Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
Lịch sử (4 A +4B)
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược
Lần thứ 2 ( 1075 - 1077)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân dịch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
* HS cú năng khiếu:
+ Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh và lòng dũng cảm của quân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng sử dụng bản đồ
+ Mô tả được những nét chính về trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt.
+ Sưu tầm được tư liệu về cuộc chiến và kể được vµi nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
- Định hướng thái độ:
+ Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
+ Có trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử.
- Định hướng năng lực:
+ Nhận thức lịch sử: Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
+ Tìm tòi, khám phá lịch sử: Quan sát lược đồ và tra cứu tài liệu học tập.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đó học: Sưu tầm được tranh ảnh, tài liệu về sự kiện lịch sử. Kể tên được đường mang tên Lý Thường Kiệt, nêu ý kiến cá nhân về cuộc khỏng chiến chống quân Tống xâm lược.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Phiếu học tập của học sinh
+ Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ 2.
- HS : Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Kiểm tra nhận xét phần nội dung vận dụng tiết trước. Chẳng hạn: - Viết 3 – 4 dũng ca ngợi Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Giới thiệu: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc kháng chiên chống quân Tống lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ xâm lược nước ta một lần nữa. Vậy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Sưu tầm được tư liệu về cuộc chiến và kể được vµi nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - Định hướng thái độ: + Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta. + Có trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử. - Định hướng năng lực: + Nhận thức lịch sử: Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. + Tìm tòi, khám phá lịch sử: Quan sát lược đồ và tra cứu tài liệu học tập. + Vận dụng kiến thức, kỹ năng đó học: Sưu tầm được tranh ảnh, tài liệu về sự kiện lịch sử. Kể tên được đường mang tên Lý Thường Kiệt, nêu ý kiến cá nhân về cuộc khỏng chiến chống quân Tống xâm lược. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phiếu học tập của học sinh + Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ 2. - HS : Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Kiểm tra nhận xét phần nội dung vận dụng tiết trước. Chẳng hạn: - Viết 3 – 4 dũng ca ngợi Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Giới thiệu: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc kháng chiên chống quân Tống lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ xâm lược nước ta một lần nữa. Vậy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn “Cuối năm 1072 rồi rút về” - GV đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc theo em ý nào đúng ? Vì sao? - Cả lớp thảo luận để đưa ra ý thống nhất: ý kiến thứ 2 là đúng vì: trước đó lợi dụng vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi về nước. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu trận chiến trên sông Như Nguyệt - GV treo lược đồ kháng chiến yêu cầu HS quan sát, trình bày tóm tắt diễn biến trên lược đồ. - GV nhận xét. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và trình bày lại diễn biến của cuộc khỏng chiến cho nhau nghe. - GV gọi một số đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân cuộc khỏng chiến - GV đặt vấn đề: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của k/c là gì? - Học sinh thảo luận và báo cáo - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân và dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( Chủ động tấn công sang đất Tống, Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) d. Hoạt động 4: Tìm hiểu kết quả cuộc kháng chiến - Dựa vào SGK, HS trình bày kết quả cuộc kháng chiến. - GV chốt lại. 