 
đó dẫn đến việc kết quả của phép chia 1714 là sai. 
 12345 67 
564 184 
 285 
 47 
 Sai ở số d cuối cùng của phép chia (47) 
- GV cho HS thực hiện lại phép chia trên. 
 12345 67 
564 184 
 285 
 17 
C. Củng cố, dặn dò.(2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
__________________________________ 
Khoa học: 
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? 
I. Mục tiêu : 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: 
khí ô-xi, khí ni- tơ, khí các-bô-ních. 
 - Nêu được thành phần chính của không khí gồm ni-tơ và ô-xi. Ngoài ra còn khí 
các-bô-ních, hơi nước, bụi, vi khuẩn,. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Lọ thủy tinh, nến, đĩa, nước, bật lửa, nước vôi trong, 
III. Phương pháp dạy học: 
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 
IV. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu yờu cầu: Nêu tính chất của không khí? 
- Các nhóm trưởng kiểm tra 
- Các nhóm báo cáo 
- GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới 
- GV giới thiệu bài Qua bài học hôm trước, các em biết được tính chất của không 
khí Vậy trong không khí có những thành phần nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 
học hôm nay KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHÀN NÀO? và ghi mục bài lên 
bảng 
 4 
- HS đọc tên bài và viết vào vở 
- HS đọc thầm mục tiêu bài học, 1 HS đọc to mục tiêu 
3. Bài mới: 
 GV chia 6 nhóm, HS làm thí nghiệm theo nhóm. 
Bước 1. Tình huống xuất phát: Dựa vào thực tế và vốn hiểu biết của mình em hãy 
dự đoán Không khí gồm những thành phần nào? HS ghi vào vở 
Bước 2. Ý kiến ban đầu của HS 
Các nhóm thống nhất ghi vào bảng nhóm 
 + Trong không khí có hơi nước 
 + Trong không khí có khí ô-xi 
 + Trong không khí có khí ni-tơ 
 + Trong không khí có bụi 
 + Trong không khí có mùi 
 + Trong không khí có khói 
 + Trong không khí cú khớ các-bô-níc 
 . 
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi 
- Qua dự đoán của các bạn em có thắc mắc gì không? 
 + Bạn có chắc chắn rằng không khí có hơi nước không? 
 + Vì sao bạn lại cho rằng không khí có khí các-bô-ních? 
 + Bạn có chắc chắn rằng không khí có mùi không? 
 + Vì sao bạn lại cho rằng không khí có khí ô-xi? 
 + Có thật là không khí có ni-tơ khụng? 
 .. 
 Để giải quyết các thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì?làm thí nghiệm/đọc sách 
giáo khoa/ xem thông tin trên mạng/. 
 HS chọn phương án : Làm thí nghiệm 
Bước 4. HS tiến hành làm thí nghiệm: 
- HS làm thí nghiệm trong nhóm 
- Các nhóm lên trình bày thí nghiệm 
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức: 
Thí nghiệm 1 
- Dụng cụ: 1 cây nến, 1 lọ thủy tinh, một đĩa, một ít nước sạch 
- Tiến hành thí nhiệm: Thắp nến, đổ nước vào đĩa, úp lọ thủy tinh vào 
- Nhận xét: Ngọn nến chỏy một lỳc rồi tắt. Cú loại khí duy trì sự cháy là khớ ụ-xi, 
cú loại khí không duy trì sự cháy là khớ ni-tơ. 
Kết luận: Trong khụng khớ cú khớ ụ-xi và khớ ni-tơ 
HS nhắc lại 
HS đối chiếu với kết quả dự đoán 
HS đọc thông tin rồi giới thiệu 
+ Nội dung: Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy, khí ni-tơ 
không duy trì sự cháy. 
+ Quan sát hình 2: Khí ni-tơ chiếm 78%, khí ô-xi chiếm 21%, 1% còn lại là các khí 
khác. 
 5 
Thí nghiệm 2: 
Đặt lọ nước vôi trong ngoài trời, sau vài ngày lọ nước vôi cũn trong nữa không? 
HS nhận xét: Lọ nước vôi không trong nữa và có một lớp bột trắng phía dưới. 
Khi khí các-bô-nich gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong 
nước làm nước vôi vẩn đục. 
Kết luận: Trong không khí có các-bô-nich 
HS nhắc lại 
HS đối chiếu với kết quả dự đoán 
Thí nghiệm 3: 
 HS quan sát trang 4,5 và vốn hiểu biết của mình hãy cho biết ngoài khí ô-xi, ni-tơ. 
các-bô-ních thì trong không khí còn có những thành phần nào khác? (Khúi, bụi, vi 
khuẩn,...) 
Kết luận: Trong không khí có khói, bụi, vi khuẩn, hơi nước,... 
HS nhắc lại 
HS đối chiếu với kết quả dự đoán 
Kết luận: 
- Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi và khớ ni tơ. Ngoài ra trong 
không khí còn có khí các-bô-nich, hơi nước, bụi, khói, vi khuẩn, 
4. Củng cố: Nêu nội dung bài: 
 HS nhận xét tinh thần thái độ học tập của các bạn. 
5. Dặn dò: Ứng dụng hiểu biết của mỡnh để bảo vệ bầu không khí trong lành vào 
thực tế ở gia đình, cộng đồng. Chuẩn bị bài tiết sau. 
________________________________________ 
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020 
Chính tả 
NGHE- VIẾT: KÉO CO 
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài : Kéo co. 
- Luyện viết đúng những tiếng có vần, âm dễ lẫn :r ;d ; gi; ât/ âc đúng nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy - học 
 Một số tờ giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a hoặc 2b . 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ :(5') 
- GV đọc 2 HS viết ở bảng lớn còn cả lớp làm vào vở nháp các tiếng bắt đầu bằng 
ch / tr B.Bài mới : 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') 
 GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết:(15') 
- GV đọc bài : Kéo co. 
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Kéo co. 
- GV nhắc các em những từ thường viết sai, cách trình bày. 
- GV đọc bài cho HS viết. 
- GV đọc cho HS khảo lại bài. 
 6 
- Chấm một số bài, chữa lỗi. 
3. Hoạt động 3: HS làm bài tập.(12') 
HS làm bài tập 2a: 
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài tập vào giáy A4. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng .HS các nhóm thi tiếp sức điền chữ . 
- HS đọc lại kết quả :+ Nhảy dây 
 + Múa rối 
 + Giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) 
- GV cùng cả lớp nhận xét. 
C.Củng cố, dặn dò: (2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
__________________________________ 
Đạo đức 
YÊU LAO ĐỘNG (T1) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu ích lợi của lao động 
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả 
năng của bản thân. 
- Không đồng tình với những biểu hiện chây lời trong lao động. 
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị của lao động. 
II.Hoạt động dạy- học: 
A. Bài cũ: (5') 
 Vì sao chúng ta lại phải biết ơn thầy, cô giáo ? 
 - GV nhận xét và đánh giá. 
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê- chi - a.(10') 
- GV đọc lần thứ nhất. 
- HS theo nhóm với ba câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện các nhóm trình bày . 
*KNS: Vì sao con người chúng ta cần yêu lao động? 
- GV kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ....đều là sản phẩm của lao động. Lao 
động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn . 
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Bài tập 1 SGK.(8') 
- GV chia nhóm và giải thích cách làm việc của nhóm . 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- GV Kết luận: Các biểu hiện của yêu lao động của lười lao động . 
3. Hoạt động 3: Đóng vai Bài tập 2 SGK. (10') 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai. 
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. 
- Lớp thảo luận: 
+ Cách xử lí trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? 
+ Ai có cách ứng xử khác? 
- GV nhận xét: 
 7 
C. Củng cố, dặn dò:(2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
Chuẩn bị trước bài tập 3; 4; 5; 6 trong SGK. 
_______________________________________________ 
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020 
Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) . 
- Bài tập cần làm: Bài 1b 
II.Hoạt động dạy- học: 
A.Bài cũ:(5') 
Gọi HS đặt tính rồi tính: 
 8750: 35 23520 : 56 
 2996:28 2420 : 12 
B.Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1') 
GV nêu nội dung yêu cầu giờ học 
2. Hoạt động 2: Trường hợp chia hết : 1944 : 162 = ? (5') 
- HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải. 
 1944 162 
 0324 12 
 000 
- GV gọi HS nhắc lại cách chia . 
- GV vậy: 1944 : 162 = 12 
3. Hoạt động 3: Trường hợp chia có dư : 8469 : 241 =? (5') 
- HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải . 
 8469 241 
 1239 35 
 0034 
- GV gọi HS nhắc lại cách chia. 
- GV vậy :8469: 241 =35 ( dư 34) 
Muốn chia cho số có 3 chữ số ta có thể thực hiện phép chia như thế nào? 
- HS trả lời GV chốt ý. 
4. Hoạt động 4: Thực hành :(17') 
Bài 1b:- GV hướng dẫn cho HS làm bài1b 
- HS đặt tính rồi tính vào vở. 
 6420 : 321 4957 : 165 
- Chấm bài cho HS 
- Tổ chức cho HS chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò:(2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
 8 
_____________________________________ 
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÕ CHƠI 
I. Mục tiêu: 
 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại 1 số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm 
được một số thành nhgữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm(BT2); bước đầu biế sử 
dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT3). 
II. Đồ dùng dạy- học: 
 Tranh ảnh về trò chơi ăn quan, nhảy ô lò cò 
II. Hoạt động dạy - học: 
A.Bài cũ:(5') 
 - Nêu phần ghi nhớ của bài tập làm văn tiết trước . 
B.Bài mới 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') 
 GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học. 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:(27') 
Bài 1: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. HS thảo luận theo cặp. 
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận . 
- GV nhận xét bổ sung: 
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật . 
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu , .... 
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ : Ô ăn quan, cờ tướng ,...... 
Bài 2: Học sinh tự làm vào vở.1 HS làm bảng phụ - Treo bảng phụ chữa bài. 
 Thành ngữ , 
tục ngữ 
Nghĩa 
Chơi với lửa. ở chọn nơi, 
chơi chọn 
bạn. 
Chơi diều 
đứt dây. 
Chơi dao 
có ngày đứt 
tay. 
Làm một việc 
nguy hiểm 
 + 
Mất trắng tay 
 + 
Liều lĩnh ắt gặp 
tai hoạ 
 + 
Phải biết chọn 
bạn ,chọn nơi 
sinh sống 
 + 
Bài 3: Học sinh suy nghĩ và làm bài tập vào vở. Sau đó làm miệng trước lớp 
 9 
Ví dụ :a) Nếu bạn chơi với một số bạn hư hỏng nên học kém hẳn đi . 
- Em sẽ nói với bạn : “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi . 
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình 
là người gan dạ . 
- Em sẽ bảo: “Chơi dao có ngaỳ đứt tay ” xuống đi thôi. 
- GV và HS cả lớp nhận xét . 
C. Củng cố - dặn dò:(2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
______________________________________________ 
Thứ 5 ngày 1 tháng 1 năm 2021 
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số 
- Bài tập cần làm: Bài 1a 
II. Hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ:(5') 
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính còn lại làm vào , vở nháp: 
 2318 : 135 
 1935 : 354 
 - Gv nhận xét và ghi điểm cho HS. 
B.Bài mới: 
1. Hoạt động 1: HS thực hành làm BT.(28') 
 Bài 1 : - Hướng dẫn cho HS đặt tính rồi tính bài 1a 
708 : 354 
7552 : 236 
9060 : 453 
 - GV chấm và tổ chức cho HS chữa bài. 
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.(2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
_________________________________ 
Địa lí 
THỦ ĐÔ HÀ NỘI 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được 1số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội: 
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ 
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế, khoa học lớn của đất nước. 
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ 
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam . 
- Bản đồ giao thông Việt Nam. 
III.Hoạt động dạy- học: 
A. Bài cũ :(5') 
 10 
- Kể tên một số sản phẩm và làng nghề truyền thống của người dân ở đồng bằng 
Bắc Bộ. 
- Người như thế nào được gọi là nghệ nhân? 
B. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:(1') 
 GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 
b. Phát triển bài : 
1. Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:(9') 
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: 
- Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc 
- HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong 
SGK. 
- HS chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội. 
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 1SGK. 
+ Cho biết từ tỉnh em ở đến Hà Nội có thể đi bằng những phương tiện giao thông 
nào? 
 Bước 2 : GV nhận xét kết quả thảo luận . 
2 . Thành phố cổ đang ngày càng phát triển . 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.(9') 
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: 
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Đến nay thủ đô Hà Nội được bao 
nhiêu tuổi ? 
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của thủ đô Hà Nội ? 
Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
3. Thủ đô Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả 
nước. 
 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 2.(9) 
Nêu những dẫn chứng thể hiện thủ đô Hà Nội là : 
 +Trung tâm kinh tế . 
 + Trung tâm chính trị. 
 +Trung tâm văn hoá, khoa học . 
 + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ở Hà Nội . 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận- nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò.(2') 
- HS nêu nội dung phần ghi nhớ ở gsk 
- GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
_____________________________________________ 
Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020 
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu: 
 11 
 Dựa vào dàn ý đã lập trong bài văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu 
tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, thân bài và kết luận 
II. Hoạt động dạy học 
A.Bài cũ :(5') 
 Một hs giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình 
B. Bài mới : 
1. Hoạt động 1: Giơí thiệu bài.(1') 
 GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 
2. Hoạt động 2: HS chuẩn bị bài viết (5') 
a ) HS nắm vững yêu càu của bài 
 - Một hs đọc đề 
 - Bốn hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK 
 - HS mở vở đọc thầm dàn ý của mình: Bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị 
 - Gọi hai hs đọc dàn ý bài chuẩn bị của mình 
b) HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài 
 - HS chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp 
 - Viết đoạn thân bài 
 - Viết đoạn kết bài 
3. Hoạt động 3: HS làm vào vở(22') 
 GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS 
4. Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.(2') 
GV thu bài, dặn chuẩn bị tiết sau 
_____________________________ 
Khoa học 
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu: 
Giúp Hoc sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: 
- Tháp dinh dưỡng cân đối. 
- Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí, vòng 
tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
- Vai trò của nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải 
trí. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 Phiếu; Tháp dinh dưỡng cân đối. 
III.Hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: (5’) 
 - Nêu các thành phần của không khí. 
 - 2 HS trả lời. GV nhận xét chung. 
B.Bài mới: 
1.Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng?. (18’) 
 Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. GV phát hình vẽ “Tháp 
dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện. 
Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”. 
 12 
 Bước 2: Trình bày sản phẩm trước lớp. Mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. 
GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đúng và đẹp là 
thắng cuộc. 
 Bước 3: GV ghi sẵn câu hỏi ở SGK vào phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó. 
- GV cho điểm vào sổ. 
Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. 
2.Hoạt động 2: Triển lãm.(10’) 
Bước 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu các bạn đưa tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được 
đưa ra 
lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. 
- Ví dụ: Vai trò của nước, vai trò của không khí, củng có thể có đồ chơi có liên 
quan đến việc ứng dụng. 
 Bước 2: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên 
trong 
nhóm trình bày. 
- GV cùng đánh giá, nhận xét chọn đội nhất, đội nhì. 
C.Củng cố, dặn dò: (2’) 
 -GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
____________________________ 
Tự học: 
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ. 
I.Mục tiêu: 
 - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng về chia cho số có 2 chữ số. 
 - HS vận dụng làm 1 số bài tập 
II. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Ôn về nội dung yêu cầu tiết học.(5') 
 - Gọi 1 HS lên bảng làm còn lại làm vào vở nháp: 8585 : 27 
 - GV nhận xét và củng cố lại cho hs về cách chia cho số có 2 chữ số. 
2. Hoạt động 2: HS thực hành.(30') 
 * GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập sau vào vở: 
 Bài 1: Đặt tính và tính: 
 60116 : 28 42570 : 24 8165 : 18 9280 : 57 
 Bài 2:Tính giá trị của biểu thức: 
 a. (21366 + 782) : 49 
 b. 1464 x 12 : 61 
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 2538 mƠ]2, chiều dài 54 m. Tính 
chiều rộng mảnh đất đó? 
 - GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho hs 
 - GV chấm 1 số bài và gọi hs chữa bài 
 - GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
____________________________________________ 
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2021 
 13 
Luyện từ và câu 
CÂU KỂ 
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 
 - Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để hs tả hoặc trình bày ý 
kiến 
II. Hoạt động dạy học 
A.Bài cũ :(5') 
- Một hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong luyện từ và câu của tiết trước 
B: Bài mới : 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1') 
 GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Phần nhận xét.(8') 
Bài 1 :Một hs đọc đề. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và phát biểu ý kiến . 
- Câu đựơc in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối 
câu có dấu chấm hỏi 
Bài 2 : Một hs đọc đề. 
- HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng để làm gì 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: 
 Những câu trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu- ra -ti -nô là một chú bé bằng gỗ 
), miêu tả ( chú có cái mũi rất dài )hoặc kể về một sự việc ( Chú người gỗ được bác 
rùa tốt bụng Toóc - ti - la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu ). Cuối 
các câu trên đều có dấu chấm. Đó là các câu kể 
Bài 3 : HS đọc đề yêu cầu đề suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
Ba -ra- ba uống rượu đã say. 
Vừa hô bộ râu, lão vừa nói : 
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống 
nó vào cái lò sưởi này . 
Kể về Ba -ra- ba 
Kể về Ba -ra- ba 
Nêu suy nghĩ của Ba -ra- ba 
3. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ : (3') 
 3 HS đọc sgk 
4. Hoạt động 4: Phần luyện tập :(16') 
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề rồi trao đổi theo cặp 
Đại diện các cặp trình bày kết quả 
 - Chiều chiều , trên bãi thả ,đám trẻ 
mục đồng ..... thả diều thi . 
 - Cánh diều mềm mại như cánh 
bướm . 
 - Chúng tôi vui sướng đến phát dại 
Kể sự việc 
Tả cánh diều 
Kể về sự việc và nói lên tình cảm 
 14 
nhìn lên trời . 
 - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng . 
 - Sáo đơn, sáo kép ....như gọi thấp 
xuống những vì sao sớm . 
Tiếng sáo diều 
Nêu ý kiến, nhận định 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài 
- Một hs làm mẫu 
- HS làm bài cá nhân 
- HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp và gv nhận xét bổ sung 
C. Củng cố, dặn dò.(2') 
GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
____________________________ 
Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP ) 
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số(chia hết, chia có 
dư) 
 - Bài tập cần làm: Bài 1 
II. Hoạt động dạy học 
A.Bài cũ:(5') 
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính còn lại làm vào , vở nháp: 
 8322 : 219 
 7560 : 251 
 - Gv nhận xét chung cho HS. 
1. Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.(5') 
 41535 : 195 = ? 
HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải 
41535 195 
0253 213 
 0585 
 000 
GV gọi hs nhắc lại cách chia 
GV vậy 41535 : 195 = 213 
2. Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.(5') 
 80120 : 245 =? 
HS đặt tính rồi tính từ trái sang phải 
 80120 245 
0662 327 
 1720 
 0005 
GV gọi hs nhắc lại cách chia 
 GV vậy : 80120:245 = 327 ( dư 5) 
3. Hoạt động 3: Thực hành(23') 
 15 
Bài 1: - Hướng dẫn cho HS đặt tính rồi tính 
62321 : 307 
81350 : 187 
 - GV chấm và tổ chức cho HS chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò.(2') 
 GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. 
_________________________________ 
Tập làm văn: 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu 
 - Hiểu đựơc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức 
thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). 
- Nhận biết được cấu tạo của một đoạn văn ( BT1, mục III); viết được một đoạn văn 
tả bao quát một chiếc bút(BT2) . 
II. Hoạt động dạy học 
A Bài cũ :(5’) 
Một hs nhắc lại kiến thức

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.pdf