Giáo án lớp 4 - Tuần 8 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

- Có ý thức học môn toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

 

doc88 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- Làm bài tập rồi chữa.
- Lên bảng chữa bài – lớp làm vở.
 _______________________
 Tiết 2: Luyện từ và câu:
 Bài 16: Dấu ngoặc kép.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết cách viết dấu hai chấm và tác dụng của nó.
Những kiến thức cần hình thành
 - Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
* Ngồi nghe và đọc được phần ghi nhớ.
II.Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng: Phiếu to viết BT1 phần nhận xét
 3 tờ phiếu viết ND bài tập 1, 3 phần LT
 2. Phương pháp : - Thảo luận nhóm, động não, ...
 - KT đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV đọc học sinh viết nháp. 2 học sinh lên bảng
Lu - i Pa-xtơ, Cri - xti - an An - đéc- xen, J- u - ri Ga - ga - rin, Quy - dăng - xơ, Xanh Pê - téc- bua.
HĐ2. Dạy bài mới:
1. GT bài :
2. Phần nhận xét:
 Bài 1(T82) :
- Dán phiếu BT1 phần NX
? Những TN và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
? Những TN và câu đó là lời của ai?
? Nêu TD của dấu ngoặc kép?
Bài 2(T83) :
? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? Khi nào dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
Bài3(T83) :
?Tắc kè là một con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè ... ?Từ" lầu" chỉ cái gì?
? Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không?
? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
3. Phần ghi nhớ:
? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa cho TD của dấu ngoặc kép?
HĐ3. Phần luyện tập: 
Bài1(T83) : ? Nêu yêu cầu?
- Chốt ý kiến đúng
Bài2(T83) : ? Nêu yêu cầu?
? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?
Bài3(T83) : ? Nêu yêu cầu?
- Gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ".
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn 
- Từ ngữ "Người lính .......trận". "Đầy tớ......nhân dân"
- Câu: " Tôi chỉ có một sự......học hành"
- Lời của Bác Hồ.
- Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là:
+ Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ".
+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn....."
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Suy nghĩ, TLCH
- Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
- Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái "lầu" theo nghĩa của con người.
- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Dấu " " trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé".
- Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em.
- Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu.
- Nhận xét.
- Không phải lời đối thoại trực tiếp.
- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- 1 HS nêu
- Lớp ĐT, suy nghĩ yêu cầu của bài làm bài tập vào SGK.
- Đọc bài tập "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ"
- Nhận xét
HĐ4. Củng cố - dặn dò : ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập?
? Khi nào " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
 - NX giờ học
 ____________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Toán:
Bài40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết được một số vật có dạng giống góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông trong thực tế
Những kiến thức cần hình thành
 - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng com pa)
- Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng com pa)
 - Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
* Ngồi nghe và chép bài trên bảng.
II.Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng: : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 2. Phương pháp : Thảo luận, động não...
III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ1. ổn định tổ chức:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị
HĐ3.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
a) Giới thiệu góc nhọn:
- Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B"
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác
-áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK.
? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông?
b) Giới thiệu góc tù :
- Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N"
- giáo viên vẽ góc tù khác
- ạp ê-ke vào góc tù
? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông?
c) Giới thiệu góc bẹt :
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
- Giáo viên vẽ góc bẹt khác
- GV áp góc êke vào góc bẹt
? 1góc bẹt = ? góc vuông?
HĐ4. Thực hành :
Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu? 
- Quan sát A
 o 
- Quan sát rồi đọc: B
Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q
- Quan sát
- Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Quan sát.
 M
 o 
 N
- Quan sát, đọc:
góc tù O, cạnh ÔH, OK
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Quan sát:
 C O D
- Quan sát và dọc
góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G
- Quan sát, nhận xét
- 1 góc bẹt = 2 góc vuông
- Dùng ê ke để nhận diện góc
- Học sinh làm vào vở
- Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông.
- Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt
Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? - Dùng ê ke để nhận diện góc.
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
- Hình tam giác EDG có1 góc vuông
- Hình tam giác MNP có 1góc tù
4. Củng cố - dặn dò :
 ? Hôm nay học bài gì? Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù?
 - NX giờ học.
 _____________________
Tiết 4: Tập làm văn:
Bài 16: Luyện tập phát triển câu chuyện.
I) Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đứng nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai. 
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
* Ngồi nghe cô và các bạn thực hiện.
II)Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu bài tập.
III) Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ : - Một HS kể lại chuyện em đã kể lại chuyện hôm trước.
B) Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
Bài1(T84) : ? Nêu yêu cầu?
- Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu văn bản kịch.
- Tin - tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất: mĩnh sẽ dùng nó vào việc sáng chế trái đất.
Bài 2(T84): ? Nêu yêu cầu?
? Trong chuyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau không?
? Hai bạn đi thăm nơi nào trước? Nơi nào sau?
- Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bây giờ các em tưởng tượng (hoặc ngược lại).
- KC trong nhóm
- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- T/c thi kể từng nhân vật
- Nhận xét, cho điểm
Bài3(T84) : ? Nêu yêu cầu?
- Treo bảng phụ 
? Về trình tự sắp xếp?
? Về TN nối hai đoạn?
Chuyển thành lời kể
- Cách 1: Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang ..............trái đất.
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh...............trên trái đất.
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn ở vương quốc tương lai,  theo trình tự thời gian. 
- 2 học sinh thi kể?
- NX, đánh giá
-.................cùng nhau
-....................công xưởng xa nh trước, khu vườn kỳ diệu sau.
- Nghe
- K/c theo cặp, nhận xét bổ sung nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật)
- 3-5 học sinh thi kể
- NX về câu chuyện về lời kể.
- Đọc trao đổi và TL câu hỏi.
- Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
- TN nối thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm.
3. Củng cố - dặn dò :
 ? Có những cách nào để phân tích câu chuyện?
 ? Những cách đó có gì khác?
 - NX giờ học . Viết lại màn 1 hoặc màn 2 (theo cách vừa học)
 __________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 8
1. Nhận xét chung:
a. Ưu điểm : 
- Đi học đều, đúng giờ.
- Học tập một số em đã có tiến bộ.
- Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp.
b. Tồn tại :
- Vẫn còn một số học sinh chụi khó học bài cũ.
- Không chú ý nghe giảng. 
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
2. Kế hoạch tuần 9 :
- Tích cực học tập, ôn tập để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I môn (Toán - TV)
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-10
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi.
- Nhắc bố, mẹ đóng góp các khoản quỹ đầy đủ.
Tuần 8 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết1. Toán
Luyện tập về cách tính tổng, tính chất của phép cộng.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách tính tổng của các số hạng.
 - Các tính chất của phép công: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
* Chép được bài trên bảng. 
II. Các hoạt động dạy- học:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
 HĐ2. Luyện tập:
Chữa bài tập3 trong VBT.
Chữa bài cho HS.
Bài tập:
Đặt tính rồi tính:
6743 + 1234 + 357. 
14678 + 24522 + 8965.
Chữa bài chung cho cả lớp.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
815 + 666 + 185.
1677 + 1969 + 1323 + 1031.
Chấm một số bài- Nhận xét.
Tự làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
Đọc y/c của bài 
Làm vào vở rồi chữa
2 em lên bảng.
Đọc y/c của bài.
Làm vào vở
 HĐ3. Củng cố – dặn dò: Củng cố lại bài.
 Nhận xét giờ học.
 ______________________
Tiết2: tiếng việt
Luyện đọc: Nếu chúng mình có phép lạ.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Luyện đọc đúng giọng đọc , đúng tốc độ và đọc diễn cảm.
 - Có ý thức cố gắng trong khi đọc.
* Luyện đọc được 1khổ thơ.
II. Các hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
- Các bạn nhỏ trong bài có những mơ ước gì?
- Giọng đọc bài này thế nào?
- Y/C HS luyện đọc:
- Theo dõi. giúp đỡ HS.
Cùng HS bìng chọn nhóm đọc hay, đúng.
+) Đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh.
Thảo luận và trả lời.
- Trao đổi với bạn để trả lời.
- Nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo nhóm( cặp)
- Thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
Tự luyện đọc 3;4 lần.
Củng cố- dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài. 
- Nhận xét giờ học.
 ___________________
Tiết3:Tiếng việt
Luyện viết: Nếu chúng mình có phép lạ. 
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng, đẹp, tăng tốc độ viết theo yêu cầu
- Rèn luyện tính cẩn thận trong học tập cho HS
 - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết bài: ( 2 khổ thơ đầu)
 - GV yêu cầu HS đọc bài - 1 HS đọc bài- cả lớp đọc thầm
?/ Bài trình bày theo thể thơ nào? 
?/ Nêu lại độ cao của các chữ cái? - Độ cao 2,5 li: h, l, g, b, y, k..
?/ khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng? - bằng 1 con chữ o
?/ Cách đánh dấu thanh? - đánh dưới đường kẻ ngang 3
- Đọc bài cho HS viết - HS nghe- viết bài
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm 10 bài, nhận xét ưu, khuyết điểm - HS nghe, rút kinh nghiệm
3/ Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - HS nghe 
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết nhiều
 __________________
 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết1. Toán
Luyện tập về :
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Vận dụng những kiến thức đã học làm tót các bài tập
* Chép được bài trên bảng. 
II. Các hoạt động dạy- học:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
 HĐ2. Luyện tập:
a.Chữa bài tập trong VBT.
Chữa bài cho HS
b. Bài tập:
Bài 1: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết anh hơn em 6 tuổi.
Chữa bài- nhận xét.
Bài 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là34 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 16 cm. tính diện tích của hình chữ nhật đó.
Hướng dẫn HS làm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập2,3.
- Nhận xét bài bạn.
Đọc y/c của bài.
1 em lên bảng – lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài.
Bài giải.
Hai lần tuổi của anh là:
30 + 6 = 36
Tuổi của anh là:
36 : 2 = 18 ( tuổi)
Tuổi của em là:
18 – 6 = 12 ( tuổi)
 Đáp số: Anh: 18 tuổi.
Em: 12 tuổi.
Làm bài vào vở.
Chữa bài- nhận xét.
 HĐ3. Củng cố- Dặn dò;
 - Củng cố lại bài- Nhận xét giờ học.
 ______________________
Tiết 3: Đạo đức: 	
 Bài 8: Tiết kiệm tiền của (T2)
I. Mục tiêu:
1. Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của NTN? Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ...trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. Đồ dùng: đồ dùng để chơi đóng vai
1. KT bài cũ: ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
2. Bài mới: GT bài.
* HĐ 1: HS làm việc cá nhân bài 4 SGK 
- Làm bài tập
- Chữa bài tập 
GV kết luận: Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của
 ' ' a, b, g, h, k, là tiết kiệm tiền của.
- HS tự liên hệ.
* HĐ2: Bài tập xử lí tình huống BT5 - SGK
- Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
? Cách ứng sử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách nào ứng sử khác không? vì sao? 
? Em cảm thấy NTN khi ứng sử như vậy ?
- GV kết luận cách ứng sử phù hợp.
Bài 6: Kể cho bạn nghe về 1 người biết tiết kiệm tiền của.
Bài 7: HS đọc câu hỏi.
3. HĐ nối tiếp : 
-TL 
- các nhóm báo cáo
- Lớp NX, TL
- HS nêu 
- TL nhóm 4
- Kể trước lớp
- HS khác TL
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng HT...
 ________________________
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết1. Toán
Luyện tập về :
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.( tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Vận dụng những kiến thức đã học làm tót các bài tập
* Chép được bài trên bảng. 
II. Các hoạt động dạy- học:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
 HĐ2. Luyện tập:
a.Chữa bài tập trong VBT.
Chữa bài cho HS
b. Bài tập:
Bài 1: Tổng số HS của khối Bốn là 160 HS, trong đó số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 10 HS. Hỏi khối lớp Bốn có bao nhiêu HS nam, bao nhiêu HS nữ?
Chữa bài- nhận xét.
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là68 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 16 cm. tính diện tích của hình chữ nhật đó.
Hướng dẫn HS làm.
- 1 HS lên bảng làm bài tập2.
- Nhận xét bài bạn.
Đọc y/c của bài.
1 em lên bảng – lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài.
Bài giải.
Hai lần số HS nữ là:
160 + 10 = 170
Số HS nữ là:
170 : 2 = 85 ( HS)
Aôs HS nam là:
85 – 10 = 75 ( HS)
 Đáp số: HS nữ: 85bạn.
 HS nam: 12 bạn.
Làm bài vào vở.
Chữa bài- nhận xét.
 HĐ3. Củng cố- Dặn dò;
 - Củng cố lại bài- Nhận xét giờ học.
 _______________________
Tiết2: tiếng việt
Luyện tập cách viết tên người tên địa lí nước ngoài
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
 - Vận dụng những kiến thức đã học để làm tốt các bài tập.
 - Có ý thức cố gắng trong khi đọc.
* Luyện viết đước một số tên theo mỗi của GV.
II. Các hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài:
Luyện tập:
- Khi viết tên người , tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào?
- Chữa bài tập trong VBT cho HS.
- Y/C HS luyện tập:
- Chép bài tập lên bảng.
Bài tập: Nêu và viết 5 tên người, tên địa lí nước ngoài mà em biết.
Cùng HS bìng chọn bài đúng.
Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-Tự làm bài trong vở rồi chữa.
- Đọc y/c bài tập.
Tự làm bài rồi chữa.
VD. Ma-lai-xi-a, Bát- đa
- Trình bày bài của mình- nhận xét
Củng cố- dặn dò:
- Về nhà xem lại bài. 
- Nhận xét giờ học.
 ___________________
Tiết1. Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Vận dụng những kiến thức đã học làm tót các bài tập
* Chép được bài trên bảng. 
II. Các hoạt động dạy- học:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
 HĐ2. Luyện tập:
a.Bài tập 1.Tổng của hai số là 75. Hiệu của hai số là 17. Tìm hai số đó.
Chữa bài cho HS
b. Bài tập2:
Bài 1: Một cửa hàng có 360m vải, trong đó số mét vải hoa nhiều hơn số mét vải xanh là 30m. Tìm số vải mỗi loại.
Chữa bài- nhận xét.
- Đọc y/c của bài.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
Đọc y/c của bài.
1 em lên bảng – lớp làm vở.
Nhận xét chữa bài.
Bài giải.
Hai lần số mét vải hoa là:
360 + 30 = 390(m)
Số mét vải hoa là:
390 : 2 = 195 ( m)
Số mét vải xanh là:
195 – 30 = 165 ( m)
 Đáp số: Vải hoa: 195m.
Vải xanh: 165m.
 HĐ3. Củng cố- Dặn dò;
 - Củng cố lại bài- Nhận xét giờ học.
 ______________________
1. KTbài cũ:? Nêu công thức tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đầu bài
Bài 1T48) : ? Nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 3HS lên bảng
a) Số lớn là: (24 +6) : 2 = 15
 Số bé là: 24 - 15 = 9
b) Số lớn là: (60 +12) : 2 = 36
 Số bé là: 60 - 36 = 24
c)Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113
 Số lớn là: 325 - 113 = 212
Bài 5(T48) :
- Phân tích đề
- Nêu KH giải
Tóm tắt: 
Đổi5 tấn 2 tạ = 52tạ
Thửa 1:
 52tạ
 Thửa 2: 
 Bài 1(T48) : Tính rồi thử lại
a. 35 269 Tl: 62 754
 27 485 27 485 
 62 754 35 269
Bài2(T48) : Tính giá trị của biểu thức
a.570- 225- 16 + 67 = 245- 167+ 67
 = 178 + 67
 = 245
Bài3(T48) : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 98+3 +97 +2 = ( 98+2)+ (97+ 3)
 = 100 + 100 = 200
56 +399 +1 +4 = (56 + 4) + ( 399 +1)
 = 60 + 400 = 460
b. 364+136+219+181=(364+136)+(219+181) 
 = 500 + 400 
 = 900 
 178 +277 +123 +422 
= (178 +422) +( 277+ 123)
 = 600 + 400
 = 1000
- GV chấm một số bài
3) Tổng kết - dặn dò :
- NX giờ học.
- 1 học sinh đọc đề
- Làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
 Bài giải
Hai lần số thóc thu được ở thửa ruộng thứ nhất là:
 52 + 8 = 60(tạ)
Số thóc thu được ở thửa ruộng thứ nhất là: 60: 2 = 30 ( tạ)
 30 tạ = 3 000kg
Số thóc thu được ở thửa ruộng thứ 2 là:
 30 - 8 = 22 (tạ)
 22 tạ = 2 200kg
 Đ/S: 3 000kg thóc
 2 200kg thóc
b. 80 326 TL:34 607
 45 719 45 719
 34 607 80 326
168 x 2: 6 x 4 = 336 : 6 x 4
 = 56 x 4
 = 224
Tiết 4: Tập làm văn:
 $15: Luyện tập phát triển câu chuyện
I) Mục tiêu: Củng cố KN phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn KC theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II) Đồ dùng: Tranh minh hoạ cốt truyện : Vào nghề (T72)SGK
- 4 tờ phiếu khổ to viết 4 đoạn văn (Mở đầu, diễn biến, kết thúc).
III) Các HĐdạy - học :
A. KT bài cũ: 2 học sinh đọc bài phân tích câu chuyện:Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
Bài1(T82) : ? Nêu yêu cầu?
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng.
Bài 2(T82) : ? Nêu yêu cầu?
- Mở SGK (T73 - 74) xem lại BT 2, xem lại bài làm trong vở.
- HS làm bài mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho 4 đoạn.
- HS phát biểu, nhận xét
- HS nhắc lại 4 đv trên bảng
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- NX
Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian
(việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc gì sảy ra sau thì kể sau)
Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
Bài3(T82) : ? Nêu yêu cầu
- GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong SGK: Dế mèn....... Người ăn xin......
- Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.
- Nêu tên chuyện mình sẽ kể 
- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Nghe
- 1 số học sinh nêu
- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc.
- HS thi kể chuyện.
- Các em cần ghi nhớ: Có thể phân tích câu chuyện theo trình tự thời gian , nghĩa là việc nào sảy ra trước thì kể trước, việc nào sảy ra sau thì kể sau.
HĐTT: An toàn giao thông
Bài 3:Đi xe đạp an toàn
I-Mục tiêu:
	-HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi ,nhưng phải đảm bảo an toàn.
	-HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
	-Biết những quy định của luật( GTĐB) đối với người đi xe đạp ở trên đường.
II-Chuẩn bị 
	-2 xe 

File đính kèm:

  • docTuan 8 sang.doc
Giáo án liên quan