Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Bích Ngọc
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm tên 1 số đồ chơi, trò chơi; phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK
- Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (BT2)
- Ba, bốn tờ phiếu yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
hái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh . -HS lần lượt nêu: Khâu thường, khâu đột thưa;, ,thêu móc xích. -HS lần lượt trả lời, HS khác bổ sung. - Hs nêu các mũi khâu mà mình đã vận dụng -Hs thực hành. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU - Biết thêm tên 1 số đồ chơi, trò chơi; phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK - Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (BT2) - Ba, bốn tờ phiếu yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Họat động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV kiểm tra 2 HS - Nhận xét. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV dán tranh minh hoạ. - Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nêu đúng, đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. - GV mời 1, 2 HS lên bảng , chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 - GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại, có thể nói tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. - GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi. Bài tập 3 - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT, nói rõ các đồ chơi có ích, có hại thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước. - HS làm lại BTIII.3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS làm mẫu (theo tranh 1): đồ chơi : diều ; trò chơi : thả diều. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung.- 1, 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. 2- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS trao đổi theo cặp, chỉ viết tên các trò chơi, đồ chơi. Đại diện các nhóm trình bày, kèm theo lời thuyết minh. - Cả lớp nhận xét. 3- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Mời 1 nhóm lên bảng đóng vai về một trò chơi, sau đó phỏng vấn những em tham gia trò chơi về tình cảm, thái độ như thế nào? - HS ghi nhớ những TN về trò chơi; TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung các BT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Chấm một số vở Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài 2. Tìm hiểu bài : a/ Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ? Hướng dẫn HS thực hiện : - Đặt tính . - Tính từ trái sang phải. b/ Giới thiệu phép chia 779 : 18 = ? Hướng dẫn HS thực hiện - Đặt tính . - Tính từ trái sang phải. 3. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. Xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học, tìm số bộ bàn ghế xếp vào mỗi phòng? 2 HS thực hiện: 4200 : 600 54000 : 900 Dưới BC 1/ Trường hợp chia hết HS theo dõi ghi vào vở: 2/ Trường hợp chia có dư: *Khắc sâu số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. * HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm lần lượt vào bảng con. a) 288 : 24 = 12; 740 : 45 = 16(dư 20) b) 469 : 67 = 7 ; 397 : 56 = 7 (dư 5) - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - 1 HS giải ở bảng. - Dưới làm vào vở BT – sửa chữa bài. Bài giải: Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ). ĐS: 16 bộ bàn ghế. 4 Củng cố - dặn dò Nhận xét – tuyên dương Về nhà xem bài tiếp theo. KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Thực hành tiết kiệm nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trong SGK trang 60, 61 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ nguồn nước + Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước? + Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần làm gì ? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài 2. Các hoạt động - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét. Hoạt động 1: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ TIẾT KIỆM NƯỚC +Các nhóm quan sát các hình và trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm 4. 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? Hình 1 vẽ một người khoá van vòi nuớc khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ k để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước Hình 2 vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước Hình 3:Vẽ em bé đang mới chú C nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước. - Nhận xét và chốt ý. - Tiến hành thảo luận nhóm và trình bày: Hình 4 vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước Hình 5 vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí Hình 6 vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới lên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc. - các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 THỰC HIỆN TIẾT KIỆM NƯỚC - GV tổ chức cho hoạt động cả lớp + HS quan sát hình vẽ 7 và 8 /61 và trả lời câu hỏi : 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? 2)Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ?Vì sao ? 3/Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? Hoạt động kết thúc: Đọc lại nội dung bài - Liên hệ giáo dục về thực hành tiết kiệm nước ở nhà và cộng cộng. - Nhận xét. - HS quan sát hình, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải 2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì : Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của Nước sạch không phải tự nhiên mà có Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức Tiết kiệm nước là góp phần b.vệ nguồn nước 3/Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng. - HS đọc. - Lắng nghe và thực hiện Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một số khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.(Trả lời được các CH 1,2,3,4) thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài. HS khá giỏi thực hiện được câu hỏi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra - Nhận xét. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc cho các em, giúp HS hiểu từ đại ngàn. - Giúp HS tìm một số từ khó đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc dịu dàng, hào hứng. b) Tìm hiểu bài Câu 1: Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? Câu 2:“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi đi đâu ? Câu 3: Điều gì hấp dẫn “ngựa con”trên những cánh đồng hoa? Câu 4: Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? Câu 5: (HS khá, giỏi) Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? - HS nêu nội dung bài: c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài - HD tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung các khổ thơ. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một khổ thơ thứ 2. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND bài, liên hệ giáo dục. - Về nhà chuẩn bị bài sau: Kéo co. - Nhận xét tiết học. - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.(2-3 lần) - HS tìm. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - lắng nghe. - HS đọc khổ thơ 1 (lời đối đáp giữa hai mẹ con cậu bé), trả lời câu hỏi 1/ Tuổi Ngựa; Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, tuổi thích đi. - “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. “Ngựa con” mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền. - Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập cúc dại. - Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. - HS giỏi đọc câu hỏi 5, trả lời: - HS phát biểu. - ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - HS luyện đọc cá nhân. Vài HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - HS nhẩm HTL khoảng 8 câu thơ ưa thích. - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư) BT cần làm bài 1, 3a. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung các BT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi HS làm bài tập - chấm vở. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài 2. Tìm hiểu bài. Gv ghi bảng : 8192 : 64 = ? Hướng dẫn HS đặt tính và tính (sgk) a/ Đặt tính b/ Tính từ trái sang phải. - Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. - Cho HS nêu lại cách thực hiện. 2HS: Đặt tính và tính: 469 : 67 397 : 56 1/ Trường hợp chia hết: HS đặt tính và tính: - GV ghi bảng : 1154 : 62 = ? - GV hướng dẫn tương tự (sgk). 3 . Thực hành Bài 1: - Cho HS đọc BT và nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét kết quả Bài 3a: - Cho HS đọc nội dung BT và nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết . 2/ Trường hợp chia có dư: HS đặt tính và tính: 1154 : 62 = 18 (dư 38) HS làm bài tập. Bài 1: HS đặt tính và tính: Bảng con: a) 4684 : 82 = 57 2488 : 35 = 71(dư 3) Vở BT b) 5781 : 47 = 123 9146 : 72 = 127(dư 2). Bài 3 a: HS tự giải và trình bày: a) 75 x x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 4. Củng cố dặn dò Nhận xét tuyên dương Về nhà rèn thêm phép chia. Tiết sau : “Luyện tập” TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết ý của BT2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và một tờ giấy viết lời giải BT2. - Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo (BT3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra - Nhận xét. B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời viết câu hỏi b. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (dán tờ giấy đã ghi lời giải) Bài tập 2 - GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý : + Tả chiếc áo em mặc đến lớp + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu : Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. - GV phát giấy và bút dạ cho một vài HS. - GV nhận xét, đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo. Chuẩn bị 1,2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV quan sát đồ vật. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết 2 TLV trước. - Một HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống trường để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. - Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d a/Mở bài:Trong làng tôi, hầu như .của chú. Thân bài: Ở xóm vườn Nó đá đó. Kết bài: Đám con nít .. chiếc xe của mình b/ Ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự (GV chuẩn bị sẵn ND) + Tả bao quát chiếc xe. + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. c/ Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan: mắt nhìn, tai nghe. d/ HS tìm lời kể chuyện: Chú gắn hai con bướmmột cành hoa. / Bao giờ dừng xephủi sạch sẽ. / Chú âu yếmngựa sắt./ Chú dặn bạn nhỏtao nghe bây. / Chú hãnh diệnxe của mình. =>chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện về nó. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân. - Một số HS đọc dàn ý. - Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, trình bày. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. MỤC TIÊU : - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt lội tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ: - Cho biết nhà Trần được thành lập như thế nào ? - Những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước ? - Nhận xét. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - GV treo tranh minh họa cảnh đắp đê thời Trần và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài học. 2. Các hoạt động - Quan sát tranh minh họa và trả lời: Tranh vẽ cảnh mọi người đang đắp đê. HĐ 1: Nhà Trần quan tâm tới sản xuất - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS làm việc cá nhân. + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ? + Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu. + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông ? + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả ... + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ? - GV kết luận: từ thuở ban đầu dựng nước, cha ông ta phải hợp sức để chống lại thiên tai. Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh cũng nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta trước nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội đã là một truyền thống có từ ngàn đời của người Việt. + Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân. - lắng nghe. *HĐ 2 : Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận câu hỏi : Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ? - Thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời. - 2 nhóm trình bày KQ những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV kết luận : Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão. + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. + Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. + Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê. + Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. *HĐ 3: Kết quả của việc đắp đê của nhà Trần. - Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi. - HS đọc SGK, phát biểu ý kiến. + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? + Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ. + Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - GV kết luận: Dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, công cuộc đắp đê, trị thủy cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết. Lồng ghép giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống đã có đê kiên cố. Vậy theo em, tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hằng năm? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì? + Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn,Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ, dặn về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I. MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh họa trong SGK trang 62, 63 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy 1. Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước 2. Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? + Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 1 KHÔNG KHÍ CÓ Ở XUNG QUANH MỌI VẬT + Cho 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang hành lang của lớp. Khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại. + HS quan sát các túi đã buộc và trả lời 1. Em có nhận xét gì về những chiếc túi. 2. Cái gì làm cho túi ni lông căng phống. 3. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? Kết luận : TN các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở chung quanh mọi vật. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. Hoạt động 2: KHÔNG KHÍ CÓ Ở QUANH MỌI VẬT -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm : + Chia lớp thành 6 nhóm, 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. + Y/C các nhóm làm thí nghiệm,quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu sau: Hiện tượng Kết luận . -3thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? - Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Treo hình minh hoạ 5/ 63 và giải thích : Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. Hoạt động kết thúc: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị mỗi em 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau. - Nhận xét tiết học. - Quan sát và trả lời + 3 đến 5 HS làm theo hướng dẫn của GV. HS cả lớp cùng theo dõi. + Quan sát và trả lời : 1. Những chiếc túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. 2. Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. 3. Điều đó chứng tỏ xung quanh mọi vật đều có không khí. - Lắng nghe + Tiến hành làm TN và trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 1. Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy.=>Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. 2. Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước.=>Không khí có ở trong chai rỗng. 3. Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng bọt biển (hay hòn gạch, cục đất).=> Không khí có ở trong khe hở của bọt biển (hòn gạch, cục đất). + Trả lời : Ba thí nghiệm trên cho em biết không khí ở trong mọi vật : túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô), - HS quan sát - HS đọc lại nội dung bài - Nghe và thực hiện theo TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư) BT c
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_le_thi_bich.doc