Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 10, Thứ 2 (Bản 2 cột)
I.Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
3. Làm bài tập
Bài 2: Trả lời các câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
bài 3: Quy tắc viết tên riêng
-Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: - Lê Văn Tám
Điện Biên Phủ
- Lu-i Pa- xtơ
Bạch Cư Dị
Luân Đôn
Tuần 10: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ(An toàn giao thông) $4: Lựa chọn đường đi an toàn. I/ Mục tiêu: - HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn. - Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường. - có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II/ Chuẩn bị: -GV: Sơ đồ trên giấy khổ to. -HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? 2. Bài mới: *) HĐ 1:Ôn bài trước: (?)Phiếu A: Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì? (?)Phiếu B : Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải đi ntn? -GV NX kết luận. *HĐ 2:Tìm hiểu con đường đi an toàn. ?Theo em con đường có điều kiện ntn là an toàn,ntn là ko an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? -GV NX đánh dấu các ý đúng của HS. -GV KL. *HĐ 3:Chọn con đường an toàn đi đến trường. -GV treo sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường.Chọn 2 điểm A và B ? Tìm con đường đi an toàn .Phân tích các con đường đi khác kém an toàn? -GV kết luận. *HĐ 4:Hoạt động bổ trợ. -GV nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm báo cáo kết quả -Nhóm khác NX,bổ xung. -HS thảo luận nhóm 2. ĐK con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1/ 2/ 3/ -1,2 HS lên chỉ sơ đò và giải thích -HS vẽ con đường từ nhà em đến trường. -HS trưng bày, bình chọn bài vẽ đẹp. 3/Củng cố dặn dò: NX và kết thúc bàiTiết 2: Tiếng việt Tiết 1: Ôn tập giữa kì I I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần) - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Phiếu ghi tên bài tập đọc -> GV đánh giá, cho điểm 3. Làm bài tập Bài 2: Đọc yêu cầu của bài ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân - Làm việc theo phiếu - Trình bày kết quả -> Nhận xét đánh giá Bài 3: Tìm giọng đọc a. Thiết tha, trìu mến b. Thảm thiết c. Mạnh mẽ, răn đe - Thi đọc diễn cảm -> Nhận xét đánh giá - Bốc thăm trọn bài đọc - Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - 1 HS đọc - Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật - Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Người ăn xin - HS ghi 1. Tên bài 3. Nội dung chính 2. Tác giả 4. Nhân vật - Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin -> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão -> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em -> Tôi thét: ....các vòng vây đi không? - Đọc lần lượt 3 đoạn - Đọc cùng lúc 1 đoạn 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chùng giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán $46: Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác + cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, êke III. Các HĐ dạy học Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Bài 2: Ghi đúng sai Bài 3: Vẽ hình vuông - Đoạn thẳng AB = 3cm - Vẽ hình vuông ABCD Bài 4: Vẽ hình chữ nhật a. AB = 6cm AD = 4cm b. Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM - Cạnh AB // với các cạnh MN và DC * Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Quan sát hình và nêu tên các góc + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC B BM, BC B BA, BM C CB, CA M MB, MA + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC - Ghi Đ/S và giải thích a. S vì AH không vuông góc với BC b. Đ vì AB vuông góc với BC - HS thực hành - Thực hành vễ hình chữ nhật Tiết 4: Tiếng việt Tiết 2: Ôn tập giữa kỳ I I.Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài + Chú ý từ khó - GV đọc -> Chấm, đánh giá 5-7 bài 3. Làm bài tập Bài 2: Trả lời các câu hỏi - Trình bày trước lớp -> Nhận xét, bổ sung bài 3: Quy tắc viết tên riêng -Làm bài tập vào phiếu - Nêu VD về 2 loại - Đọc lời giải đúng - Đọc thầm bài văn - Lưu ý cách trình bày bài - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời) - Từng cặp hỏi và trả lời - Nêu yêu cầu của bài - Nêu quy tắc viết 1. Tên người, tên địa lý Việt Nam 2. Tên người, tên địa lý nước ngoài - HS tự nêu VD: - Lê Văn Tám Điện Biên Phủ - Lu-i Pa- xtơ Bạch Cư Dị Luân Đôn 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3) Tiết 5: Khoa học $19: Ôn tập ( tiết 2) I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng tránh 1 số bệnh - Hs có khả năng + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày + Hệ thống hoá những kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập III. Các HĐ dạy học HĐ1: trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí * Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày - Trình bày trước lớp ? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng HĐ2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí * Hệ thống hoá những kiến thức đã học - Trình bày sản phẩm -> Nx, đánh giá - Tạo nhóm 4 - Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày - Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét - Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình - Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế - Làm việc cá nhân - Trình bày trước lớp *) Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau( Vật chất và năng lượng)
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_10_thu_2_ban_2_cot.doc