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng: a. Luyện tập: - Cho HS đọc phần ghi nhớ : Dưới thời nhà Lý, bằng trớ thông minh và lòng dũng cảm nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống. b. Vận dụng: - Viết 3 – 4 dòng ca ngợi Lý Thường Kiệt. - Nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục hoàn thành đoạn văn ca ngợi Lý Thường Kiệt. Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU - Nắm được một số đặc điểm đó học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật,cốt truyện). Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra (3’) - GV yêu cầu HS làm việc theo N2 TLCH: Thế nào là kể chuyện ? - Các nhóm báo cáo - Gv nhận xét 2. Giới thiệu bài ( 1’) - GV giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại. 3. Bài mới . Bài 1: Nhóm 2 - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, TL N2, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . Đề 1: Văn viết thư. Đề 2: Văn kể chuyện. ( Vì khác với đề 1 và đề 3) Khi làm bài này. Hs phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến và ý nghĩa...nhõn vật này phải là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng ca ngợi và noi theo. Đề 3:Văn miêu tả. Bài 2-3: Nhóm 2 HS đọc yêu cầu của bài . - HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện mỡnh kể. - HS viết nhanh dàn ý kể chuyện. - Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3. - HS thi kể chuyện. - GV treo bảng phụ viết tóm tắt về văn kể chuyện cho HS đọc. (Lập bản đồ tư duy) + Văn kể chuyện: Kể lại một chuổi sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều nói lên một điều ý nghĩa. + Nhân vật: Là người hay con vật, đồ vật, cây cối.....được nhân hoá + Hành động của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu giúp phần nói lên tính cách thân phận của nhân vật đó + Cốt truyện: thường có 3 phần: Mở đầu. Diễn biến Kết thỳc + Có 2 kiểu mở bài (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp), 2 kiểu kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng). 4. Củng cố (1’) GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 - BT cần làm 1,2. Khuyến khích HS làm thêm bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra (3’) (Nhóm 2) - Y/c các tổ kiểm tra VBT và báo cáo - Gọi HS nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số ở tiết trước. - Y/ c HS tính: 247 x 125 = ? - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài và ghi mục bài - Nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới. (14’) a. Phép nhân 258 x 203 = ? * GV viết lên bảng phép tính 258 x 203 = ? - Cho cả lớp đặt tính rồi tính : 258 x 203. - Gọi 1 học sinh lên bảng đặt và tính. 258 - Yêu cầu học sinh nhận xét tích riêng x + Tích riêng thứ hai gồm 3 chữ số 0 203 774 000 516___ 52374 Vì Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. Thông thường ta 258 không viết tích riêng này mà viết gọn .(Viết tích riêng thứ x 203 ba (516) lùi sang trái 2 cột ) như sau. 774 516___ 52374 GV nêu một số ví dụ khác : 246 x 405 4. Thực hành (16’) Bài 1 ( cá nhân) - GV cho học sinh tự đặt tính và tính vào vở. - HS làm bài- GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho HS. - GV giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có 3 chữ số, trong đó có trường hợp chữ số hàng chục là số 0. - HS chữa bài trước lớp. GV nhận xét bài làm của HS. 523 x305 2615 1569 159515 308 x563 924 1848 1540 173404 1309 x 202 2618 2618 264418 Bài 2: ( Nhóm 2) Cho học sinh tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích vỡ sao? 456 x203 1368 912 2280 S 456 x203 1368 912 10488 S 456 x203 1368 912 92568 Đ - GV nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: Khuyến khích HS tự tóm tắt và giải bài toán và vở. Bài giải Số thức ăn cần trong một ngày là: 104 x 375 = 39000 (g) Đổi 39000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg Lưu ý: Có thể tính 39000 x 10 = 390 000g, sau đó đổi 390 000g = 390 kg 5. Củng cố : (1p) - HS nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học 6. dặn dò : (1p) Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể: CHỦ ĐỀ: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC TIấU - Giúp HS hiểu truyền thống ngày Thành lập QĐND Việt nam 22/12. - Giỏo dục HS lũng biết ơn, kính trọng các chú bộ đội, thương binh, liệt sĩ. - Rèn cho HS kĩ năng giao tiếp nói, hát..., trước tập thể