Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 9 (Bản 2 cột)
I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan đó.
- GD hs có lối sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGKt 36, phiếu HT
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
+) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan đó.
+) Cách tiến hành:chơi theo cá nhân
+) Bài 1( trang 49- VBTT) - GV vẽ hình lên bảng. - YC hs dùng ê kê để nhận biết góc vuông. - Gọi 1 em lên KT và đánh dấu góc vuông vào hình trên bảng. +) Bài 2( VBTT trang 49) - Gọi hs đọc đề bài - YC hs vẽ vào VBT - Gv gọi 1 hs lên vẽ - Gv nx +) Bài 3: Hình dưới đây có : - Các góc vuông là: - Các góc không vuông là: +) Bài 4( HSKG) Hình bên có mấy góc vuông là những góc nào? Hãy ghi tên đỉnh và tên cạnh của các góc đó. - Làm thế nào để nhận biết góc vuông? - Gọi hs chữa bài. *HĐ3: Củng cố: - 2 H/s nêu. - Lớp theo dõi. - Làm vào VBT. - Hs dùng ê ke KT trong VBT - - HS nêu yc - Vẽ vào VBT - Góc B, góc C, góc E - góc A, góc D - HS vẽ hình vào vở rồi dùng ê ke để tìm góc vuông. ĐS: 4 góc vuông: góc M, N, P, Q __________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006 Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I) Mục tiêu : - HS biết cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và để vẽ góc vuông. -Rèn kĩ năng sử dụng ê ke II) Đồ dùng dạy học : ê ke III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: KTBC Mỗi góc có mấy đỉnh và mấy cạnh? * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: GV hd hs cách vẽ góc vuông - Vừa vẽ vừa hd +) Bài 2: gọi hs nêu - Cho hs quan sát - YC hs dùng ê ke để kiểm tra góc. +) Bài 3:YC đọc -YC quan sát hình vẽ sgk - Chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông. +) Bài 4: - YC cả lớp lấy 1 tờ giấy và tập gấp thành 1 góc vuông - Có thể dùng góc vuông này để kiểm tra góc vuông thay cho ê ke. *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - có 1 đỉnh và 2 cạnh. - Quan sát cô vẽ. - Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B - Hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông - quan sát - Cả lớp thực hành. ____________________________________________ Tiếng việt Đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão. KT đọc + ôn tập tiết 2 I- Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão - KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd - Ôn tập câu: Ai là gì - Nhớ lại và kể lưu loát 1 câu chuyện đã học. II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.Bảng phụ ghi BT2 III- Các hoạt động dạy- học __ A. Đọc thêm : Mẹ vắng nhà ngày bão - GV đọc mẫu - YC hs luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm lên thi đọc - Hỏi nội dung: + Ngày bão vắng mẹ 3 bố con vất vả ntn? + Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau? +Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? B .KT đọc( KT 7 em) - Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Chuẩn bị trong 2 phút - gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. C. BT 2: treo bảng phụ Câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Bộ phận nào được in nghiêng? - Đặt câu hỏi cho bộ phận đó? - 2 em lên bảng chữa bài D. BT 3: - Nêu tên các truyện đã học trong 8 tuần? - Em kể chuyện nào? - Cho hs thi kể - NX bình chọn bạn kể hay nhất. - Theo dõi - luyện đọc theo nhóm 2 - giường ướt, củi ướt, 3 bố con phải thay nhau làm mọi việc - Nằm ấm mà thao thức - Mẹ về như nắng mớigian nhà. - lần lượt từng em lên thi đọc. - nêu yc - Ai là gì? - Em Là nơi - HS làm vào vở - HS nêu yc - nêu tên truyện - 1 số em lên kể. ______________________________________ Tiếng việt Đọc thêm: Mùa thu của em. KT đọc + ôn tập tiết 3 I- Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Mùa thu của em - KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd - Ôn tập câu Ai là gì - Hoàn thành đơn xin tham gia sh câu lạc bộ thiếu nhi. II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học III- Các hoạt động dạy- học __ A. Đọc thêm : Mùa thu của em - GV đọc mẫu - YC hs luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm lên thi đọc - Hỏi nội dung: + Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu? + H .ảnh nào gợi ra các HĐ của hs vào mùa thu? B .KT đọc( KT 7 em) - Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Chuẩn bị trong 2 phút - gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. C. BT 2: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - YC hs tự đặt câu vào vở - Gọi 3 em lên bảng viết câu. D. BT3:- gọi đọc mẫu đơn - YC tự điền vào VBT - Gọi 5 em đọc đơn . - NX * Củng cố: NX giờ học. - theo dõi - luyện đọc nhóm 4 - màu vàng hoa cúc - Rước đèn, ngôi trường - HS thi đọc. - Đặt 3 câu vào vở - 1 em đọc - làm VBT _____________________________ Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn ( tiết1). Mục tiêu:- HS hiểu cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - Biết thông cảm chía sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể. - GD hs phải yêu quý các bạn , quan tâm chia sẻ cùng bạn. II-Tài liệu- phương tiện: Các tấm bìa, tranh minh hoạ III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống( BT 1) +) Mục tiêu:HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn. +) Cách tiến hành :- YC quan sát tranh- - YC thảo luận nhóm về cách ứng xử trong tình huống Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì ? vì sao( HS trình bày cách ứng xử) - KL: Khi bạn có chuyện vui em cần động viên. * Hoạt động 2 : Đóng vai( BT 2) +) Mục tiêu:-Biết cách chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống +) Cách tiến hành :- GV chia lớp thành 4 nhóm - YC các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai + Nhóm 1, 2 đóng vai tình huống a + Nhóm 3, 4 đóng vai tình huống b - Gọi đại diện nhóm lên đóng vai. - Gv kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Mục tiêu:-.Biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan +) Cách tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến - Yc hs nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, nếu không thì giơ thẻ xanh - KL: ý b là sai còn lại là đúng. Hoạt động 4: củng cố: cần quan tâm chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp _____________________________________ Chiều Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Đơn xin vào Đội. I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc lá đơn xin vào Đội. - Luyện viết từ tên đơn hết bài. - Có kỹ năng trình bày đơn từ. II- Đồ dùng dạy- học : III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc bài :Mẹ vắng nhà ngày bão - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm . Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát - HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết từ tên đơn đến hết - GV đọc đoạn viết - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( Tên riêng, chữ đầu câu ) - HD viết chữ khó: rèn luyện, thiếu niên, điều lệ. - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc bài cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Tập viết đơn. _____________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập trong ngày I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán - - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 2, 4 VBT toán trang 50 . - YC hs k, G hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4 VBT trang 50 - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. B1- HS tự vẽ vào VBT B2: ĐS H1 có 3 góc vuông H2 có 2 góc vuông H3 có 8 góc vuông B3: nối miếng 1 và 3; 2 và 4 - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét. ____________________________________________________ An toàn giao thông Bài 5 : Con đường an toàn đến trường. I-Mục tiêu: - Biết tên đường xung quanh trường. Nhận biết các đặc điểm an toàn va kém an toàn của đường đi. - Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. - GD có thói quen chỉ đi trên con đường an toàn. II- Đồ dùng dạy- học: tranh vẽ hình trong sgk II- Các hoạt động- dạy học: 1, KTBC: Khi đi bộ qua đường cần chú ý điều gì? 2, Bài mới * HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn - Cho quan sát tranh 1, 2 SGK - Đây là những con đường an toàn hay kém an toàn? vì sao?( con đường an toàn vì có dải phân cách, có vỉa hè) - Từ nhà em đến trường em đi trên con đường nào? - Con đường ấy có đặc điểm gì?( đường dải bê tông, ít quanh co) - Theo em con đường ấy Đoạn nào an toàn, đoạn nào chưa an toàn? - GV nhấn mạnh những đặc điểm an toàn và kém an toàn của con đường mà các em vẫn đi đến trường. * HĐ2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn. - YC quan sát sơ đồ SGK - YC thảo luận nhóm để tìm con đường an toàn nhất ( nêu lý do an toàn và kém an toàn) - Gọi hs trình bày, giải thích vì sao chọn đường đó. - GV chốt kết quả đúng. * HĐ3: : củng cố- dặn dò:- Gọi hs nêu ghi nhớ( sgk trang 18) Lựa chọn con đường an toàn đi học Sáng Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2006 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán Đề- ca- mét. Héc- tô- mét I-Mục tiêu: - nắm được tên gọi , ký hiệu của dam và hm. Quan hệ giữa dam và hm - Biết đổi từ dam, hm ra m II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC. - Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học? - Xếp các đơn vị đó theo thứ tự từ lớn đến bé? * Hoạt động2 : GThiệu dam, hm - GV giới thiệu : + Đề- ca- mét là 1 đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: dam 1 dam = 10 m + Héc-tô-mét là 1 đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: hm 1 hm = 100 m = 10 dam * HĐ 3: thực hành +) Bài 1: gọi hs nêu yc - HD bài mẫu 1 hm = 100 m 1 m= 10 dm - Các phần còn lại yc hs tự tính kết quả. +) Bài 2: a, treo bảng phụ.Nêu cách làm và làm mẫu 4 dam = 1 dam x 4 = 10 m x 4 = 40 m b, YC hs dựa vào cách làm ở phần a để điền số thích hợp vào chỗ chấm. +) Bài 3:Tính theo mẫu - GV làm mẫu phép tính đầu. - YC hs nhận xét cách cộng, trừ? - Các phần còn lại làm vào vở. - Gọi hs lên chữa bài. *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học? MQH giữa dam, hm với m? - Hs nêu. - Theo dõi. - Theo dõi - Nêu lại. - nêu lại - quan sát - điền ra nháp, 2 em lên bảng điền - Làm bảng con - theo dõi - Cộng, trừ như đối với số tự nhiên rồi viết thêm đơn vị đo. - HS nêu . ___________________________________________ Tiếng việt Đọc thêm: Ngày khai trường. KT đọc + ôn tập tiết 4 I- Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Ngày khai trường - KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lời1, 2 câu hỏi về nd - Ôn tập câu: Ai làm gì? - Nghe viết chính xác đoạn văn : Gió heo may. II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.Bảng phụ ghi BT2 III- Các hoạt động dạy- học __ A. Đọc thêm : Ngày khai trường - GV đọc mẫu - YC hs luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm lên thi đọc - Hỏi nội dung: +Ngày khai trường có gì vui? +Ngày khai trường có gì mới lạ? + Tiếng trống trường muốn nói điều gì với em? B .KT đọc( KT 7 em) - Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Chuẩn bị trong 2 phút - gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. C. BT 2: treo bảng phụ Câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Bộ phận nào được in đậm? - Đặt câu hỏi cho bộ phận đó? - 2 em lên bảng chữa bài D. BT 3:Nghe viết: Gió heo may - GV đọc mẫu đv- 1 em đọc lại - HD viết chữ khó: làn gió, nắng gay gắt, quả na. - Đọc bài cho hs viết. * Củng cố: nhắc lại ND bài. - Theo dõi - luyện đọc theo nhóm 2 - Được gặp lại bạn bè, thầy cô.. - Bạn nào cũng lớn, thầy cô như trẻ lại - Nói với em năm học mới đã đến - lần lượt từng em lên thi đọc. - nêu yc - Ai làm gì? “ Em” và “chơi cầu lông” - HS làm vào vở - HS nêu yc - nêu tên truyện - 1 số em lên kể. _____________________________________ Thủ công Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt dán hình.( tiết 1) I- Mục tiêu :- Ôn tập củng cố về gấp, cắt, dán hình - HS hoàn thành được sản phẩm đạt yêu cầu đề ra. - Hs hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II- Đồ dùng dạy- học : - Mẫu của các bài đã học. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét - Nêu tên các bài gấp, cắt dán đã học ở chương 1? ( HS nêu) - Giới thiệu các mẫu - Cho hs quan sát mẫu đã làm. - YC hs nhắc lại các bước gấp, cắt, dán các mẫu đó. * HĐ2: Thực hành - GV yêu cầu hs hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương 1 - HS thực hành làm - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. - TC cho hs trưng bày sản phẩm. - NX tuyên dương những sản phấm đẹp. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu . __________________________________ Sáng Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006 Toán Bảng đơn vị đo độ dài I) Mục tiêu : - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Học thuộc bảng đơn vị đo đó. -Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính với đơn vị đo độ dài II) Đồ dùng dạy học : phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: KTBC Nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học - 1 dam bằng bn mét? - 1 hm bằng bn mét? * Hoạt động2 : Gt bảng đơn vị đo - Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? - Lớn hơn m có mấy đơn vị đo? là những đơn vị nào? - Nhỏ hơn m có mấy đơn vị đo? là những đơn vị nào? - Gv đặt từng câu hỏi để hs nêu mqh giữa các đơn vị đo trong bảng. 1 km bằng bao nhiêu hm? 1 hm bằng bao nhiêu dam? 1 dam bằng bao nhiêu m? * HĐ 3: luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc: - GV chép phép tính lên bảng - YC hs lên điền kq . +) Bài 2: gọi hs nêu yc - YC hs làm vào vở- 2 em chữa bài +) Bài 3: gọi hs nêu - GV làm mẫu 32 dam x 3= 96 dam 96 cm : 3 = 32 cm - NX về cách nhân, chia? - Phần còn lại yc làm vào vở. *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: tiết học hôm nay học nội dung gì? nêu bảng đơn vị đo độ dài? - 2 em lên bảng - lớp làm bảng con - HS nêu - có 3 đơn vị: km, hm, dam - có 3 đơn vị: dm, cm, mm - HS nêu - Làm bảng con - Điền vào vở - Theo dõi - Nhân, chia như đối với STN. _________________________________________ Tiếng việt Đọc thêm:Lừa và ngựa. Ôn kể chuyện + ôn tập tiết 5 I- Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Lừa và ngựa - Ôn lại các chuyện trong 8 tuần đầu đã kể. - Luyện tập củng cố vốn từ - Ôn tập câu: Ai làm gì? II - Đồ dùng dạy- học : Phiếu ghi tên các câu chuyện đã học.Bảng phụ ghi BT2 III- Các hoạt động dạy- học A. Đọc thêm : Lừa và ngựa - GV đọc mẫu - YC hs luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm lên thi đọc - Hỏi nội dung: + Lừa xin ngựa điều gì? + Vì sao ngựa không giúp lừa? + Kết thúc câu chuyện tnào? + Câu chuyện nói với em điều gì? - Theo dõi - luyện đọc theo nhóm 2 - mang đỡ ít đồ. - không muốn chỏ nặng. - Lừa chết, ngựa phải chở tất cả .. - Phải giúp bạn lúc khó khăn B .Ôn kể chuyện - Từng hs lên bốc thăm chọn câu chuyện - Chuẩn bị trong 2 phút - gọi lên kể 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa kể. - GV nhận xét C. BT 2: treo bảng phụ - Bộ phận nào được in đậm? - Chọn từ nào trong ngoặc đơn để BS nghĩa cho từ đó? - 2 em lên bảng chữa bài D. BT 3: đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? - HS làm vào vở - Gọi 3 em chữa bài. * Củng cố: nhắc lại ND bài. - lần lượt từng em lên thi kể chuyện - nêu yc - tháp, bàn tay, công trình - HS làm vào vở - HS nêu yc - Đặt câu vào vở. _____________________________________ Tiếng việt Đọc thêm:Những chiếc chuông reo.+ ôn tập tiết 6,7 I- Mục tiêu: - Luyện đọc bài: Những chiếc chuông reo. - Luyện tập củng cố vốn từ - Ôn luyện về dấu phảy II- Đồ dùng dạy- học – Bảng phụ ghi BT3( tiết 6) - Kẻ sẵn ô chữ ( Tiết 7) trên bảng lớp III- Các hoạt động dạy- học 1, KTBC: - Nêu tên các bài HTL đã học - YC đọc thuộc lòng 1 trong các bài đã học?( 3 em) - GV nhận xét cho điểm 2, Bài mới A. Đọc thêm : Những chiếc chuông reo. - GV đọc mẫu - YC hs luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 số nhóm lên thi đọc - Hỏi nội dung: + Tìm chi tiết nói lên tình thân giữa GĐ bác thợ gạch với cậu bé? +Những chiếc chuông đã đem lại niềm vui ntn cho GĐ bạn nhỏ? - Theo dõi - luyện đọc theo nhóm 2 - Cậu bé thường ra lò chơi với con bác thợ gạch. - Tiếng chuông kêu làm cho nhà bạn nhỏ ấm áp hẳn lên C. BT 2: gọi hs nêu yc - Bộ phận nào được in đậm? - Chọn 5 từ đó điền sao cho phù hợp 5 chỗ trống - 2 em lên bảng chữa bài D. BT 3:treo bảng phụ - gọi hs đọc từng câu - Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu - 1 em lên bảng. - NX * Ôn tập tiết 7 - Bài 1: cho hs ôn luyện các bài học thuộc lòng + Nêu tên các bài HTL đã học + Gọi hs đọc bất kỳ bài nào trong số các bài đó. + Nhận xét. - Gọi hs nêu yc bài 2 - Cho hs thảo luận nhóm 4 để giải ô chữ. - Gọi lần lượt từng nhóm lên giải ô chữ và điền vào bảng - Từ mới xuất hiện ở ô chữ màu xanh là từ gì? * Củng cố: nhắc lại ND bài. - 1 em nêu - màu, chị hoa huệ - hs điền vào vở - Đọc lại bài đã điền - hs nêu yc - làm vào vở - 1 em nêu - Trao đổi - Đại diện 1 bạn lên điền - TRUNG THU ________________________________________ . Tự nhiên và xã hội Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh - Đóng vai nói với người thân trong GĐ không sử dụng các chất độc hại rượu, thuốc lá. - GD hs có lối sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý. II- Đồ dùng dạy- học: III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1: KT Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, thần kinh GV nhận xét, đánh giá 2, HĐ 2: Đóng vai * Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá * Cách tiến hành : - Gv chia lớp thành 6 nhóm. - YC hs rrong mỗi nhóm chọn 1 nội dung để đóng vai Nhóm 1, 2, 3: đề tài nói với người thân trong GĐ không hút thuốc lá Nhóm 4, 5, 6: đề tài nói với người thân trong GĐ không uống rượu - Các nhóm thực hành : nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra các ý tưởng đóng vai.Phân công ai đóng vai HS tập đóng vai, gv theo dõi giúp đỡ - Gọi các nhóm lên đóng vai hoạt cảnh của nhóm mình - Nhóm khác bình luận, góp ý. - NX tuyên dương các em. - Gv kết luận. 3, Củng cố - Dặn dò : NX giờ học. _______________________________________________ Chiều Ngoại ngữ GV chuyên dạy _______________________________________ Toán(t) Luyện tập dam- hm I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về 2 đơn vị đo độ dài mới học: dam- hm - Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - 1 dam bằng bao nhiêu m? . 1 hm bằng bao nhiêu dam, bao nhiêu m? -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1( trang 51 - VBTT) - YC hs nhẩm và lên điền kết quả . +) Bài 3( VBTT trang 52 ) - Gọi hs đọc yc - YC nêu cách tính và tính vào VBT - Gv gọi hs lên chữa bài. - Gv nx: Cộng, trừ các số với đơn vị đo độ dài ta thực hiện như đối với số tự nhiên. +) Bài 2( VBT- 51) HS TBY *HĐ3: Củng cố- dặn dò : nx giờ học - 1 H/s nêu. - Lớp theo dõi. - điền vào VBT - 2 em lên điền - Theo dõi - Cộng, trừ như ĐV số tự nhiên - Làm vào vở. - ĐS: 5060 m 304 cm 274m 345 cm - Giải vào vở - Đs: a, dấu > b, dấu = ________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn nghệ chào mừng 20/ 11. I- Mục tiêu: - Hát múa , đọc thơ về chủ đề Ngày 20- 11 - Học sinh thuộc các bài hát về chủ đề trên, biết hát đúng giai điệu, biểu diễn phù hợp. - Gd lòng biết ơn đối với thầy cô giáo và ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập của các em thông qua nội dung bài hát. II- Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học. *Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 20 - 11 - Em hãy nêu những bài hát, bài thơ có nội dung ca ngợi các thầy cô và mái trường mà em biết. - Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những bài nào? - Cho hs luyện các bài hát đó theo nhóm - Gv tổ chức cho hs biểu diễn bài hát , bài thơ đó ( khuyến khích hs có thể múa phụ hoạ), gv kết hợp cho hs tìm hiểu nội dung bài hát, bài thơ đó - gv cùng nhóm khác nhận xét => gd về lòng biết ơn thầy cô giáo của hs - Nhắc hs thực hiện tốt phong trào thi đua cm ngày 20 -11 _____________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006 âm nhạc (GV chuyên) ______________________________________________ Toán Luyện tập Mục tiêu: - Biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị và đổi số đo độ d
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_9_ban_2_cot.doc