Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần 21

I/ Mục tiêu:

- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

- Cần làm bài 1.

II/Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 3 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa các hình đã học.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 * GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:+Nêu qui tắc tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật.
B.Bài mới: Luyện tập về tính diện tích.
1.Giới thiệu cách tính
GVHDHS theo SGK-trang 104 và 105.
2.Thực hành
Bài 1/105: Tính diện tích mảnh đất có dạng như hình vẽ sau: 
A
B
C
D
G
E
AD = 63m 
AE = 84m 
BE = 28m
GC = 30m
HD: Để tính diện tích của
của hình bên, ta phải 
 tính diện tích của các hình 
AEGD, AEB, BGC.
 Đáp số: 7833m2
Bài 2: Luyện thêm cho HS (K,G)
Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình vẽ dưới đây, biết:
C
D
M
N
A
B
 BM = 20,8m
 CN = 38m
 AM = 24,5m
 MN = 37,4m
 ND = 25,3m
HD: Muốn tính được diện tích của hình trên, ta phải tính diện tích các hình AMB, MNCB, CND. 
Đáp số: 480,7m2
C. Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 
 Ôn: Công thức các hình đã học.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS làm trên bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS đôi bạn.
HS trả lời, làm vở.
- 1em làm bài trên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
Và đối chiếu kết quả.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét kết quả bài làm.
Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện toán :
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH
I/YÊU CẦU:
- HS tính thành thạo diện tích các hình đã học.
- Rèn kỹ năng tính. 
- GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ 
II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
- Cho HS viết công thức vào bảng con
- Hướng dẫn HS cách chia hình sao cho thuận tiện.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1:
- GV cho HS hoạt động cá nhân
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: 
 Một mảnh đất HCN có chiều dài 8m,
rộng 6 m người ta đào giữa mảnh đất 1 cái ao hình tròn có bán kính bằng 2 m. Tính diện tích còn lại của mảnh đất.
3/Củng cố:
- Nhận xét – Dặn dò:
- Nêu lại cách thực hiện tính diện tích HCN, HV, HT.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải:
Diện tích mảnh đất HCN là:
6 x 8 = 48 (m2)
Diện tích ao hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2)
Diện tích còn lại của mảnh đất là:
48 – 12,56 = 35,44 (m2)
ĐS: 35,44 m2
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC TIÊU : 
 - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biét ơn các thương binh, liệt sĩ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
 - Bảng lớp viết đề bài. -Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra 2 HS
Yêu cầu HS kể câu chuyện theo nội dung đã học của tiết trước
-GV nhận xét 
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài: 
Hôm nay, các em sẽ kể cho cô và các bạn cùng nghe một câu chuyện mà các em đã chứng kiến hoặc tham gia.
2-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
-Cho HS đọc đề bài 
-GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong từng đề bài. 
-Cho HS đọc gợi ý. 
GV : Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kỹ phần gợi ý cho đề đó. 
-Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể. 
3-HS kể chuyện
* HĐ1 : HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
HĐ 2 : Cho HS thi kể trước lớp 
-GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay ... 
4-Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-Dặn HS chuển bị tiết tới ở tuần 22.
-2 HS lần lượt kể 
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc cả 3 đề bài, các HS khác lắng nghe. 
-3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
-Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. 
-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể. 
-Lớp nhận xét. 
-HS lắng nghe. 
Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Tập đọc 
TIẾNG RAO ĐÊM
 (Theo : Nguyễn Lê Tín Nhân)
I-MỤC TIÊU : 
 -Biết đọc diên cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
 -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Bảng phụ. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS : đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét 
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài 
2-Luyện đọc: 
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 trả lời câu hỏi 1/SGK 
-HS 2 : đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi 
* Hướng dẫn HS đọc đoạn 
-GV chia đoạn : 4 đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “...buồn não nuột.”
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến “... mịt mù.”
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến “... cái chân gỗ.” 
+ Đoạn 4 : Phần còn lại 
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
-Luyện đọc các từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khễnh, cấp cứu. 
-HS luyện đọc từ ngữ. 
-Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải . 
-Cho HS đọc toàn bài. 
-1 -> 2 HS đọc trước lớp. 
*GV đọc diễn cảm toàn bài. 
3-Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 + 2 :-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
H : Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào ? 
H : Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào ? 
H : Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? được miêu tả ra sao 
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
-Tác giả thấy buồn não nuột.
-Xảy ra lúc nửa đêm. Đám cháy dữ dội. 
* Đoạn 3 + 4 : Tiến hành tương tự 
H : Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? 
Cho HS nêu ND bài
-Cứu em bé là người bán bánh giò. 
-Điều đặc biệt là : Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân.
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. 
-Cho HS luyện đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc. 
-GV nhận xét + khen những HS đọc hay 
5-Củng cố, dặn dò 
H : Câu chuyện nói lên điều gì ? 
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện. 
- HS luyện đọc diễn cảm
-Một vài HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét 
-HS nêu ND bài 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: -Biết : Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
+Tính diện tích hình tam giác có độ dài của đáy là 13,5m và chiều cao bằng nửa đáy.
B.Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1: 
-Cho HS đọc đề nêu yêu đề bài
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
-Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác, ta làm thế nào?
+GVHDHS rút công thức tính đáy của hình tam giác.
+Ứng dụng công thức để thực hiện bài toán trên. 
Bài 2: Luyện thêm cho HS khá, giỏi.
HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi, ta làm thế nào?
+Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi.
Bài 3:
+GVHDHS nhận biết độ dài của sợi dây(tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với khoảng cách giữa hai trục).
+HS thực hiện theo nhóm.
+Lớp nhận xét - GV tổng kết chung. 
C. Củng cố-Dặn dò: 
Ôn: Công thức tính diện tích các hình.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
-HS làm bài trên bảng
-Lớp nhận xét
-HS đọc đề nêu yêu cầu
HS trả lời, làm vở.
-KQ: Độ dài đáy của tam giác
() : (m)
-Làm trên bảng lớp
Diện tích khăn trải bàn:
2 x 1,5 = 3 (m2)
Diện tích hình thoi:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Đáp số: 3m2; 1,5m2
HS trả lời, làm vở.
Đáp số: 7,299m.
HS ôn trong nhóm nhỏ 
Lắng nghe và thực hiện. 
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I-MỤC TIÊU : 
-Lập được một chương trình hoạt động tập thể thao theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế dịa phương )
 *GDKNS: - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bảng phụ, Bút dạ + Bảng nhóm. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét 
-HS 1 nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. 
-HS 2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động. 
B-Bài mới 
1-Giới thiệu bài: 
2/Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động 
+ Các em đọc lại 5 đề bài đã cho. 
+ Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn. 
-HS lắng nghe. 
-Cho HS đọc lại đề bài.
- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề. 
-Cho Hs nêu đề mình chọn. 
- HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình. 
-GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. 
3/ Cho HS lập chương trình hoạt động 
-GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm) 
- 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát. 
- HS còn lại làm vào nháp. 
-Cho HS trình bày kết quả. 
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. 
-Lớp nhận xét.
-GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. 
-HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp. 
Chú ý : Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể không ? Chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không ? 
3-Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở. 
Luyện tiếng việt:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I-MỤC TIÊU : 
 -Làm được BT1,2
 -Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
 -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai . 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:
Cho HS đoc yêu cầu của BT1
GV giao việc
Cho HS làm bài
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc cột a, b
GV giao việc
- GV dán giấy BT lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HD HS làm BT3: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV giải thích: câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng... 
Nhận xét + khen HS làm tốt 
B. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Khen những HS làm tốt
Dặn HS ghi nhớ những từ mới học 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- Làm bài vào vở bài tập.
HS trình bày 
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân: đánh dấu + vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ.
3HS lên bảng làm ..
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Cho HS làm bài, dựa vào câu nói của Bác, mỗi HS viết khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân 
 1 ® 2 HS giỏi làm mẫu
 1 số HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS lắng nghe
 Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Toán:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/Mục tiêu: Giúp HS: 
 + Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 + Nhận biết được các đồ vật trong thực tiển có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 + Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
Cho hình tam giác có diện tích 12cm2 và đáy 6cm.Tính chiều cao của tam giác đó?
B. Bài mới: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
1.Giới thiệu hình hộp chữ nhật.
- HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau?
- HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh?
- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
2.Giới thiệu hình lập phương.
GVHDHS theo SGK-trang 108.
*Thực hành:	
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
GV yêu cầu HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV tổng kết chung bài làm của HS.
Bài 2: Luyện thêm cho HS khá, giỏi
Yêu cầu HS chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật.
 A B
C
 D D 
M
	N
 Q P 
b)HD tiến hành tương tự câu a.
 Bài 3/108:
GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
GV yêu cầu HS giải thích kết quả.
C. Củng cố-Dặn dò:
Cho HS nhắc lại Hình hộp CN, Hình lập phương.
Chuẩn bị bài: Sxq và STP HHCN
HS làm trên bảng, trên giấy.
HS mở sách.
- Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau.
- Có 8 đỉnh, 12 cạnh.
- Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,
HS trả lời
HS trả lời, làm vở.
HS trả lời.
a) AB=NM=QP=DC 
AD=MQ=BC=NP
AM=DQ=CP=BN
b) Diện tích mặt đáy MNPQ:
 6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM :
6 x 4 = 24(cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN: 
4 x 3 = 12 (cm2)
- Hình hộp chữ nhật là hình A.
- Hình lập phương là hình C.
- HS trả lời
Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện toán : 
 LUYỆN TẬP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNG LẬP PHƯƠNG
I/MỤC TIÊU:
- HS nắm vững đặc điểm hình lập phương, hình hộp chữ nhật. 
- HS biết cạnh, đáy ,các đỉnh của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng ứng dụng thực tế.
II/ĐỒ DÙNG: Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
- Cho HS nhắc lại đăc điểm của HHCN và HLP
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1, 2, 3:
- Cho HS hoạt động cá nhân
- GV chốt kết quả đúng: 
3/Nhận xét dặn dò:
- Nhắc HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nêu lại các đặc điểm cuả HHCN, HLP.
- HS làm bài 1, 2, 3/trang 22
- HS làm vào VBT 
- 3 em làm trên bảng 
- HS kết quả nhận xét bổ sung.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
MỤC TIÊU:
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét 
1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước 
2. Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp: 5-6'
Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước
Nhận xét chung kết quả của cả lớp
+ Ưu điểm: xác định đề, bố cục, diễn đạt...
- Thông báo điểm cho HS :
 HĐ 3: HD HS chữa lỗi chung : 
Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải 
Trả bài cho HS
Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai
- HD HS chữa lỗi trong bài : 
Cho HS đổi vở sửa lỗi
Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : 2-3'
Đọc những đoạn văn, bài văn hay
HS lắng nghe
- 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Quan sát
Nhận bài, xem lại các lỗi 
HS chữa lỗi trên bảng phụ 
Lớp nhận xét 
- Đổi VB tập cho nhau sửa lỗi 
3,Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt 
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.
HS lắng nghe 
HS thực hiện
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai thác được, hai bảng phụ vẽ sẵn có các hình khai triển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2: HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN : 12-14'
- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
- GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh 
GV nhận xét, kết luận.
.
HĐ 3 : Thực hành : 13-14'
Bài 1: 
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
Bài 2:Luyện thêm cho HS K,G 
HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán:
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau
- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
 - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. 
- HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài toán.
Sxq = (a + b) x 2 x h
Stp = Sxq + a x b x 2
- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét.
 S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2
 S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2
Bài 2: Dành cho HSKG 
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
- Xem trước bài Luyện tập.
Luyện Tiếng việt
TẬP LÀM VĂN : TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Luyện cho HS viết đoạn văn hay hơn tả ngoại hình hoặc tả tính tình, hoạt động của người được tả trong tiết trả bài văn tả người.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hướng dẫn HS luyện tập:
-Cho HS viết đoạn văn hay hơn tả ngoại hình hoặc tả tính tình, hoạt động của người được tả trong tiết trả bài văn tả người.
Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 
3,Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt 
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.
-Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết 
-1HS làm bài trên bảng , lớp làm VBT
HS lắng nghe 
HS thực hiện
An toàn giao thông:
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu : 
- HS nắm được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông . 
- Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGk + tranh sưu tầm về các tai nạn giao thông đã xảy ra.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Con đường như thế nào là con đường an toàn ?
-Nêu vài con đường an toàn mà em đi đến trường ?
2. Bài mới :
* Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát tranh SGK , một vài tranh GV sưu tầm .
* Hoạt động 2:
- Em hãy nêu nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông là gì ? 
- Gv chốt ý, tổng kết 
*GD HS có ý thức giữ gìn an toàn khi tham gia GT.
3. Củng cố , dặn dò: Tổ chức trò chơi : Chọn những tranh có nội dung về nguyên nhân gây TNGT.
- Về học bài , sưu tầm tranh chuẩn bị cho tiết học sau.
-2HS tự nêu
- Cả lớp quan sát , thảo luận .
- HS hoạt động N4 
+ Do con người : Người tham gia GT không tập trung chú ý , không hiểu hoặc không chấp hành Luật GT.
+ Do phương tiện GT : Phương tiện không đảm bảo an toàn như : Phanh không tốt , thiếu đèn chiếu sáng , đèn phản quang 
+ Do dường : Đường gồ ghề , quanh co , không có tín hiệu GT , đường hẹp , có nhiều xe cộ qua lại , có nhiều đường giao nhau 
+ Do thời tiết : Mưa bão làm đường sạt lở, đường có nhiều sương mù,
- HS tự nêu : VD : Đi đến trường phải đi bên phải sát lề đường , 
- Các nhóm tiến hành tham gia chơi .
Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I-MỤC TIÊU: 
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả. 
 - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống; thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống; thay đổi các vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện nguyên nhân-kết quả
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : 
 -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ; 
 -Một số tờ giấy khổ to đã photo các bài tập. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng từ nối mà em biết.
 + Nêu các quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép.
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
- Ghi bảng tựa bài.
* Phần luyện tập:
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
 + Yêu

File đính kèm:

  • docGao an T21.doc
Giáo án liên quan