Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 (Bản 2 cột)

I- Mục tiêu:

 - HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch

- Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn

- GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

II- Đồ dùng dạy- học:

 Các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn

III- Hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1:Thưc hành

+) Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch

+) Cách tiến hành:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tất cả vì con.
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai, thay đổi giọng điệu phù hợp nhân vật.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép câu: “ Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi!”.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Gọi hs đọc bài: “ Chú sẻ và bông bằng lăng”.
- Sẻ non làm gì để giúp đỡ 2 bạn của mình ?
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
- treo bảng phụ hd đọc câu : Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi!
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 
- Gọi hs kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 YC cả lớp đọc thầm đ2
- Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
+ Gọi 1 em đọc đ 3
- Người mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
+ YC đọc thầm đ 4
- Thái độ của thần chết ntn khi thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời tn?
- GV: người mẹ có thể làm tất cả vì con
- YC hs chon ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện và ghi ý đó lên bảng.
4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm 3 đ4
- Đ4 có những nhân vật nào?
- Giọng của thần chết đọc ntn?
Giọng của bà mẹ đọc ntn?
- tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu cả bài (2 lượt).
- 2 hs đọc câu
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn( 2 lượt).
- 1em đọc đoạn 1, 2, một em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
- 1 hs kể
- Ôm bụi gai vào lòngnảy lộc
- Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ
- Ngạc nhiên không hiểu sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi ở của mình.
- Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi.
- ý c
- thần Chết và bà mẹ
- ngạc nhiên
- điềm đạm, khiêm tốn nhưng dứt khoát
- các nhóm hs thi đọc phân vai
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs dựng lại câu chuyện theo vai :+ Câu chuyện có mấy nhân vật là những nhân vật nào?
.+ HS tự lập nhóm và phân vai
- Cho hs luyện kể theo vai( GV dẫn chuyện)
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy mẹ là người ntn?
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ?
- 5 nhân vật và 1 người dẫn chuyện
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- hs nêu
_________________________________________ Đạo đức
Giữ lời hứa( tiết 2).
Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Tôn trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II-Tài liệu- phương tiện: các tấm thẻ màu xanh, đỏ, vàng
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: thảo luận nhóm đôi
+) Mục tiêu:
+) Cách tiến hành :- GV đưa các tình huống ở BT4
- Cho hs thảo luận và đưa ra các ý kiến đúng, sai ở từng tình huống
- Thảo luận xong , gv đưa ra từng tình huống và gọi hs đọc, sau đó giơ thẻ
+ Vì sao em cho tình huống b, c là sai
- KL:
* Hoạt động 2 :Đóng vai
+) Mục tiêu:- HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến giữ lời hứa
+) Cách tiến hành :- Gọi hs nêu yc BT5 trong sgk
- Chia lớp làm 6 nhóm
- HS thảo luận và đóng vai từng tình huống
- HS trình bày
- HS khác bổ sung: Em có đồng tình với cách ứng xử đó không? vì sao? em có cách giải quyết nào khác?
- Gv kết luận:Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không lên làm điều sai trái.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
+) Mục tiêu:- Củng cố bài .
+) Cách tiến hành:- Gọi hs nêu yc BT6
- GV đưa ra từng ý kiến hs bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ thẻ: nếu đồng ý thì giơ thẻ đỏ, không thì giơ thẻ màu xanh. 
* Hoạt động 4: củng cố: VS phải giữ lời hứa?
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Chiều
 Toán (T)
Luyện giải toán nhiều hơn, ít hơn
I-Mục tiêu : - Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn
- HS tự giác làm bài .
II-Đồ dùng dạy- học : VBTT, bảng con .
III-Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động 1:KTBC : Nêu cách giải BT hơn kém nhau 1 số đơn vị?
- GV nhận xét .
*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1: B4 trang 22 VBT
- YC nêu cách giải 
+Gọi HS chữa bài .
+GV chốt lại lời giải đúng.
- Muốn biết ngày thứ 2 sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất bn mét ta ltn?
* HĐ3: củng cố
NX giờ học.
 1 HS nêu , lớp nhận xét .
- giải vào VBT
__________________________________________
Tự học
Hoàn thành bài tập trong tuần
I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán và VBT TNXH
 - GD ý thức tự giác làm bài
II- Hoạt động học:
- YC hs mở VBT toán trang 21,23 để hoàn thành các bài tập
- YC hs mở VBT TNXH trang 10 để hoàn thành các bài tập.
___________________________________________
An toàn giao thông 
Bài 2 : Giao thông đường sắt
I-Mục tiêu: 
- Nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt
- Biết thực hiện các qui định khi gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- GD ý thức thực hiện đúng qui định về giao thông đương sắt.
- II- Các hoạt động- dạy học:
* HĐ1: Đặc điểm của giao thông đường sắt.
- GV cho hs quan sát bức tranh trang 8 và đọc thầm phần 1 sgk
- tranh vẽ gì?
- Tàu hoả đi trên đường nào?
- Em hiểu thế nào là đường sắt?
- VS tàu hoả phải có đường riêng?
* HĐ2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta
- Em biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu?
- GV dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt của nước ta.
* HĐ3: Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang
- Khi đi đương gặp nơi có đường sắt cắt ngang em phải làm gì?
- TS tai nạn xảy ra trên đường sắt?
- Khi tàu chạy qua nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ ntn?
=> Chúng ta cần phải thực hiện tốt luật giao thông không chạy chơi trên đường sắt 
* HĐ4: củng cố
- Thực hiện luật giao thông nhằm mục đích gì?
- hs quan sát
- đọc thầm sgk
- vẽ tàu hoả đang đi trên đường sắt 
- tàu có đầu kéo theo nhiều toa
- hs nêu
- HS quan sát
- quan sát kỹ, không cố vượt qua khi tàu sắp đến
- QS tranh 3, 4 trả lời
- QS tranh 5 trả lời
- HS nêu phần ghi nhớ(sgk)
________________________________________________________________
Sáng
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2006
Thể dục
GV chuyên
___________________________________________
Toán
Bảng nhân 6
Mục tiêu: - HS tự lập và học thuộc bảng nhân 6
Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân
- Rèn kỹ năng làm đúng các phép nhân với 6
II- Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: Lập bảng nhân 6
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV nêu: 6 được lấy 1 lần ta viết 6x1=6
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV nêu: 6 được lấy 2 lần ta viết 6x2=12
- 6 chấm tròn được lấy 3 lần bằng mấy chấm tròn?
- 6 lấy 3 lần được viết thành phép nhân ntn?- 1 em lên viết
- Gọi vài hs nêu lại 3 công thức 6x1; 6x2; 6x3
- NX: tích thứ 2( 12) bằng tích thứ nhất cộng thêm mấy?
 tích thứ 3( 18) bằng tích thứ 2 cộng thêm mấy?
=> Vậy mỗi tích liên tiếp sau sẽ bằng tích liền trước cộng thêm mấy?
- Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng nhân 6
 6x4=6x3+6=18+6=24
 6x5= 6x4+6=24+6=30
* Hoạt động2: Luyện đọc thuộc bảng nhân 6 
- che 1 số tích và yc hs đọcthuộc
- che toàn bộ ts t2 yc hs đọc thuộc
- che toàn bộ tích yc hs đọc thuộc
* Hoạt động3 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- yc nhẩm và ghi kết quả vào bảng con
+) Bài 2:Gọi hs nêu yc
BT cho biết gì? hỏi gì?
 Muốn biết 5 thùng có bn lít dầu ta ltn?
- yc giải vào vở
+) Bài 3: Đếm thêm 6 và viết số thích hợp vào ô trống
- yc hs lên bảng điền
- Em có Nhận xét gì về đặc điểm của dãy số này?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng nhân 6
- Nhận xét giờ học.
- 6 chấm tròn
- 12 chấm tròn
- 18 chấm tròn
- 6x3=18
- cộng 6
- cộng 6
 -6
- hs tự lập
- lần lượt từng em lên bảng viết phép nhân
- hs đọc
- làm bảng con
- 1 em nêu
- lấy 6x5=30
- hs đếm
- số sau hơn số trước là 6
___________________________________
Chính tả( nghe viết)
Người mẹ
 I- Mục tiêu:
- Nghe - viết đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ người mẹ”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn d/ gi/ r.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập .
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT2.
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : lim dim, chung lời hát ru.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài .
2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả- 
+Hỏi :Bà mẹ đã làm gì để cứu con?
- Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền vào chỗ trống d hay r
- Gọi 1 em lên điền
- Gvnhận xét .
+ BT3: treo bảng phụ
- hs tìm và ghi ra VBT
4- Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó 
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- Vượt mọi khó khăn, hy sinh cả đôi mắt
- Thần Chết, thần Đêm Tối . Viết hoa chữ cái đầu tiên
- HS viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
-
- Điền vào VBT
- HS nêu yc 
- HS điền vào VBT
.
_____________________________________
Thủ công
Gấp con ếch ( tiết 2).
I- Mục tiêu :- HS biết gấp con ếch.
- Gấp được con ếch đúng qui trình kĩ thuật.
- Hs hứng thú với giờ học gấp hình.
II- Đồ dùng dạy- học : 
- Mẫu con ếch đã gấp .
- Tranh qui trình gấp
- Giấy màu, thước kẻ, bút dạ, kéo
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
*HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét
- Cho hs quan sát con ếch đã gấp 
- Nhắc lại qui trình gấp con ếch
+Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2 : Gấp tạo 2 chân trước con ếch
+Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
Lưu ý: Khi gấp xong dùng bút dạ sẫm tô 2 mắt của con ếch.
- Cho 1 em lên thao tác lại- lớp quan sát
* HĐ2: thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp con ếch bằng giấy màu ( hs dựa vào tranh qui trình gấp để gấp)
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- GV thu sản phẩm, nhận xét, đánh giá, chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bước gấp con ếch?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu để gấp cắt dán sao vàng 5 cánh.
__________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
-Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính.
 II) Đồ dùng dạy học : phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc bảng nhân 6
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- a) GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs nhẩm và nêu kq
b) ghi pt lên bảng
6x2=
2x6= 
- So sánh kq
- Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số
+) Bài 2: Tính
a, 6x9+6=
- Nêu thứ thự thực hiện 
- YC làm bảng con
b, làm tương tự
+) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết 4 hs mua bn quyển vở ta làm tn?
- YC hs giải vào vở
* Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống
a, 12; 18; 24; ; ; 
- Em có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số này?
b, làm ttự
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: 
đọc bảng nhân 6
- Nhận xét giờ học.
- 2 em đọc
- nêu yc
- nhẩm và nêu kết quả
bằng 12
bằng 12
- kq bằng nhau
- thay đổi vị trí
- nhân trước cộng sau
- lấy 6 x 4 = 24
- số sau bằng số trước cộng thêm 6
_________________________________________
Tập Đọc
Ông ngoại
I- Mục tiêu : 
-H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng
- Hiểu nghĩa từ : loang lổ
.Qua bài thấy được tình cảm ông cháu sâu nặng, ông hết lòng chăm lo cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông. 
II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) 
- bảng phụ chép câu cuối
 III- Các hoạt động dạy- học : 
A- KTBC
-Y/c h/s đọc 1 đoạn trong bài : Người mẹ 
- Thái độ của thần Chết ntn khi thấy người mẹ?
- GV nhận xét, cho điểm .
B- Bài mới : 
1- GTB : 
2- Luyện đọc : 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài : 
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
+) Đọc từng câu :
- GV cho hs đọc nối tiếp từng câu. 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS .
+) Đọc từng đoạn trước lớp : 
-cho hs đọc nối tiếp từng đoạn
- GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : loang lổ
- treo bảng phụ hd đọc câu cuối
cần nhấn giọng, ngắt giọng ở chỗ nào?
+) Đọc từng đoạn trong nhóm : 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. 
- Tổ chức cho HS thi đọc .
3- Tìm hiểu bài : 
- 1 h/s đọc đoạn 1
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
+Y/c h/s đọc thầm đ2
-Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn? 
 YC 1 em đọc đoạn 3
+Tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông ngoại dẫn cháu đến thăm trường
-YC đọc câu cuối
+Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy giáo đầu tiên?
=> G/v : Bạn nhỏ trong bài có 1 người ông hết lòng yêu cháu ...
4- Luyện đọc lại : 
- Gv đọclại đoạn 1 . Đ1 đọc với giọng ntn?
 -G/v hd ngắt nghỉ, nhấn giọng
5- Củng cố dặn dò :
- em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài ntn?
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ông?
- NX giờ học.
- 2 Hs đọc và trả lời .
- Lớp nx . 
- HS theo dõi . 
- HS đọc nối tiếp từng câu .
- Hs nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Hs đọc theo nhóm đôi .
- Lớp đọc thầm theo.
- không khí mát dịu, trời xanh ngắt, xanh như
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút, bọc vở, dán nhãn, pha mực, ông dạy những chữ cái đầu tiên
- Ông nhắc bổng, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống
- Vì ông dạy chữ cái đầu tiên, là người đầu tiên dẫn bạn đến trường cho gõ thử trống trường , nghe tiếng trống trường đầu tiên
-H/s luyện đọc đoạn 1 .
- 1HS đọc toàn bài.
- HS nêu.
________________________________________________
Luyên từ và câu
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì?
I-Mục tiêu :
Mở rộng vốn từ về gia đình. tiếp tục ôn kiểu câu ai( cái gì, con gì) là gì
- Rèn kỹ năng viết câu đúng 
 - GD tình cảm yêu thương những người trong gia đình .
II- Đồ dùng dạy- học :
 - Bảng phụ BT2, 4 tờ giấy to
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
A- KTBC :
 Các từ chỉ sự so sánh thường dùng là từ nào?
- Nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :
1- GTB:
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
2-Hướng dẫn làm bài tập :
 a)BT1
:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- hd: từ chỉ gộp( chỉ 2 người) trong gia đình
- Gọi hs tìm từ mẫu?
- chia lớp làm 4 nhóm yc các nhóm tl ghi các từ ngữ đó ra tờ giấy to.
- Đại diện các nhóm lên dán kq
- Gv nhận xét, chốt kq đúng của từng nhóm, nhóm nào tìm được nhiều tngữ và đúng thì đạt giải nhất.
b) BT2:
- Gv treo bảng phụ, nêu yêu cầu của bài 
+ Ta phải xếp các t ngữ vào mấy nhóm? những nhóm nào?
- gọi 1 em đọc câu TN a
- Theo em câu này xếp vào cột nào?
- em hãy đọc các câu còn lại và xếp vào cột thích hợp
- Gv gọi hs lên chữa. 
BT 3) gọi hs nêu
- yc làm vào vở
- gọi vài hs chữa bài
3- Củng cố, D dò
- Con cháu cần có thái độ ntn đối với ông bà?
- Câu gồm mấy bộ phận chính? Đầu câu viết ntn? cuối câu ghi dấu gì?
-HS nêu: tựa, như, là .
- Hs theo dõi.
- 1 em đọc
- Ông bà, bố mẹ
- các nhóm thảo luận
- 3 nhóm
- hs đọc
- cột b
- Hs làm vở bài tập,
- Hs chữa bổ sung vào vở bài tập.
- HS nêu yc
- hs làm bài.
_____________________________________________
Tự nhiên và xã hội 
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I- Mục tiêu: - Biết so sánh mức độ làm việc của tim
- Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
 – GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 18, 19 
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1: trò chơi vận động
 * Mục tiêu : so sánh mức độ làm việc của tim 
* Cách tiến hành :
- Cho hs chơi trò chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”
