Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013
Hướng dẫn viết chữ hoa
-Tìm các chữ hoa có trong bài?
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ Đ, X, T
Chữ T:Viết nét móc cong trái nhỏ ,từ điểm DB của nét1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải,Từ điểm DB của nét 2 viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong.
Chữ X: Là một nét viết liền kết hợp của 3 nét : 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.
Chữ Đ: Viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong , viết thêm một nét thẳng ngang ở ĐK 2 cuả nét thứ nhất.
Luyện viết từ ứng dụng
-GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
-GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.
Luyện viết câu ứng dụng
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-GV giúp HS nội dung ứng dụng : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
-Nêu độ cao của các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chư ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ X :1 dòng
+ Viết chữ Đ, T : 1 dòng
+ Viết tên Đồng Xuân :2 dòng
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
Chấm, chữa bài
- GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét.
ọng vui, nhanh -GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp +Đọc từng khổ thơ trong nhóm +Thi đọc giữa các nhóm +Đọc đồng thanh Hướng dẫn tìm hiểu bài 1. Mè hoa sống ở đâu? 2. Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước? 3. Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào?- Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật? 4. Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích? - GV chốt lại câu trả lời đúng Học thuộc lòng khổ thơ em thích. -GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp -GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng câu thơ, từng khổ thơ rồi cả bài: xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng các câu thơ. -GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay nhất, diễn cảm nhất. -HS kết hợp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ. Đọc đúng các từ ngữ: giỡn nước, quăng lờ, láù chuối, ăn nổi, lim dim. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS đọc các từ được chú giải cuối bài. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ. -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau -Các nhóm đọc đồng thanh. -Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. -1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời. - Mè hoa sống ở ao, ruộng, đìa. - Ùa ra giỡn nước, chị bơi đi trước, em lượn theo sau - Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim, con cua áo đỏ. - HS tự tìm hình ảnh nhân hoá mà mình thích.VD: chị mè hoa ùa ra giỡn nước/ con cua áo đỏ, cắt cỏ trên bờ. -HS tự nhẩm học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV -HS nối tiếp nhau thi đọc khổ thơ, cả bài thơ. -Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc hay nhất IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ -Bài thơ cho em biết điều gì? -GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài, dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Tiết 2 TiÕt : LuyƯn tõ vµ c©u ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: 1.Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. 2.Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập để HS làm bài tập 3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ:3' -2 HS làm miệng BT1, 3 của tiết LTVC tuần 31 - GV nhận xét cho điểm. B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được học cách dùng dấu hai chấm; đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 30' Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu gì ? -GV yêu cầu HS thảo luận và trình bày trước lớp. -GV chốt: dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - bài yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - GV theo dõi, nhận xét. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu gì ? -GV phát phiếu học tập cho HS. -1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm -Tìm dấu hai chấm có trong đoạn văn. Cho biết mỗi dấu hai chấm dùng để làm gì. -HS thảo luận nhóm cặp đôi sau đó trình bày trước lớp. + Dấu hai chấm thứ nhất: dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao. + Dấu hai chấm thứ hai: giải thích sự việc. + Dấu hai chấm thứ ba: dẫn lời nhân vật Tu Hú. -HS nghe và nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm -Điền dấu chấm hay dấu hai chấm vào ô trống. - HS làm bài vào bảng con -HS nghe và rút kinh nghiệm +Ô trống thứ 1 điền dấu chấm +Ô trống thứ 2 điền dấu hai chấm +Ô trống thứ 3 điền dấu hai chấm -1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. -Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? -HS làm bài vào phiếu bài tập, 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. a.Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. IV 3' CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Các em vừa học những nội dung gì ? - GV nhận xét tiết học : HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng đúng khi viết bài. Thø t ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2014 TiÕt 2: To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, phấn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ:3' - Khi giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, thường tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào? - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS chữa bài tập 2/166 Nhận xét bài cũ. 2. GIỚI THIỆU BÀI: Luyện tập HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 30' Tóm tắt Bài giải 48 đĩa: 8 hộp Số đĩa trong mỗi hộp là: 30 đĩa: . . . hộp? 48 : 8 = 6 (đĩa) Số hộp cần để đưng hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp Tóm tắt Bài giải 45 học sinh : 9 hàng Số học sinh trong mỗi hàng là: 60 học sinh : . . . hàng? 45 : 9 = 5 (em) Số hàng 60 học sinh xếp được là: 60 : 5 = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa? - 6 chiếc đĩa xếp được một hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế? - Yêu cầu HS làm bài. 48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa: . . . hộp? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết quả. - Tổng kết tuyên dương nhóm nối nhanh nối đúng - Có 48 cái đĩa xếp dầu vào 8 hộp. Hỏi 30 cái đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế? - Có 48 cái đĩa xếp dầu vào 8 hộp. - Hỏi 30 cái đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế? - Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị. - Mỗi hộp có48 : 8 = 6 (chiếc đĩa) - 30 chiếc đĩa xếp được 30 : 6 = 5 (hộp) - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. tắt Bài giải Số đĩa trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (đĩa) Số hộp cần để đưng hết 30 cái đĩa : 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Có 45 học sinh xếp thành 9 hàng đều nhau. - 60 h/s xếp thành mấy hàng ? - Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. - 1 em lên bảng làm bài mỗi em làm một cách, cả lớp làm bài vào vở. - Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cửa 5 bạn lên bảng thực hiện nối biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp sức. IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khi giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, thường tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào? - Về nhà luyện tập thêm về giải toán. - Xem trước bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TiÕt : TËp viÕt ÔN CHỮ HOA X I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa X - Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A . KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra bài viết ở nhà - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Văn Lang, Vỗ tay B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Tiếât tập viết hôm nay các em sẽ được củng cố cách viết chữ viết hoa X có trong tên riêng và câu ứng dụng. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 10' 5' 5' 20' Hướng dẫn viết chữ hoa -Tìm các chữ hoa có trong bài? -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ Đ, X, T Chữ T:Viết nét móc cong trái nhỏ ,từ điểm DB của nét1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải,Từ điểm DB của nét 2 viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong. Chữ X: Là một nét viết liền kết hợp của 3 nét : 2 nét móc hai đầu và một nét xiên. Chữ Đ: Viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong , viết thêm một nét thẳng ngang ở ĐK 2 cuả nét thứ nhất. Luyện viết từ ứng dụng -GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng -GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. Luyện viết câu ứng dụng -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -GV giúp HS nội dung ứng dụng : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. -Nêu độ cao của các chữ cái? - Cách đặt dấu thanh ở các chư õ? - Khoảng cách giữa các chữ ? Hướng dẫn HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ X :1 dòng + Viết chữ Đ, T : 1 dòng + Viết tên Đồng Xuân :2 dòng + Viết câu tục ngữ : 2 lần Chấm, chữa bài - GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét. - Chữ Đ, X, T -HS theo dõi để nắm được cách viết. - Viết bảng con chữ : X, X, T -2 HS đọc từ ứng dụng -Viết bảng con từ ứng dụng -2 HS đọc câu ứng dụng -Các chữ cao 2,5 li: T, g, X, h, -Các chữ cao 2 li : đ, p -Các chữ cao 1,5 li: t -Các chữ còn lại cao 1 li -Dấu sắc đặt trên chữ ô, ơ, ê, â. Dấu huyền đặt trên chữ o, ơ. Dấu nặng đặt dưới chữ e -Bằng khoảng cách viết một chữ o -Viết trên bảng con chữ : Tốt, Xấu - HS nghe hướng dẫn để viết đúng theoyêu cầu. -HS viết bài vào vở. -HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. IV 3' CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì? - Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu? - Nêu tư thế khi viết bài ? - Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà. - GV nhận xét tiết học. chÝnh t¶ NGÔI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU *Rèn kĩ năng viết chính tả 1.Nghe viết chính xác trình bày đúng bài Ngôi nhà chung 2. Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n; v/d II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, bảng lớp viết nội dung bài tập 2a III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ:3' - GV đọc cho HS viết bảng con: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đúng bài Ngôi nhà chung và điền vào chỗ trống các âm đầu l/n; v/d HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 20' 10' Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc bài viết. -Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? -Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì? -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ ngữ: tập quán, đói nghèo, bệnh tật -Nêu cách trình bày bài viết? -Nêu tư thế khi viết bài ? -GV nhắc HS ngồi ngay ngắn , viết nắn nót . -GV đọc bài -GV đọc lại bài -GV thống kê lỗi lên bảng. -Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -GV chọn cho HS làm phần a - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? -GV theo dõi, nhận xét. Bài 3 -GV chọn cho HS làm phần b - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì? -GV thu một số bài chấm, nhận xét. -2 HS đọc lại. -Là trái đất -Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật. -HS viết bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. -Viết đề bài ở giữa trang vở, chữ cái đầu câu, đầu dòng và tên riêng phải viết hoa. -Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, mắt cách quyển vở từ 25- 30 cm. Vở để hơi nghiêng so với mặt bàn.Viết nắn nót từng chữ. -HS thực hiện. -HS nghe đọc và viết bài vào vở. -HS soát lỗi. -HS báo lỗi -1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. -Điền vào chỗ trống l/n -1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ. Các bà, các chị lưng đeo gùi tấp nập đi làm nương. Những con bò vàng bước đi thong thả. Chốc chốc, một điệu hát Hmông lại vút lên trong trẻo. -1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. -Đọc và chép lại các câu theo yêu cầu của bài. -HS thảo luận nhóm cặp đôi đọc cho nhau nghe câu văn có phụ âm đầu v/d: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. Một số HS đọc câu văn trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS viết lại câu văn trên vào vở. IV 3' CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Vừa viết chính tả bài gì ? - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng một đoạn văn ? - Nêu tư thế khi ngồi viết chính tả? - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. TiÕt : TËp ®äc CUỐN SỔ TAY I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý cá tên riêng nước ngoài phiên âm : Mô-na-cô , Va-ti-căng ; các từ ngữ : cầm lên , lý thú , một phần trăm ; quyển sổ , toan cầm lên , nhỏ nhất .. - Biết đọc bài với giọng vui , hồn nhiên ; phân biệt lời các nhân vật . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm được đặc điểm của một số nước có trong bài . - Nắm được công dụng của sổ tay ( ghi chép những điều cần ghi nhớ , cần biết.trong sinh hoạt hằng ngày , trong học tập , làm việc .) - Biết các ứng xử đúng , không tự tiện xem sổ tay của người khác. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước có trong bài . - Hai , ba cuốn sổ tay đã có ghi chép . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 3' - 2 h/s đọc bài thơ Mè hoa lượn sóng ( 1 em đọc 10 dòng đầu , 1 em đọc phần còn lại) , trả lời câu hỏi 2,3 . B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI : - Bài học hôm nay có tê là Cuốn sổ tay . Ai trong các em đã thấy một cuốn sổ tay rồi ? Sổ tay dùng làm gì ? . Qua bài tập đọc , các em sẽ hiểu thêm về cách dùng sổ tay và công dụng của sổ tay . HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 25' 10' Luyện đọc : - G/v đọc tòan bài . - Hứơng dẫn h/s đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu . + Đọc từng đọan trước lớp . Đọan 1 : Từ đầu .sao lại xem cuốn sổ tay của bạn. Đọan 2 : Tiếp ..ngững chuyện lí thú . Đọan 3 : Tiếp .rộng hơn nước ta trên 50 lần Đọan 4 : đọan còn lại . - G/v kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới , cho h/s chỉ bản đồ để biết vị trí của các nước : Ma-na-cô , Va-ti-căng , Nga , Trung Quốc . + Đọan từng đọan trong nhóm . + 1, 2 h/s đọc tòan bài . Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cho h/s đọc thầm tòan bài và trả lời câu hỏi . + Sổ tay dùng làm gì ? + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? Luyện đọc lại - G/v chia thành nhóm 4 . H/s tự phân vai các nhân vật và người dẫn chuyện . - Luyện đọc trong tổ 5 phút . - Một vài nhóm thi đọc theo cách phân vai . - G/v nhận xét – Tuyên dương các nhóm đọc hay . - Lắng nghe. - Đọc tiếp nối từng câu. - Đọc từng đọan. - H/s chỉ trên bản đồ vị trí của các nước nêu trong bài . - Nhóm trưởng hướng dẫn đọc theo đọan trong nhóm. - .ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm , những chuyện lí thú .. - ..ù những điều lí thú như : tên nước nhỏ nhất , lớn nhất , nước có số dân đông nhất , ít nhất . - Sổ tay là tài sản riêng của mỗi người , người khác không được tự ý sử dụng . Trong sổ tay người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình không muốn cho ai biết . Người ngoài tự tiện đọc là tò mò , thiếu lịch sự . - Nhóm 4 : tự phân vai và luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc theo nhóm . IV 2' CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Sổ tay có công dụng như thế nào ? - Về nhà tự làm cho mình một cuốn sổ tay ghi chép những điều lí thú về khoa học , văn hóa , văn nghệ . - Nhận xét tiết học Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 5 n¨m 2014 TiÕt : To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Giúp học sinh: - Củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính. - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, phấn, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 3' - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: cứ 4 cái áo như nhau thí cần có 24 cái cúc áo. hỏi có 42 cái cúc áo thí dùng cho mấy cái áo như thế? - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 30' Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 12 phút: 3km 28 phút: . . . km? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 21kg : 7 túi 15kg : . . . túi - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng 32 4 2 = 16 yêu cầu HS suy nghĩ điền dấu. - GV gọi HS trình bày kết quả của mình. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép thử để tìm cách điền đúng và cho HS nhận xét để thấy khi thay dấu tính thì giá trị của biểu thức cũng không thay đổi. - Chữa bài và cho điểm HS. - Một người đi xe đạp trong 12 phút được 3 km. Hỏi cứ nếu đạp xe đều như vậy trong 28 phút thí được mấy km? - Một người đi xe đạp trong 12 phút được 3 km. - Hỏi cứ nếu đạp xe đều như vậy trong 28 phút thì được mấy km? - Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tóm tắt Bài giải 12 phút: 3km Số phút cần để đi 1 km là: 28 phút: . . . km? 12 : 3 = 4 (phút) Số ki-lô-met đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7(km) Đáp số: 7 km Tóm tắt Bài giải 12 phút: 3km Số phút cần để đi 1 km là: 28 phút: . . . km? 12 : 3 = 4 (phút) Số ki-lô-met đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7(km) Đáp số: 7 km Số phút cần để đi 1 km là: 12 : 3 = 4 (phút) Số ki-lô-met đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7(km) Đáp số: 7 km - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Có 21 kg gạo chia đều vào 7 túi - Hỏi phải lấy mấy túi đó để được 15 kg gạo? - Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. - 1 em lên bảng làm bài mỗi em làm mkột cách, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 21 : 7 = 3(kg) Tóm tắt Bài giải 21kg : 7 túi Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 15kg : . . . túi 21 : 7 = 3(kg) Số túi cần để dựng hết 15 kg gạo la
File đính kèm:
- Ga_t32.doc