II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỏy chiếu, giấy vẽ, màu vẽ, dụng cụ thủ cụng... II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Giới thiệu bài:(1’) - GV: Hũa cựng khụng khớ cả nước kỉ niệm chào mừng 73 năm ngày Thành lập QĐND Việt Nam (22/12/ 1944 – 22/12/ 2017). Hụm nay lớp ta tổ chức tiết HĐTT với chủ đề: Em yêu chú bộ đội. - Cho HS hát bài về chú bộ đội 2) Bài mới:(32’). HĐ1: Trũ chơi: Bức ảnh bí mật - GV chiếu máy nội dung bức ảnh, hướng dẫn cách chơi, luật chơi - HS tiến hành chơi: Chọn câu hỏi, lật mở từng miếng ghép, nói tên bức ảnh. Câu 1: Anh Kim đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Thuộc kiểu câu gỡ?( Kiểu cõu: Ai thế nào?) Cõu 2: Bạn hóy cho biết Quõn đội nhân dân Việt nam thành lập vào ngày tháng năm nào?( 22/12/1944) Cõu 3: Một ngày cú 24 giờ. Nửa ngày cú bao nhiờu giờ?(12 giờ). Cõu 4: Em hóy giải cõu đố sau: Cầu gỡ bắc qua bầu trời Bảy màu diêm dúa chẳng người nào qua.(Cầu vồng) Cõu 5: Hóy hỏt một bài hỏt về chỳ bộ đội. Cõu 6: Ngày 27/7 hằng năm là ngày gỡ? (Ngày KN ngày thương binh liệt sĩ) **GV giới thiệu người trong ảnh (Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp) và ý nghĩa truyền thống ngày Thành lập QĐND Việt nam 22/12, kết hợp trỡnh chiếu hỡnh ảnh. Ngày 22.12.1944, theo chỉ thị của Hồ Chủ Tịch, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại một khu rừng rậm của tỉnh Cao Bằng. Trung Ương Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đó giao cho đồng chí Vừ Nguyờn Giỏp tổ chức lónh đạo và tuyên bố thành lập Đội. Đội gồm 34 người (có 3 nữ) chia thành 3 tiểu đội. Từ ngày thành lập đến nay QĐND Việt Nam không ngừng lớn mạnh và trưởng thành; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Theo nguyện vọng của nhân dân trong cả nước, ngày 17-10-1989, Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định kỷ niệm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22-12-1944) cũng là Ngày hội Quốc phũng toàn dõn. Từ đó đến ngày 22-12 đó thật sự trở thành Ngày hội lớn của toàn dõn tộc với cỏc hoạt động hướng vào chủ đề quốc phũng và quõn đội, nhằm tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ” HĐ2: Thể hiện tài năng - HS hỡnh thành nhúm theo sở thớch: văn nghệ, vẽ tranh, cắt dán hoa, đọc thơ. - GV đặt tên cho cá nhóm: ca sĩ, họa sĩ, khéo tay, yêu thơ - Cỏc nhúm về vị trớ thảo luận. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu sản phẩm và thuyết trỡnh ý nghĩa - GV nhận xột, khen ngợi. 3) Củng cố, dặn dũ:(2’) - GV liờn hệ: Cỏc em ạ, được sống trong một đất nước hũa bỡnh, một xó hội ngày càng tiến bộ như hôm nay, cô mong rằng các em ra sức học tập mong sao đền đáp công ơn của những người đó hi sinh, phải nỗ lực học tập, chiếm lĩnh tri thức để kế thừa con đường xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh . - Cả lớp hát bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. - Gv nhận xột tiết học ******************************************************************************************************* ----------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ I. MỤC TIấU - Giúp HS củng cố kiến thức về tính từ, HS làm được BT về dạng lựa chọn từ không phải là tính từ trong dóy từ; xếp cỏc tớnh từ theo nhúm thớch hợp về mức độ ý nghĩa của từ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ. (5’) - HS nhắc lại: + Thế nào là tớnh từ? Lấy vớ dụ + HS đặt câu trong đó có tính từ để tả về 1 đồ vật B Bài mới: 1. Giới thiệu bài. ( 1’) 2. Hướng dẫn HS làm BT:(28’) - GV ghi nội dung cỏc BT lờn bảng. - Y/c HS làm bài rồi chữa bài - Lớp, GV chữa bài, nhận xột Bài 1: Gạch dưới từ không phải là tính từ trong mỗi dóy từ dưới đây xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khỡ, thấp tố, cao vút, thơm phức Thụng minh, ngoan ngoón, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ Cao, thấp, nụng, sõu, dài ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, ghột, to, nhỏ Bài 2: Xếp cỏc tớnh từ sau theo nhúm thớch hợp: trắng nừn, dài, xanh ngắt, vuụng vức, cao vỳt, cong cong, to tướng, tim tím, nhỏ xíu, vuông, trũn xoe, đẹp, ngắn cũn. Tính từ không có mức độ Tính từ có mức độ Tính từ có mức độ cao nhất . . . . Bài 3: Đọc bài thơ sau và tìm các tính từ: Mây vừa mặc áo hồng Thoắt đã thay áo trắng áo vạt dài vạt ngắn Cứ suốt ngày lang thang - Mẹ ơi mây chưa ngoan Mẹ ơi ! Mây chưa ngoan! Bài 4 ( KKHS làm) a.Đặt 1 câu có tính từ làm chủ ngữ b. Đặt 1 câu có tính từ làm vị ngữ VD: a. Chăm chỉ là đức tính của người HS. b. Bên đường, cây cối xanh um. 3. Củng cố, dặn dũ.( 2') Nhận xột giờ học ------------------------------------------------------------------------- Luyện toỏn LUYỆN NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ I. MỤC TIấU: Luyện cho HS cỏch nhõn số cú ba chữ số. Vận dụng vào giải toỏn. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (2’) - HS nờu cỏch viết tớch riờng thứ 2 và thứ ba khi nhõn với số cú ba chữ số. - GVnhận xột. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.( 1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (30’) Bài 1: Cả lớp - Làm vở - Y/c HS Đặt tính rồi tớnh: a. 235 x 523 b. 317 x 603 - HS làm bài vào vở; GV giúp đỡ HS - HS lên bảng chữa bài. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS đối chiếu, nhận xét kết quả. a.118205; b.191751. Bài 2: Làm nhúm 2 - bảng nhúm - HS nờu bài toỏn: Tớnh: 264 x 123 428 x 203 - HS làm bài vào bảng nhúm - HS lờn bảng làm - GV nhận xột. - Kết quả: 32 472 ; 86884. - HS nờu cỏch làm bài. Bài 3: Làm vở a. Tính diện tích khu đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài là 125m, chiều rộng là 105m. b. ( KKHS làm) Trung bỡnh cộng của tuổi bố, tuổi An và tuổi Hồng là 19 tuổi, tuổi bố hơn tổng số tuổi An và tuổi Hồng 25 tuổi, Hồng kém An 8 tuổi. Tính tuổi của mỗi người? - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở theo đối tượng- Gv quan sát giúp đỡ thêm cho HS Giải: a , Diện tích khu đất hỡnh chữ nhật là: 125 x 105 = 13125 (m2) Đáp số: 13125 m2. b, Giải Tổng số tuổi của bố, An và Hồng là: 19 x 3 = 57 (tuổi) Tuổi của bố là: (57 + 25) : 2 = 41 (tuổi) Tổng số tuổi của An và Hồng là: 57 – 41 = 16 (tuổi) Tuổi của Hồng là: (16 – 8) : 2 = 4 (tuổi) Tuổi của An là: 16 – 4 = 12 (tuổi). Bài 4: ( KKHS làm) Chiều dài của bảng lớp là 2m 35cm, chiều rộng của bảng lớp là 1m 27cm. Hỏi diện tích bảng lớp bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?. - Gọi HS đọc đọc đề bài , yêu cầu HS tóm tắt bài toán . - GV cho HS nêu cách làm. - HS làm bài rồi chữa bài trước lớp. Giải: Đổi : 1m 27cm = 127cm ; 2m 35cm = 235cm DT của bảng lớp là: 235 x 127 = 29845 ( cm2) 3. Củng cố, dặn dũ (2p) - HS nờu cỏch viết tớch riờng thứ 2 và thứ 3 khi nhõn với số cú 3 chữ số. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS làm bài tốt. --------------------------------------------------------------------------- Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2016 Toỏn GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIấU - Biết cỏch nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. KKHS làm hết BT II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài. ( 1’) 2. Giảng bài. a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. (7’) - GV ghi lên bảng phép tính yêu cầu học sinh đặt tính. 27 x 11 27 27 297 - Hỏi: Em có nhận xét gì về hai tích riêng ? GV kết luận: Để có 297 ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2+ 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 27. Vậy 27 x 11 = 297 b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. (7’) - GV cho học sinh nhõn nhẩm 48 x 11. Vỡ tổng 4 + 8 khụng phải là số cú một chữ số mà là số cú hai chữ số. Nờn cho học sinh đề xuất cách làm tiếp. Có thể cho học sinh đề xuất viết 12 xen giữa 4 và 8 để được 4128 hoặc Cho cả lớp đặt tính 48 x 11 48 48_ 528 - Cho học sinh nhận xột kết quả 528 với thừa số 48. GV kết luận: Để có 528 ta lấy 4 x 8 = 12, viết 2 ở giữa 48, nhưng thêm 1 vào 4 để được 5. Vậy 48 x 11 =528 * Trường hợp tổng hai số bằng 10 củng làm giống như trên. - GV nêu một số ví dụ cho HS làm: 75 x 11 c. Thực hành. (18’) Bài 1: Làm miệng - HS nờu yờu cầu bài: Tớnh nhẩm - HS nờu miệng bài 34 x11 = 374; 82 x 11 = 902; 11 x 95 = 1045 - HS nờu cỏch nhẩm bài - Gv nhận xột, chữa bài Bài 3: Làm vở. - HS đọc bài toán - GV hướng dẫn : + Bài toỏn cho biết gỡ? + Bài toỏn hỏi gỡ? - Học sinh làm bài vào vở - Gv kiểm tra 1 số vở, nhận xột - HS chữa bài ở bảng – lớp và gv nhận xột Bài giải Số học sinh của khối lớp Bốn cú là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số học sinh của khối lớp Năm có là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số học sinh của hai khối lớp cú là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh. Bài 2.( KKHS làm) Tìm x: - HS làm bài rồi chữa bài trước lớp. X : 11 = 25 X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X= 275 X= 858 3. Củng cố – dặn dũ (2’) - HS nờu cỏch nhõn nhẩm với 11 - GV nhận xột tiết học ------------------------------------------------------------------------------ Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIấU: - Biết đồng bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : + Nhà thường được xây chắc chắn, xung quanh có vườn và ao + Trang phục nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, nữ là váy đen, áo dài tứ thân ,bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài - Khuyến khích HS nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cửa của người dân ĐBBB : để tránh gió bóo, nhà được dựng vững chắc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh trang phục truyền thống và nhà ở hiện nay và một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ; máy chiếu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: (3') Nhúm 2 - Y/c HS TL N2, TLCH : + Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc bộ ? + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng gỡ? - Cỏc nhúm bỏo cỏo. - Gọi 2 em nờu - GV nhận xột. 2. Giới thiệu bài. (1p) - Giới thiệu bài , ghi mục bài. - Nờu mục tiờu bài học 3. Bài mới HĐ1: Chủ nhân của đồng bằng (14’) ( Làm việc cả lớp) * Mục tiờu: + Biết đồng bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người kinh. + Mô tả đặc điểm về nhà ở: nhà thường được xây chắc chắn, xung quanh có vườn và ao * Cỏch tiến hành - Học sinh chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Cho HS đọc nội dung đoạn 1 - Hỏi: + Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ? + ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ? + Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gỡ ? Nhiều nhà hay ớt nhà? + Nêu các đặc điểm về nhà của người Kinh ? Nhà ở được làm bằng vật liệu gỡ? Chắc chắn hay đơn sơ? Vỡ sao nhà ở cú đặc điểm đó? + Làng Việt cổ có những đặc điểm gỡ? + Ngày nay làng ở đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? - GV nhận xét kết luận thêm cho HS hiểu về người dân ở đây - GV trỡnh chiếu 1 số hỡnh ảnh nhà cửa , làng, ở ĐBBB HĐ2: Trang phục và lễ hội (15’) (thảo luận nhúm) * Mục tiờu: Nêu được trang phục truyền thống, một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở ĐBBB * Cỏch tiến hành - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB (Trang phục nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, nữ là váy đen, áo dài tứ thân ,bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài) - Hỏi: + Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở ĐBBB ? + Trong lễ hội có những hoạt động gỡ? Kể tờn một số hoạt động đó? - GV trỡnh chiếu h/a’ về trang phục và lễ hội: Hội Lim ở Bắc Ninh; Hội Cổ Loa ở Đông Anh; Hội Đền Hùng ở Phú Thọ; Hội Gióng ở Sóc Sơn;... - GV nhận xột, kết luận, chốt ý chớnh : Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong màu yếm đỏ 4. Củng cố. (1’) - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ. (1’) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Điều gỡ sẽ xảy ra nếu người, động vật, thực vật thiếu nước ? ( người, động vật, thực vật sẽ chết vỡ khỏt, khụng hấp thu được các chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn) - GV: Đố các em nước trong tự nhiên có đặc điểm gỡ? Cỏc em hóy nờu dự đoán của mỡnh về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên . Cỏc em hóy thảo luận trong nhúm, - Các nhóm làm xong và dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm lên trỡnh bày dự đoán của nhóm mỡnh: + Nhúm 1: Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch. Nước ao có rong, rêu. Nước mưa, nước máy, nước giếng thường trong. + Nhóm 2: Nước đó dựng rồi thường đục. Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch. Nước mưa, nước giếng, nước máy thường trong. + Nhúm 3: Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch. Nước đó
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc