Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013

Các hành tinh trong hệ Mặt Trời

* Mục tiêu :

+ Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời .

+ Nhận biết được trái đất trong hệ mặt trời

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sáthình vẽ và thảo luận theo hai câu hỏi sau:

1)Quan sát hình 1 trang 116 SGK, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời?

2)Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời?

- Tổng hợp ý kiến các nhóm

+ Tại sao lại gọi Trái Dất là hành tinh trong hệ Mặt Trời?

+ Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì?

+ Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời. Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.

Trái đất là hành tinh có sự sống

* Mục tiêu :

+ Biết trong hệ mặt trời , trái đất là hành tinh có sự sống .

+ Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh , sạch , đẹp.

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi:

+ Yêu cầu quan sát hình 2 trang 117 SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi sau:

1) Trên Trái Đất có sự sống không?

2) Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống.

+ Tổng hợp các ý kiến của HS.

+ Kết luận: Trong hệ mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Sự sống có ở hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất.

+ Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi người chúng ta cần làm gì?

- Tổng hợp các ý kiến của HS

+Kết luận: Mỗi người trong chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta.

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
 	2.Ôn luyện về dấu phẩy
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Phiếu bài tập để HS làm bài tập 3
 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	 A KIỂM TRA BÀI CŨ:
 	- 2 HS làm miệng BT1, 2 của tiết LTVC tuần 30
 	- GV nhận xét cho điểm.
 	 B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Trong tiết LTVC hôm nay các em sẽ được mở rộng vốn từ về các nước và tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS thảo luận và trình bày trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương,
những HS thực hiện đúng
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV theo dõi, thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
- Kể tên một vài nước mà em biết.Chỉ vị trí của các nước đó trên bản đồ.
- HS thảo luận nhóm cặp đôi sau đó trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tên các nước: Lào, cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a, Đông Ti- mo, Trung Quốc, Nhật bản, hàn Quốc, Nga, Anh, Ô- xtrây- li- a, Đức, Bỉ, Công- gô, Nam Phi, Bru- nây, Xin- ga- po, Phi- líp- pin.
- Một số em lên chỉ vị trí của các nước vừa kể trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
- Viết tên các nước vừa kể vào vở.
- HS làm bài vào vở
- HS nghe và rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
- HS làm bài vào phiếu bài tập, 1 em làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
a.Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li.
c. Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen- li đã hoàn thành bài thể dục.
 IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Các em vừa học những nội dung gì ?
- GV nhận xét tiết học :dặn HS nhớ tên một số nước trên thế giới ; chú ý dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.
 Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
TiÕt 1: ©m nh¹c ®/c Thuý d¹y
TiÕt 2: To¸n
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT ch÷ sè
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0).
	- Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ gắn sẵn nội dung bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
	- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4/162. 
	- Tìm x: x : 3 = 31205 x : 5 = 11456
	- Nhận xét bài cũ.
 2. GIỚI THIỆU BÀI: 	Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
 * Phép chia 37648 : 4
Viết lên bảng phép tính 37648 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học trong SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia trên vào bảng con.
Luyện tập:
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức có dấu nhân, chia, cộng, trừ và biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự xếp hình.
- Chữa bài và tuyên dương những em xếp hình nhanh.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào bảng con.
37648 4 * 37 chia 4 được 9 viết 9. 9 nhân 4 
 16 9412 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1.
 04 * Hạ 6, 16 chia 4 bằng 4, viết 4,
 08 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0.
 0 * Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1. 
 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0.
 * Hạ8; 8 chia 4 được 2, viết 2. 
 2 nhân 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
 * Vậy 37648 : 4 = 9412
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của số bị chia.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số ki- lôgam xi măng đã bán là:
 36550 : 5 = 7310 (kg)
 Số ki- lôgam xi măng còn lại là:
 36550 - 7310 = 29240 (kg)
 Đáp số : 29240 kg
- Tính giá trị của biểu thức.
- Nêu theo yêu cầu của GV.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- HS tự xếp hình.
IV
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Trong phép chia có dư số dư như thế nào so với số chia.
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- làm bài tập 3b/163
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3: TËp viÕt
ÔN CHỮ HOA V
 I MỤC TIÊU:
	- Củng cố cách viết chữ viết hoa V thông qua bài tập ứng dụng. 
	- Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Mẫu chữ viết hoa V
 	- Tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A . KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 	- Kiểm tra bài viết ở nhà
 	- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước
 	- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Uông Bí 
 B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
	- Tiếât tập viết hôm nay các em sẽ được củng cố cách viết chữ viết hoa V có trong tên riêng và câu ứng dụng.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
3
4
 5
Hướng dẫn viết chữ hoa 
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ V,L, B
Chữ V: Viết nét cong trái rồi lượn ngang giống như nét 1của các chữ H, I, K .Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới. Từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải.
Chữ L: Nét 1 viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C, G sau đó đổi chiều bút viết nét lượn dọc thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
Chữ B: viết nét móc ngược trái .từ điểm DB của nét 1lia bút lên viết hai nét cong liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chư.õ
Luyện viết từ ứng dụng
 - GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
 - GV giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
 Luyện viết câu ứng dụng
 - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
 - GV giúp HS nội dung ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang; muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc.
 - Nêu độ cao của các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ V1 dòng
 + Viết chữ L, B : 1 dòng
 + Viết tên Văn Lang :2 dòng
 + Viết câu thơ : 2 dòng
Chấm, chữa bài
- GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét.
- Chữ V, L, B
- HS theo dõi để nắm được cách viết.
- Viết bảng con chữ : V, L, B
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- Viết bảng con từ ứng dụng
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Các chữ cao 2,5 li: V, h, y, k, B, g
- Các chữ cao 1,5 li: t
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Dấu sắc đặt trên chữ ê. Dấu huyền đặt trên chữ ê, a, ơ, Dấu ngã đặt trên chữ ô, i 
- Bằng khoảng cách viết một chữ o
- Viết trên bảng con chữ : Vỗ tay
- HS nghe hướng dẫn để viết đúng theoyêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
 IV
 CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
 - Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì?
 - Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu?
 - Nêu tư thế khi viết bài ?
 - Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
 - GV nhận xét tiết học.
TiÕt 2: chÝnh t¶
BÁC SĨ Y - ÉC –XANH
I. MỤC TIÊU : 
 1 . Rèn kỹ năng viết chính tả:
	- Nghe , viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện Bác sĩ Y- ec-xanh .
	- Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn .
	- Viết đúng chính tả lời giải câu đo.á 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 	- GV đọc cho HS viết bảng con: ngày tết, hết nước, vết xe, ngồi bệt.
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đúng đoạn thuật lại lời bác sĩ Y- éc- xanh trong truyện bác sĩ Y- éc- xanh và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu (r/d/gi)
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
 2
 Hướng dẫn HS viết chính tả 
- GV đọc bài viết.
- Vì sao bác sĩ Y- éc- xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- GV hướng dẫn HS viết đúng các từ ngữ: đích thực, bổn phận, giúp đỡ
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nêu tư thế khi viết bài ?
- GV nhắc HS ngồi ngay ngắn , viết nắn nót .
- GV đọc bài
- GV đọc lại bài
- GV thống kê lỗi lên bảng.
- Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét 
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2 
- GV chọn cho HS làm phần a
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV theo dõi, nhận xét.
 - 2 HS đọc lại.
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ôâng quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng : Nha Trang
- HS viết bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Viết đề bài ở giữa trang vở, chữ cái đầu câu, đầu dòng và tên riêng phải viết hoa.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, mắt cách quyển vở từ 25- 30 cm. Vở để hơi nghiêng so với mặt bàn.Viết nắn nót từng chữ.
- HS thực hiện.
- HS nghe đọc và viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS báo lỗi
- 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống r,d,gi? Giải câu đố.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Dáng hình không thấy, chỉ nghe
 Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành
 Vừa ào ào giữa rừng xanh
 Đã về bên cửa rung mành leng keng.
 (là gió)
 IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
 - Vừa viết chính tả bài gì ?
 - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng một đoạn văn ?
 - Nêu tư thế khi ngồi viết chính tả?
 - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. Dặn HS về nhà học thuộc câu đố, đố các bạn.
 Tiết 1 Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006
 	 Tập đọc
CON CÒ
I MỤC TIÊU:
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 	- Chú ý các từ ngữ : phẳng lặng, lạch nước, quanh co, uốn khúc, lâng lâng.
 	- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 	- Hiểu được nghĩa các từ chú giải trong bài
 	- Hiểu nôi dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phỉ biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 	- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài hát trồng cây và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
 	- GV nhận xét, cho điểm. 
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI. Bài đọc hôm nay tả một bức tranh đồng quê, trên bức tranh ấy nổi bật lên hình ảnh con cò. Qua bài đọc, tác giả muốn nhắn nhủ với các em điều gì? Chúng ta hãy đọc bài để biết.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng tả chậm rãi, có nhịp điệu. Nhấn giọng các từ tả vẻ đẹp thanh bình của cánh đồng buổi chiều, vẻ đẹp thanh cao của con cò
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đọc từng câu trước lớp
 + Đọc từng đoạn trước lớp
GV chia bài thành 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
 +Đọc từng đoạn trong nhóm
 + Thi đọc giữa các nhóm
 + Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1. Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
2. Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
 3. Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài?
- GV chốt lại câu trả lời đúng
Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm nổi bật hình ảnh duyên dáng của con cò trong đoạn văn sau:
 Con cò bay là là, rồi nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất, dễ dãi, tự nhiên như mọi hoạt động của tạo hoá. Nó thong thả đi trên doi đất.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay nhất.
- HS kết hợp đọc thầm
 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đúng các từ: phẳng lặng, lạch nước, quanh co, uốn khúc, lâng lâng
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
- Các nhóm đọc đồng thanh
- Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài.
- 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời
- Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh: cánh đồng phẳng lặng, bát ngát xanh; lạch nước trong veo; một chú chim khách nhảy nhót đầu bờ; có thể nghe thấy tiếng bì bõm của người đánh giậm đang lội bùn.
 - Bộ lông trắng muốt ; bay chầm chậm bên chân trời như vũ trụ của riêng nó; nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất; thong thả đi trên doi đất; cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ, không gây một tiếng động trong không khí.
- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường, không gây ô nhiễm/ không được bắn các loài chim vì chúng làm cho cuộc sống thêm đẹp.
- 4 HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn văn.
 IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. 
- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài tập đọc Người đi săn vàconvượn.
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2013
	 	 TiÕt 1: To¸n
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
	* Giúp học sinh:
	- Biết cách thực hiện số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư).
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ kẽ sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
	Gọi HS lên bảng làm bài tập 
	- Tìm x: x 7 = 12377 x 6 = 36786 
	- Nhận xét bài cũ.
 2. GIỚI THIỆU BÀI: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
* Phép chia 12485: 3
- Viết lên bảng phép tính 12485 :3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học trong SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia trên vào bảng con.
Luyện tập:
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho
-HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào bảng con.
12485 3 * 12 chia 3 được 4 viết 4. 4 nhân 3 
 04 4161 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.
 18 * Hạ 4, 4 chia 3 bằng 1, viết 1,
 05 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
 2 * Hạ 8; 18 chia 3 được 6, viết 6. 
 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0.
 * Hạ5; 5 chia 3 được 1, viết 1. 
 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2.
 * Vậy 12485 : 3 = 4161(dư 2)
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của số bị chia.
-1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- Có 10250m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 mét.
- Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo còn thừa mấy mét vải?
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
 Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
 Đáp số: 3416 bộ quần áo, còn thừa 2 mét vải.
- Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
IV
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Trong phép chia có dư số dư như thế nào so với số chia.
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5 	 Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
 	- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 	- Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
 	- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Tranh, ảnh về một số con vật.
 	- Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, Lợn ăn cây ráy,
 	- Một số bài vẽ các con vật của HS các năm trước.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
 1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
 	- Kiểm tra vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ của học sinh.
 2.GIỚI THIỆU BÀI: 	Vẽ tranh: Đề tài các con vật
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
3
4
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận xét về các con vật theo các yêu cầu sau:
+Tranh vẽ con gì? (Tên con vật)
+Con vật đó dáng thế nào?
- Yêu cầu học sinh chọn con vật định vẽ.
Cách vẽ tranh
- Vẽ hình dáng con vật (vẽ một hoặc hai con có các dáng khác nhau)
- Vẽ hình chính trước (đầu, mình). Lưu ý HS vẽ đầu, mình ở những vị trí khác nhau để có dáng con vật (đi, ăn, chạy,..)
- Vẽ các bộ phận sau (tai, chân, đuôi,..) cho phù hợp với dáng con vật.
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn (cây, nhà, sông, núi,)
- Vẽ màu:
+Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh;
+Màu nền của bức tranh;
+Màu có đậm, có nhạt.
- GV vẽ phác lên bảng để minh họa cách vẽ

File đính kèm:

  • docGA_t31.doc