+GV hô: lúc đầu hô vừa phải lúc sau hô nhanh hơn( hs làm theo hiệu lệnh em nào sai hát 1 bài)
+ em có thấy nhịp tim và nhịp mạch nhanh hơn lúc ta ngồi yên không( nhanh hơn 1 chút)
- Chơi tc vận động nhiều: tập vài đt TD trong đó có động tác nhảy( hs tập)
+ Em hãy so sánh nhịp tim và nhịp mạch khi vận đông mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi( nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn BT) 
 KL: LĐ và vui chơi có lợi cho HĐ của tim mạch. Nếu HĐ quá sức tim bị mệt có hại cho SK
2, HĐ 2:Thảo luận nhóm
2, Hoạt động 2: Làm việc với sgk 
* Mục tiêu : Nêu được việc nên làm và không nên làm để bvệ cơ quan tuần hoàn . 
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm : chia lớp làm 6 nhóm
- Gv cho hs quan sát T 19 rồi tluận theo yc sau
HĐ nào có lợi cho tim mạch
 2, 3, 5
Tại sao không nên luyện tập và LĐ quá sức
- không có lợi cho tim mạch 
- Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây làm cho tim đập mạnh hơn
+ Khi quá vui
+lúc hồi hộp, xúc động mạnh
+ lúc tức giận
+ Thư giãn
+ lúc hồi hộp, xúc động mạnh
- Tại sao không nên mặc quần áo, đi dép quá chật
- vì nếu mặc chật thì sự lưu thông máu không được dễ dàng
- Kể tên 1 số thức ăn đồ uống giúp bvệ tim mạch
- Kể tên 1 số thức ăn đồ uống làm tăng huyết áp gây sơ vữa động mạch
- Rau xanh, hoa quả, thịt, trứng, sữa
- Rượu, bia, thuốc lá
Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . 
=> KL : Để bảo vệ tim mạch ta cần( ghi nhớ sgk)
3, Củng cố - Dặn dò : Cần bảo vệ tim mạch.
____________________________________
Chiều Ngoại ngữ
 ( GV chuyên)
______________________________________
Tiếng việt (t)
Luyện đọc: Người mẹ, Ông ngoại
I- Mục tiêu:- Củng cố về cách đọc bài Người mẹ và bài Ông ngoại
- Luyện đọc đúng( HS TB, y), đọc diễn cảm( HS khá giỏi)
- GD ý thức yêu thương những người thân trong gia đình.
II- Hoạt động dạy- học chủ yếu:
A- KTBC:- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “ Người mẹ”
- Nhận xét, cho điểm
B- Luyện đọc
- GV chia lớp làm 2 đối tượng: + HS khá, giỏi
 + HS TB, yếu
- YC hs luyện đọc từng bài:
* Người mẹ
+ HS khá, giỏi: luyện đọc diễn cảm
Đ1: giọng đọc hồi hộp, dồn dập
Đ2,3: giọng tha thiết
Đ4: đọc chậm. rõ ràng từng câu
+ HS TB, yếu:cần đọc đúng, lưu loát, ngắt nghỉ đúng chỗ
* Ông ngoại
+ HS khá, giỏi: luyện đọc diễn cảm: toàn bài đọc với giọng chậm rãi, dịu dàng
+ HS TB, yếu:cần đọc đúng, lưu loát, ngắt nghỉ đúng chỗ
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
__________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thực hành vệ sinh răng miệng
I- Mục tiêu: 
- HS thực hành đánh răng trên mô hình và đánh răng mình đúng cách
- Có ý thức giữ vệ sinh răng miệng thường xuyên.
II- Đồ dùng dạy- học: mô hình răng, thuốc đánh răng, bàn chải răng
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu
1, GTB: nêu MĐYC
2, Nhắc lại lý thuyết
- kể tên các bệnh răng miệng thường gặp
- Bệnh sâu răng, viêm lợi
- Nguyên nhân nào gây ra bệnh đó?
- Lười đánh răng, sau khi ăn xong không súc miệng
- Để phòng tránh bệnh sâu răng, viêm lợi em cần làm gì?
- TX đánh răng, súc miệng nước pha fluo
- Lớp ta tổ chức súc miệng nước pha fluo vào ngày nào
- Sáng thứ 2 hàng tuần
- Em có tham gia súc miệng đầy đủ không?
3, HD hs cách chải răng trên mô hình
- Chải mấy mặt của răng? là những mặt nào?
- Gọi 1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình
- HD cách sử dụng bàn chải răng: lông bàn chải mềm
- Gọi 1 số em lên thực hành đánh răng mình.
- HS qs
- 3 mặt: mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai.
- Hs thực hành
3, Dặn dò:VN chải răng theo đúng cách
__________________________________________________________________
Sáng 
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
Âm nhạc
GV chuyên dạy
________________________________________________
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) 
 I. Mục tiêu- Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ), củng cố về ý nghĩa của

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_4_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan