Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tiết 2 - Tập đọc: Kéo co

chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngối im đợi Ba- ra- ba uống rượu say, từ trong bình hét lên “ Kho báu ở đâu, nói ngay khiến hai tên độc ác sợ xanh mắt tưởng ma quỷ lên nói sự thật.

- Ba-ra-ba ném cái bình xuống sàn vỡ tan. Thừa dịp bọn ác đáng há mồm ngạc nhiên, chú bé lao ra ngoài thoát thân.

- HS nêu.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tiết 2 - Tập đọc: Kéo co, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong trước, bóng đủ căng không bị vỡ – nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét khen ngợi HS.
- Yêu cầu mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được.
- Cái gì ở trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy?
- Không khí có hình dạng nhất định không?
- Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
* Mục tiêu : Biết không khí có thể bị nén và giãn ra. Nêu được một số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
III. Kết bài  :(2’)
GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát, chơi trò chơi Giao thông
- HS lấy ví dụ.
- Dưới lớp chú ý 
- Không nhìn thấy không khí.Vì không khí trong suốt không màu.
- Không khí không có mùi, không có vị.
- Mùi thơm hay mùi khó chịu là mùi của các chất khác có trong không khí.
- VD: mùi nước hoa, mùi của rác thải,..
- HS chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày số bóng thpooir được của nhóm mình.
- HS mô tả hình dạng của các quả bóng.
- Không khí ở bên trong những quả bóng.
- Không khí không có hình dạng nhất định.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,c.
- Các nhóm bào cáo:
+ 2b: Dùng tay ấn thân bơm sâu vào trong vỏ bơm tiêm.
+ 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. 
Không khí có thể bị nén lạ (2b) hoặc giãn ra (2c).
- HS làm thử trên bơm tiêm hoặc bơm xe đạp.
HS lấy ví dụ:làm bơm tiêm, bơm xe đạp,...
- Dưới lớp chú ý
Tiết 4 .Đạo đức:
Yêu lao động.(tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
- Yêu thích bộ môn.
+ Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
- Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
+ Các phương pháp dạy học tích cực:
- Thảo luận
- Dự án
B. Chuẩn bị:
GV: Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
HS : Sgk, vở,...
C.Các hoạt động dạy học ( 35’)
I. Giới thiệu : (2’)
 Khởi động :
 Kiểm tra bài cũ :
 - Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo.
 Nhận xét
- Gv giới thiệu bài mới: Trực tiếp-ghi bảng
II. Phát triển bài ( 30’)
1 Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
* Mục tiêu: Bước đầu biết được giá trị của lao động.
* Cách tiến hành :
- GV đọc truyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk.
- GV và HS trao đổi.
-Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
2 Hoạt động 2: Bài 1: thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét.
* Kết luận
3 Hoạt động 3: Bài 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Nội dung: N1,3 thảo luận theo tranh a.
 N2,4 thảo luận theo tranh b.
- Các nhóm thảo luận để đóng vai:
+ Cách ứng xử có phù hợp không?Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV và cả lớp nhận xét.
* Kết luận :
III. Kết bài :(5’)
- Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau.
- Hệ thống lại Nd bài
- Nhận xét tiết học
- Hát , chơi trò chơi Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra
- HS kể.
- Dưới lớp chú ý
- HS chú ý nghe.
- HS đọc hoặc kể lại câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk.
- Các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
- HS thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- HS cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Lớp chơi trò chơi hệ thống Nd bài
Tiết 5 .Mĩ thuật:
Tập năn tạo dáng: tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp.
A. Mục tiêu:
- HS biét cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS yêu thích tư duy, sáng tạo.
B. Chuẩn bị:
 GV : 1 vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (con mèo, con chim, ô tô,...) đã thực hiện.
 HS  : Các vật liệu và dụng cụ cho bài tạo dáng: bìa, bút màu, băng dính, hồ dán, ...
C. Các hoạt động dạy học ( 35’)
I. Giới thiệu : (2’)
 - Khởi động: chơi trò chơi hát truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới: Trực tiếp ghi bảng
 II. Phát triển bài:(30’)
1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét:
* Mục tiêu : Biết quan sát mẫu vật
* Cách tiến hành :
- GV giới thiệu một số sản phẩm làm từ vỏ hộp giấy.
* Kết luận: muốn tạo dáng một con vật cần nắm rõ hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp.
2 Hoạt động 2 : Cách tạo dáng:
* Mục tiêu : Biết cách tạo dáng.
* Cách tiến hành :
 Yêu cầu chọn hình để tạo dáng.
- Tìm các bộ phận chính của hình
- Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp.
- Tìm và làm thêm các chi tiết cho sinh động.
- Dính ghép các bộ phận.
- GV thao tác mẫu tạo dáng ô tô tải cho HS quan sát.
3 Hoạt động 3 : Thực hành:
* Mục tiêu : Nặn tạo dáng được con vật.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung cho HS.
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
* Mục tiêu: Biết cách nhận xét đánh giá.
* Cách tiến hành:
 Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, xếp loại sản phẩm của HS.
III.Kết bài:(5’)
- Nhận xét về ý thức thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát mẫu sản phẩm.
- Dưới lớp chú ý lắng nghe
- HS nêu lại các bước tạo dáng.
- HS quan sát mẫu thao tác.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS các nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Lớp chú ý
Ngày soạn : 2 / 12 / 2012 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 / 12 / 2012
 Tiết 1 .Tập đọc:
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
A.Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu loát không vấp váp các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-la, Ba-ra-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.
 Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng lời mưu moi được bí mật về chiếc chìa kháo vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
3. Yêu thich môn học :
B. Chuẩn bị : 
GV: Tranh minh hoạ nội dung bài.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học ( 40’)
I. Giới thiệu: (5’)
- Khởi động: chơi trò chơi Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc bài Kéo co.
 - Nêu nội dung bài.
 Nhận xét
- Gv giới thiệu bài mới: Trực tiếp-ghi bảng
II. Phát triển bài:(30’)
1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
* Mục tiêu :
* Cách tiến hành :
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : từ đầu.. cái lò sưởi này.
+ Đoạn 2 : tiếp..trong nhà bác Các Lô
+ Đoạn 3 : còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa đọc cho HS giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.
- GV đọc mẫu.
2 Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu : Hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành :
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
- Tìm hình ảnh. chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú?
- Nêu nội dung truyện?
3 Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm:
* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Cách tiến hành :
- GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
III. Kết bài : (5’)
- GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát , chơi trò chơi
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- Dưới lớp chú ý
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm (có thể đọc theo vai)
- HS đọc theo vai trước lớp.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Cần biết kho báu ở đâu.
- chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngối im đợi Ba- ra- ba uống rượu say, từ trong bình hét lên “ Kho báu ở đâu, nói ngay khiến hai tên độc ác sợ xanh mắt tưởng ma quỷ lên nói sự thật.
- Ba-ra-ba ném cái bình xuống sàn vỡ tan. Thừa dịp bọn ác đáng há mồm ngạc nhiên, chú bé lao ra ngoài thoát thân.
- HS nêu.
- Ca ngợi chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 2 . Toán:
Chia cho số có ba chữ số.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- HS biết tính toán thành thạo.
- Yêu thích bộ môn.
B, Chuẩn bị
 GV : Sgk, PBT,...
 HS : Sgk, vở,... 
C. Các hoạt động dạy học ( 40’)
I. Giới thiệu:(5’)
- Khởi động: chơi trò chơi Gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu đặt tính rồi tính: 
 7920 : 25 ; 6798 : 37
 - Nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới :Trực tiếp - ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1 : Trường hợp chia hết:
* Mục tiêu : Biết chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số trong trường hợp chia hết.
* Cách tiến hành :
- Phép chia: 1944 : 162 = ?
- GV hướng dẫn cách chia.
 1944 162
 324 12 Vậy : 1944 : 162 = 12
 000
2 Hoạt động 2 : Trường hợp chia có dư:
* Mục tiêu : Biết chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số trong trường hợp có dư.
* Cách tiến hành :
- Phép chia: 8469 : 241 = ?
- GV hướng dẫn HS cách chia.
 8469 241
 1239 35 Vậy : 8469 : 241= 35
 34 dư 34.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
* Nêu lại cách chia sgk.
3 Hoạt động 3 : Thực hành:
* Mục tiêu : Biết chia cho số có 3 chữ số
* Cách tiến hành :
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào?
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhân xét.
III. Kết bài:(5’)
- Hệ thống lại Nd bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS thực hiện tính.
- Dưới lớp chú ý
- HS thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
- HS nhận biết phép chia hết.
- HS đặt tính và tính.
- HS nêu lại cách thực hiện chia.
- HS đọc sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
2120 424 1935 345 6420 321
 000 5 5 0000 20
- HS tính giá trị của các biểu thức:
a, 1995 x 253 + 8910 : 459
 = 504735 + 18 
 = 504753
b, 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 = 87
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Số ngày CH1 bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 264 = 27 (ngày)
 Số ngày CH2 bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 297 = 24 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất số ngày là:
 27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số : 3 ngày.
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 3 .Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương.
A. Mục tiêu:
1, Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc Kéo co.
2, Biết giới thiệu 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu.
3, Yêu thích bộ môn.
B, Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk và một số trò chơi khác.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học ( 40’)
I. Giới thiệu: (5’)
 Khởi động: chơi trò chơi hát truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Đọc dàn ý của bài tập tiết 30.
 - Nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới:Trực tiếp-ghi bảng
II. Phát triển bài:(30’)
1 Hoạt động 1 : Bài 1: 
* Mục tiêu : Biết cách giới thiệu các trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn.
* Cách tiến hành :
 Đọc đoạn văn sgk.
- Yêu cầu HS thuật lại các trò chơi kéo co ở các địa phương đó.
- Nhận xét.
* Kết luận:
2 Hoạt động 2: Bài 2:
* Mục tiêu: Biết cách giới thiệu tên trò chơi, lễ hội.
* Cách tiến hành:
- Tranh minh hoạ các trò chơi, lễ hội,...
- Yêu cầu đọc gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội,.. ở địa phương theo cặp.
- Lưu ý: Mở bài giới thiệu cần nói rõ quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì nổi bật lí thú em muốn giới thiệu với các bạn.
- Nhận xét,kết luận.
III. Kết bài:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Hệ thống lại Nd bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- Dưới lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trạch- Huyện Quế Võ- Tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn- thị Xã Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc.
- HS dựa vào đó để thuật lại trò chơi kéo co ở các địa phương.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, nói tên các trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
- HS nối tiếp giới thiệu tên trò chơi, lễ hội nổi bật ở địa phương mình.
- HS giới thiệu trong nhóm 2.
- HS thi giới thiệu trước lớp.
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 4 . Địa lí: 
Thủ đô Hà Nội.
A. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh yees, văn hoá, khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
B, Chuẩn bị
GV: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam, bản đồ hà Nội, tranh ảnh về Hà Nội.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học ( 35’)
I. Giới thiệu : (2’)
- Khởi động : chơi trò chơi Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ có đặc điểm gì ?
Nhận xét
- Gv giới thiệu bài Trực tiếp-ghi bảng
II. Phat trien bai :(30’)
1 Hoạt động 1 : Hà Nội, thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
* Mục tiêu : Hiểu được Hà Nội là trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
* Cách tiến hành :
 Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
- Từ Hà Nội đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
- Từ địa phương em đến Hà Nội bằng đường giao thông nào?
* Kết luận :
2 Hoạt động 2: Thành phố đang ngày càng phát triển:
* Mục tiêu: Hiểu được TP Hà Nội đang ngày càng phát triển.
* Cách tến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
* GV kết luận : tóm tắt lại các ý nói về Hà Nội.
3 Hoạt động 3 : Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước:
* Mục tiêu: Hiểu Hà Nội là trung tâm KT, VH, CT của cả nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
. Trung tâm chính chị.
. Trung tâm kinh tế.
. Trung tâm văn hoá khoa học.
+ Kể tên một số trường đại học ở Hà Nội.
- GV giới thiệu thêm về Hà Nội.
* Kết luận :
III. Kết bài :(3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- 3 HS nêu.
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát trên bản đồ nhận ra vị trí của thủ đô Hà Nội.
+ Hà Nội giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang.
+ Từ Hà Nội đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường hàng không.
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
+ Đại La, Thăng Long, Đông Đô, đông Quan.
+ Năm 1010 Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta, đến nay được 995 năm
+ Có các phố phường làm nghề thủ công , tên phố gắn với các hoạt động sản xuất và buôn bán trước dây: hàng đào, Hàng Đường, Hàng Mã.
HS kể.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày
+ Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ta.
+ Có nhiều nhà máy lớn, nhiều trung tâm thương mại giao dịch, hệ thống ngân hàng, bưu điện
+ Có nhiều viện nghiên cứu , viện bảo tàng, trường đại học.
- HS kể tên một số trường đại học ở Hà Nội.
- Lớp chơi trò chơi
Tiết 5 .Thể dục:
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
A. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho trò chơi.
C. Nội dung, phương pháp ( 35’)
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức.
I, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
II, Phần cơ bản:
1, Bài tập RLTTCB.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS ôn bài tập RLKNCB. 
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- Lưu ý HS khi thực hiện động tác.
- HS ôn tập thực hiện động tác.
- HS chơi trò chơi.
2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
- GV giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
III, Phần kết thúc: 
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 5’
 28’ 
 2 lần
 2 lần
 2 lần
 2 lần
 2 lần 
 2’
 Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * *
 *
 Đội hình tập luyện
 * * * * *
 * * * * *
 *
 Đội hình xuống lớp
 * * * * *
 * * * * *
 *
 Ngày soạn : 4 / 12 / 2012
 Ngày giảng : Thứ năm ngày 6 / 12 / 2012
Người giảng : Thèn Văn Đông
 Tiết 1 .Luyện từ và câu:
Mở rông vốn từ: đồ chơi – trò chơi.
A. Mục tiêu:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
- Yêu thích bộ môn.
B, Chuẩn bị :
GV: Một số tờ phiếu bài 1,2, tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học ( 40’)
I. Giơí thiệu: (5’)
 Khởi động: chơi trò chơi Thụt thò kết hợp kiểm tra bài cũ
- Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì?
- Nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới: Trực tiếp - ghi bảng
II. Phát triển bài:(30’)
1 Hoạt động 1 : Bài 1,bài 2.
* Mục tiêu : Biết một số trò chơi,sự khéo léo, trí tuệ của con người.
* Cách tiến hành :
- GV giới thiệu cách chơi một số trò chơi HS chưa biết.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS thi theo nhóm.
- Nhận xét.
- Hát , chơi trò chơi
- HS nêu.
- Dưới lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS chú ý nghe để biết cách chơi một số trò chơi lạ.
- HS trao đổi theo cặp:
+ trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật,..
+ trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm 
-- HS trình bày bài.
chơi với lửa
ở chọn nơi chơi chọn bạn
chơi diều đứt dây
Chơi dao có ngàyđứt tay
Làm một việc nguy hiểm
+
Mất trắng tay.
+
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
+
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.
+
* Kết bài:
2 Hoạt động 2: Bài 3: Chọn thành ngữ ở bài tập 2 để khuyên bạn.
* Mục tiêu : Biết chọn một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm.
* Cách tiến hành :
- Lưu ý: đưa ra tình huống cụ thể.
- Có thể dùng 1-2 thành ngữ trong một tình huống.
 * Kết luận:
 III. Kết bài : (5’)
 - Học thuộc lòng các thành ngữ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
+ Nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn.
+ Viết vào vở câu trả lời đầy đủ
a, ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b.Cậu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa.
- Lớp chú ý nghe
Tiết 2 .Toán:
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
- Yêu thích môn học
B, Chuẩn bị :
GV : Sgk , PBT,... 
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học ( 40’ )
I. Giới thiệu: (5’)
 Khởi động: chơi t

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc