Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013

1- KTBC + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?

+ Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan TK?

2- Bài mới

Hoạt động 1: GTB GT- Ghi bảng

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- MT: +PT được HĐ phản xạ

+ Nêu được 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống

 - Tiến hành:

* B1: làm việc theo nhóm:

Y/c HS QS H1(a,b) & đọc mục bạn cần biết để TLCH

* B2: làm việc cả lớp:

Y/c đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 phần.

+ Điều gì sẽ xảy khi ta chạm tay vào vật nóng?

+ Bộ phận nào của cơ quan TK đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?

+ Hiện tượng trên gọi là gì?

Kết luận: + Vậy phản xạ là gì?

Hoạt động 3: Chơi trò chơi

MT: HS có khả năng thực hành 1 số phản xạ.

- Trò chơi 1: Thử phản xạ - GVHD cách chơi.

- Gọi 1 HS lên trước lớp ngồi trên ghế như H2 dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè.

 - Cho HS thực hành p/x đầu gối theo nhóm đôi.

- Các nhóm thực hành trước lớp.

- Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh - GVHD cách chơi: HS đứng thành vòng tròn, 2 tay để theo quy định, trưởng trò hô "tranh" cả lớp hô "chua" ai rụt tay ra là thua.

Trưởng trò hô "cua" - cả lớp hô "cắp" tay ai để bị cắp là thua.

 - Y/c HS thực hành chơi

- GV khen những bạn có p/x nhanh

3- Củng cố - dặn dò: + Phản xạ là gì?

+ Phản xạ nhanh có tác dụng gì?

+ Cơ quan nào điều khiển HĐ của p/x?

NX giờ học - VN ôn bài.

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích cực.
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh ảnh 
III- Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Trận bóng dưới lòng đường" 
- NX , cho điểm.
- 2 học sinh đọc. 
2- Bài mới: 
Hoạt động 1; 
Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: 
Luyện đọc. 
+ Đọc mẫu 
- GT - ghi bảng 
- GV đọc mẫu toàn bài (đọc giọng vui tươi, khẩn trương) 
- HS ghi bài
- Học sinh theo dõi 
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc câu .
 - Theo dõi phát hiện từ đọc sai- sửa. 
- Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ. 
- HD đọc: 
Từ đầu -> bận ngủ, bận chơi, (Ngắt nhịp 2/2) , chú ý 2 câu nhịp 1/3: 
Bận/ tập khóc cười 
Bận/nhìn ánh sáng 
 -> Cho HS xem tranh và giới thiệu về sông Hồng. 
- Yêu cầu đọc chú giải: vào mùa, đánh thù. 
- T/C đọc theo nhóm 
- T/C thi đọc giữa các nhóm 
- Yêu cầu các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài thơ. 
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS đọc nối tiếp. 
- HS theo dõi 
- HS đọc 
- Đọc theo nhóm 2 
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
+ Mọi người, vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? 
+ Bé bận những việc gì? 
+ Vì sao người vật đều bận mà vẫn vui? 
- Còn con , con có bận không? 
- Con bận những việc gì?
- 1 học sinh đọc 
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS tự do phát biểu ý kiến 
- HSTL
- HSTL
Hoạt động4: 
Đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Cho HS đọc thuộc
- T/C thi đọc lại bài thơ 
- Giáo viên xoá dần nội dung bài thơ. Mỗi câu thơ chỉ còn 2 chữ đầu tiên. 
- Chia lớp làm 2 đội thi với nhau theo hình thức tiếp sức.
=> GV tổng kết trò chơi. 
- HS chơi 
- 1 vài học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
3- Củng cố - Dặn dò: 
+ Con đã làm những việc gì để góp vào niềm vui trong cuộc sống? 
- NX giờ học. 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau 
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................
toán
Gấp một số lên nhiều lần
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện 1 số lên nhiều lần = cách nhân số đó với số lần.
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên số lần.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Một số sơ đồ như SGK, bảng phụ kẻ sẵn BT4
III- Các HĐ dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3’
Gọi HS lên bảng làm:
7 x 4 + 25 6 x 7 + 23
+ Đọc bảng nhân 7
2 HS lên bảng làm
- 2 Hs nêu
2- Bài mới:35’
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2: HD HS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
- GV nêu bài toán
- HD cách tóm tắt
+ Y/c Hs vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm
Tóm tắt: 
 2 cm
A | | B
C | | | | D
 ? cm
+ Đoạn thẳng CD: Y/c HS trao đổi cặp đôi để tìm ra cách vẽ
HS trao đổi - Vẽ
- Y/c HS trao đổi tìm ra cách tính độ dài đoạn thẳng CD.
trao đổi - tính: 2+2+2=6
2 x 3 = 6
- Y/c Hs giải bài tập vào vở
-> Bài toán trên gọi là BT về gấp 1 số lên nhiều lần.
+ Vậy muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm ntn?
- Lấy 2cm nhân với 3 lần: 2 x 4 = 8cm
+ Gấp 4 kg lên 2 lần ta làm ntn?
4 x 2 = 8 kg
Ghi bảng
+ Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
Hoạt động 3:
Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề
- Đọc
Tóm tắt:
+ Năn nay em lên mấy tuổi?
- 6 tuổi
 6 tuổi
Em: |	 |
Chị: | | |
 ? tuổi 
+Tuổi chị ntn so với tuổi em?
+ BT y/c tìm gì?
+ BT thuộc dạng nào?
- Y/c Hs làm bài
- Chữa bài - cho điểm.
- Gấp 2 lần
- Tìm tuổi chị
- HS nêu
- Làm vở - bảng lớp
Bài 2: 
- y/c HS đọc đề
- Đọc
 6 quả
Con hái | |
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt- giải
- Làm bài
Mẹ hái: | | | | | | | 
- y/c Hs khác làm vở
- Đọc bài - NX
 ? quả
NX - Chữa
+ Muốn gấpntn?
HS nêu
Bài 3: 
- Lật bảng phụ
+ BT y/c làm gì? 
- GV làm mẫu 1 cột đầu
- theo dõi
+ Muốn tìm 1 số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm ntn?
- Ta lấy số đó cộng với phần hơn.
+ Muốn tìm 1 số gấp số đã cho 1 số lần ta làm ntn?
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
3- Củng cố, dặn dò
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
-TL
NXGH - VN ôn bài
luyện từ và câu
Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái - So sánh
I- Mục tiêu:
- Nắm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, TLV.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép BT1,2
II- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3’
Gọi HS đọc bài điền dấu chấm dấu phẩy giờ trước
- NX- cho điểm
2 HS đọc - NX
2- Bài mới:35’
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
- HD làm bài tập.
* Ôn so sánh
Bài 1: Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau
- Treo bảng phụ
- Y/c HS làm bài.
- GV chốt lời giải đúng:
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài - Đọc bài
- NX
a) Trẻ em như búp trên cành.
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c) Cây pơ mu im như người lính canh.
d) Bà như quả ngọt chín rồi.
* Ôn TN chỉ HĐ - Trạng thái
Bài 2: Đọc lại bài tập đọc: "Trận bóngđường" ghi lại những từ ngữ vào chỗ tróng thích hợp.
Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi- làm bài
- GVNX - chốt lại 
a) cướp bóng, bấm (dẫn, chuyền, dốc), chơi (sút)bóng
b) hoảng sợ, sợ tái người.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận - làm bài.
- Trình bày Kq
- NX
Bài 3: Thi tìm các từ chỉ hoạt động
- Gọi HS đọc Y/c
-Đọc y/c
- Y/c hs làm
- NX - chữa
- Làm bài- Đọc bài.
- Nhận xét
3- Củng cố - dặn dò:2’
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- NXGH- cbbs
Tự nhiên - xã hội
Hoạt động thần kinh.
I- Mục tiêu: 
- HS hiểu vai trò của tuỷ sống và các phản xạ của cơ thể. 
- HS nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống, giải thích được 1 số phản xạ, thực hành thử phản xạ đầu gối. 
- Có ý thức giữ gìn cơ thể trong hoạt động.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin : Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khirnr HĐ suy nghĩ.
- Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
IIi- Các HĐ dạy - học. 
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? 
+ Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan TK? 
- Học sinh trả lời
2- Bài mới
Hoạt động 1: GTB
GT- Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- MT: +PT được HĐ phản xạ
+ Nêu được 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống
- Tiến hành:
* B1: làm việc theo nhóm:
Y/c HS QS H1(a,b) & đọc mục bạn cần biết để TLCH
* B2: làm việc cả lớp:
Y/c đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 phần.
+ Điều gì sẽ xảy khi ta chạm tay vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan TK đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng trên gọi là gì?
- QS,TLCH ghi kết quả trao đổi.
- Các nhóm báo cáo Kq- các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lập tức rụt tay lại
- Tủy sống
- Phản xạ
Kết luận:
+ Vậy phản xạ là gì? 
- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng nhanh, những p/ư như thế gọi là phản xạ,
Hoạt động 3: Chơi trò chơi
MT: HS có khả năng thực hành 1 số phản xạ.
- Trò chơi 1: Thử phản xạ
- GVHD cách chơi.
- Gọi 1 HS lên trước lớp ngồi trên ghế như H2 dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè.
- Nghe
- QS, theo dõi hiện tượng cẳng chân đó bặt ra phía trước không
- Cho HS thực hành p/x đầu gối theo nhóm đôi.
- Các nhóm thực hành trước lớp.
- 1 bạn ngồi 1 bạn gõ rồi đổi ngược lại
- Thực hành- NX
- Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- GVHD cách chơi: HS đứng thành vòng tròn, 2 tay để theo quy định, trưởng trò hô "tranh" cả lớp hô "chua" ai rụt tay ra là thua.
Trưởng trò hô "cua" - cả lớp hô "cắp" tay ai để bị cắp là thua.
- Y/c HS thực hành chơi
- GV khen những bạn có p/x nhanh
- Thực hành chơi
3- Củng cố - dặn dò:
+ Phản xạ là gì?
+ Phản xạ nhanh có tác dụng gì?
+ Cơ quan nào điều khiển HĐ của p/x?
NX giờ học - VN ôn bài.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố
- Thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Thực hiện nhân số có 2 cs vơi số có 1 cs.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn BT1,2
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
Gọi hs lên bảng làm bài
+ Muốn gấp 1 số ntn?
- GVNX - cho điểm
3 hs lên bảng
2 hs nêu
- NX
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu
( Cho HS làm cột 1,2 bằng bút chì vào SGK)
24
4
 gấp 6 lần
- Y/c HS đọc đề
+ Nêu cách làm
- Y/c hs làm bài - NX - chữa
- Học sinh đọc đề 
- 3 hs làm bảng
- NX
Bài 2: Tính
( HS làm cột 1,2,3)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài.
- Chữa bài, cho điểm.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Giải toán
 6 bạn
Nam | | 
Nữ | | | |
 ? bạn
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ và làm bài.
- Chữa bài
- 1 HS đọc.
- Làm bài - 1 hs lên bảng làm
 Bài giải 
Buổi tập múa có số bạn nữ là:
 6 x 3 = 18 ( bạn)
 ĐS: 18 bạn
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
a) AB dài 6 cm.
b) CD gấp đôi đoạn thẳng AB
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng?
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
+ Muốn vẽ đt CD chúng ta phải biết được điều gì?
+ Hãy tính độ dài đt CD?
- Y/c hs vẽ bài.
- Tiến hành tương tự phần b
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Vẽ bài
- Độ dài đt CD
 6 x 2 = 12(cm)
- HS vẽ
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh (tiếp)
I- Mục tiêu: HS biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi HĐ có suy nghĩ của con người.
- Nêu được VD cho thấy não điều khiển phối hợp mọi HĐ của cơ thể.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin : Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khirnr HĐ suy nghĩ.
- Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ (SGK).
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- KT kiến thức giờ học trước 
2 HSTL
- HSNX
2- Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động:
- Giới thiệu – Ghi bảng
Hoạt động 1:
Làm việc với SGK
MT: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi HĐ có suy nghĩ của con người.
* Bước1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm.
* Bước2: Báo cáo kq QS, mỗi nhóm 1 câu hỏi
-> KL: Khi bất ngờ giẫm phải đinh. Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do..
- QS thảo luận nhóm - ghi kq
- Đại diện nhóm trả lời- Nhận xét.
- nghe
Hoạt động 2: Thảo luận
MT: Nêu được VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi HĐ của cơ thể.
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- Gọi hs đọc VD về HĐ viết chính tả ở H2 (SGK), trên cơ sở đó nghĩ ra VD mới và tập phân tích.
* Bước 2: Làm việc theo cặp
- Y/c nói với nhau về VD mà mình đã nghĩ -> góp ý cho nhau.
- Đọc, nghĩ lấy thêm VD
- Thảo luận cặp đôi.
* Bước3: Làm việc cả lớp
- Gọi hs trình bày VD của mình
- Trình bày VD
3- Củng cố, dặn dò.
+ Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta ghi nhớ những điều đã học? 
+ Vai trò của não trong HĐ thần kinh là gì?
-> KL: (SGK) – GVNX giờ học
HSTL
- Đọc
tập viết
Ôn chữ hoa: E,Ê
I- Mục đích:
- Củng cố cách viết chữ hoa : E,Ê
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ : E,Ê
- Viết câu ứng dụng "Em thuận anh hòa là nhà có phúc".
II- Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ viết hoa E,Ê, từ ứng dụng, bảng con
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3’
- Học sinh lên bảng viết.
Kim Đồng, Dao
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp viết nháp.
- Nhận xét
2- Bài mới:35’
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
HD viết chữ hoa.
- Quan sát, nhận xét chữ E, Ê
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
E,Ê
- GV gắn lên bảng 2 chữ mẫu -> hỏi quy trình viết.
- 3 HS nhắc lại.
- GV viết lại 2 chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- HS nghe, q/s
- Viết bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng.
- Nhận xét.
Hoạt động 3:
HD viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu:
- Gắn chữ mẫu
- HS đọc.
+ Con biết gì về Ê - đê?
- Là tên một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người
- Quan sát, nhận xét.
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
 gồm 2 chữ: Ê, đê.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Chữ Ê cao 2 ly rưỡi, chữ đ cao 2 ly,chữ ê cao 1 ly.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Chú ý: Giữa chữ Ê và chữ đê có dấu gạch ngang
- 1 con chữ 0 
- Viết bảng
- Y/c hs viết bảng
- Uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
Hoạt động 4:
HD viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu.
GV: Anh em phải thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS đọc.
- nghe
- Quan sát, nhận xét.
- Trong câu ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- HSTL
- Viết bảng.
- GV đọc: Em
- 1 HS viết bảng lớp.
- lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Nhận xét.
Hoạt động 5:
Viết vở TV
- GV hướng dẫn HS viết vở
- Chấm 7 – 10 bài.
- HS viết bài.
3- Củng cố, dặn dò:2’.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sỏu ngày 26 tháng 10 năm 2012
tập làm văn
Nghe kể: Không nỡ nhìn – TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I- Mục tiêu:
	1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện "Không nỡ nhìn", nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
	2. Tiếp tục rèn kĩ năng kể , viết đoạn văn ngắn về buổi đầu em đi học.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- Yêu cầu hs đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của mình.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh đọc
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng.
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
HD làm bài tập
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn"
- Gọi hs đọc y/c
- Treo tranh minh họa
- HS đọc yêu cầu.
- HS q/s, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý
- GV kể lần 1 (giọng vui, khôi hài)
- nghe
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
- anh ngồi 2 tay ôm mặt.
- Cháu nhức đầu à?
- Cháu không nỡ
- GV kể lần 2
- Gọi hs kể lại
- Y/c hs tập kể theo cặp
- Gọi hs kể thi
+ Em có NX gì về anh thanh niên?
-> GV chốt: tính khôi hài của chuyện, anh thanh niên trong chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, phải đứng
- GV: chúng ta cần có nếp sống văn minh nơi công cộng.
- 1 hs kể lại.
- Tập kể
- 3 hs thi kể.
- nhiều HSTL
- nghe
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 4-5 câu) kể lại buổi đầu sm đi học
- Gọi hs đọc y/c và gợi ý về nội dung
- Gọi 1 HS kể miệng 1 lần
- Cho HS viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS NX
- GVNX – sửa cho HS
- Đọc
- 1 HS
- HS làm bài
- Đọc 
- NX
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại chuyện "Không nỡ nhìn"
HSTL
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................
toán
Bảng chia 7.
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (Vè chia thành 7 phần = nhau và chia theo nhóm).
II- Đồ dùng dạy- học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III- Các HĐ dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- Yêu cầu HS làm BT 3.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài, nhận xét
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Lập bảng chia 7
- Gắn một tấm bìa 7 chấm tròn.
+ Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn vậy 7 lấy 1 lần là mấy?
- HS lấy ĐDHT.
- 7 lấy 1 lần là 7.
+ Hãy viết phép tính tương ứng với “7 lấy 1 lần”
7 x 1 = 7
+ Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, ta cầm lấy 7 chấm tròn thì cầm mấy tấm bìa.
(cầm 1 tấm bìa).
+ Hãy nêu phép tính để được số tấm bìa?
7 : 7 = 1 (tấm bìa)
+ Vậy 7: 7 = ?
7 : 7 = 1
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa “1 tấm có 7 chấm tròn, 2 tấm như thế có tất cả ? chấm tròn?
- 14 chấm tròn.
+ Hãy lập phép tính để được số chấm tròn?
7 x 2 = 14
+ Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn. 1 tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
(2 tấm bìa)
+ Hãy nêu phép tính tương ứng?
14 : 7 = 2 (tấm bìa)
+ Vậy 14 : 7 = ?
-> Ghi bảng
14 : 7 = 2
+ Xây dựng tiếp: 7 x 3= ..?
7 x 3 = 21
Vậy 21 : 7 = ?
21 : 7 = 3
-> Lần lượt ta lập hết bảng chia 7.
- GV ghi bảng
HS làm theo nhóm đôi- nêu kq
Hoạt động 3:
Học thuộc bảng chia.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hãy tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 7?
(Số chia cùng là 7)
+ Con có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 7?
- Là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7.
+ Con có nhận xét gì về kết quả?
- kết quả là các số từ 1 – 10.
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng chia 7.
- HS đọc 
Hoạt động 4:
Luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS đọc đầu bài.
28 : 7 70 : 7 21 : 7
14 : 7 56 : 7 63 : 7
- Cho HS làm SGK
- HS làm bài miệng theo nhóm đôi
- Gọi HS đọc bài làm
- Đọc bài, nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm
 7 x 5 = 7 x 6 =
35 : 7 = 42 : 7 =
35 : 5 = 42 : 6 =
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm SGK
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài miệng 
- Đọc bài, nhận xét
+ Con có nhận xét gì về các phép tính ở từng cột ?
-> Đó là mqh giữa phép nhân và phép chia.
- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS đọc.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
TT: 7 hàng: 56 hs
 1 hàng : ? hs
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
Bài 4: 
TT: 7 hs: 1 hàng
 56 hs: hàng?
- Yêu cầu 1 HS đọc đề toán
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1HS đọc
- Gọi HS đọc bài làm
- Đọc bài làm
- Chữa bài, cho điểm
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò
+ Đọc bảng chia 7
- HS đọc
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng chia 7
Bổ sung
.................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Chính tả (nghe - viết)
Bận
I- Mục tiêu:
- Nghe và viết đung đoạn từ "Cô bận cấy lúa Góp vào đời chung" trong bài thơ "Bận".
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt en/oen; tr/ch hay iên/iêng.
- Trình bày sạch, đẹp bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con, phấn.
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
- GV đọc: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả.
- GVNX - cho điểm
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
NX
2- Bài mới: 
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng.
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
HD viết chính tả
B1: Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc bài 1 lần.
+Khổ thơ 2,3 nói lên điều gì?
- HS theo dõi.
- Mọi người đều bận nhưng mà vui
B2: HD cách trình bày.
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
- 4 chữ.
+ Đoạn thơ có mấy khổ? mỗi khổ thơ có mấy dòng?
- 2 khổ, có 14 dòng thơ, khổ cuối có 8 dòng thơ.
+ Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa?
.. đầu câu.
+ Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào?
- Tên bài giữa trang vở, chữ đầu câu lùi vào 3 ô.
B3: HD viết từ khó.
- Cho HS nêu chữ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.
- Nhận xét, sửa chữa
- N

File đính kèm:

  • docGA_3_tuan_7.doc