Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Tập làm văn

GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM

I. MỤC TIÊU

 Viết đựơc đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình ( BT2).

II. ĐÒ DÚNG DẠY HỌC: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. Bài cũ:

- HS hoạt động nhóm đôi: Giới thiệu về tổ của mình

- GV mời vài em giới thiệu trước lớp.

- HS,GV nhận xét

B. Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học

HĐ2: HD học sinh làm bài tập

Bài tập 1: Giảm tải

Bài tập 2:

Mt: Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình.

- HS nêu yêu cầu

- GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: Bài tập yêu cầu HS dựa vào bài làm miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu về tổ em.

- 2 HS giới thiệu lại bằng miệng

- GV nhận xét

- HS làm bài vào vở

- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.

- 5 - 7 HS đọc bài viết

- Lớp nhận xét.

- GV chấm một số bài. Nhận xét.

HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

-----------------------***------------------------

 

doc29 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân. 7’
Mt: HS biết cấu tạo bảng nhân
- GV đưa bảng nhân lên màn hình máy chiếu và giới thiệu:
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng và một số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2,hàng 11 là bảng nhân 10. 
HĐ3: Cách sử dụng bảng nhân. 
Mt: HS biết cách sử dụng bảng nhân
- GV nêu ví dụ: 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12. 
HĐ4: Thực hành.
Mt: HS biết cách sử dụng bảng nhân vào tính toán
Bài 1: HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của hai số.
- GV viết các yêu cầu lên bảng
- HS dựa vào bảng nhân thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu: Tìm tích hai số; tìm một thừa số chưa biết. Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia.
- GV kẻ bảng. HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích vì sao có kết quả đó
- GV nhận xét
Bài 3:
- Một HS đọc đề bài. 
- GV nêu câu hỏi để HS tìm cách giải bài toán:
+ BT cho biết gì? BT yêu cầu gì?
+ BT này được giải bắng mấy bước? Bước 1 là tìm số huy chương bạc. Để tìm số huy chương bạc chúng ta đưa về dạng toán gì?
+ Để tìm tổng số huy chương vàng và bạc ta làm thế nào?
- HS trình bày bài giải vào vở.
HĐ5: Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về ôn bài; biết vận dụng bảng nhân
-----------------------***------------------------_
Chính tả ( Nghe -viết )
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vân ay/ây (BT2)
- Làm đúng BT3 b
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con: 
+ Tổ 1, HS 1 : Huýt sáo , suýt ngã
+ Tổ 2, HS 2 : Giá sách , dụng cụ
- GV, HS nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả: 
MT: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- GV đọc bài
- Gọi HS đọc lại.
- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật, câu đó được viết như thế nào ?
- HS viết vào nháp những từ khó: Kim Đồng, Nùng , Hà Quảng.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc chính tả, HS nghe viết bài vào vở. 
- GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa.
c. Đánh giá, nhận xét, chữa bài
- HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai.
- GV nhận xét 1 vở và nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
MT: Làm đúng BT điền tiếng có vân ay/ây. Điền đúng vào chỗ trống để phân biệt au/âu; l/n
- HS làm bài tập 1, 2 (b) vào vở bài tập
- GVtheo dõi và hướng dẫn thêm.
* Chữa bài : 
- Bài 1: 2 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả
Lời giải: cây sậy/ chày giã gạo; dạy học/ngủ dậy; số bảy/đòn bẩy
- Bài 2: 5 HS thi làm bài tiếp sức, mỗi em điền vào 1 chỗ trống.( 2 nhóm )
Lời giải: Trưa nay-nằm-nấu cơm-nát-mọi lần 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV tuyên dương bài viết đẹp, bài viết tiến bộ
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về luyện viết đúng những chữ thường hay viết sai
-----------------------***------------------------
Buổi chiều : Luyện chữ
Ôn luyện viết các tiếng, từ sau bài (77, 78 )
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh viết đúng, đẹp các từ: trượt, vườn, cá vàng, dưa gang, bản nhạc, chở hàng
- Viết bài Nàng tiên cá “ Từ đầu đến rất nhẹ nhàng”
 - Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp các chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Bảng phụ trình bày bài viết, Bảng con, vở Luyện chữ viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Gv đọc cho học sinh viêt vào bảng con: con lươn, lướt ván, dưa gang
- GV nhận xét bài viết của học sinh
B. BÀI MỚI: 30’
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Luyện viết vào bảng con 10’
GV treo bảng phụ:. trượt, vườn, cá vàng, dưa gang, bản nhạc, chở hàng
 - HS đọc và nêu nhận xét về quy trình viết – Gv nhận xét chốt lại
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết: trượt, vườn, cá vàng, dưa gang, bản nhạc, chở hàng
- HS luyện viết vào bảng con. GV theo dõi và sữa sai
3. Luyện viết vào vở 15’ ( Yêu cầu hs chưa hoàn thành viết một câu)
- Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết bài - Viết bài Nàng tiên cá “ Từ đầu đến rất nhẹ nhàng”
- HS luyện viết vào vở, gv đọc cho hs viết
- Gv đi từng bàn theo dõi và động viên hs luyện viết.
4. Cũng cố, dặn dò: 3’
- Gv nhận xét chung tiết học 
 Đạo đức 
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T2)
 LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1: Tìm lời yêu thương
* Mục tiêu: 
- HS tìm được lời nói yêu thương phù hợp cho từng trường hợp. 
- HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần Luyện tập ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 để tìm lời nói yêu thương phù hợp với từng tranh. 
- HS làm việc cá nhân, tìm lời nói phù hợp. 
- GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 1.
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 1. 
- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 1: “Con chúc mừng sinh nhật mẹ!”, “Con tặng mẹ yêu!”, “Con chúc mừng mẹ!”,... 
- GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 2. 
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 2.
- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 2:“Ôi! Cháu nhớ bà quá!”, “Cháu yêu bà!”, “Bà đi đường xa có một không ạ?”,...
- GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 3. 
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 3. 
- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 3: “Anh thả diều siêu quá!”, “Em rất thích thả diều cùng anh!”, “Anh thật là cừ!”,... 
Lưu ý: Hoạt động này GV có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Cách chơi như sau: GV chia lớp thành hai đội và với mỗi tranh, GV yêu cầu các đội đưa ra những lời yêu thương. Đội nào đưa ra được nhiều lời yêu thương hơn và phù hợp sẽ là đội thắng cuộc. 
Hoạt động 2: Đóng vai
 * Mục tiêu: 
- HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình. 
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi và phân công cho mỗi tổ đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương với người thân trong gia đình trong một tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang 37.
- HS thực hành cặp đôi theo nhiệm vụ đã được phân công. 
- GV mời một vài cặp lên bảng đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương. 
- GV mời các HS trong lớp nhận xét về mỗi phần đóng vai theo các yêu cầu sau: 
1) Cử chỉ, lời nói của bạn đã phù hợp chưa? 
2) Nếu là em, thì em sẽ thể hiện cử chỉ và lời nói như thế nào? 
- GV kết luận: Các em nên thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể. 
Lưu ý: GV có thể thay bằng những trường hợp khác cho phù hợp với đối tượng HS của mình. Ví dụ: 
+ Trường hợp 1: Lâu ngày em mới gặp ông/bà. 
+ Trường hợp 2: Bố của em vừa đi công tác xa về.
+ Trường hợp 3: Anh/chị/em của em bị ốm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu:
- Tự đánh giá được những cử chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình. 
- HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi. 
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS kể những cử chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình. 
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp. 
- GV khen những HS đã có cử chỉ, lời nói yêu thương phù hợp và nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện những cử chỉ, lời nói yêu thương đối với người thân trong gia đình.
 VẬN DỤNG
Vận dụng trong giờ học: 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định những cử chỉ, lời nói yêu thương sẽ thực hiện với người thân. 
- HS thực hiện nhiệm vụ và chia sẻ ý kiến trước lớp. Vận dụng sau giờ học: 
- GV nhắc nhở HS thực hiện những cử chỉ, lời nói yêu thương với người thân: 
1) Khi em nhận được sự quan tâm, chăm sóc của người thân. 
2) Khi đón người thân đi xa về. 
3) Khi đến dịp lễ, tết, sinh nhật người thân.
Tổng kết bài học 
- GV nêu câu hỏi: Em thích điều gì sau khi học xong bài này? 
- GV yêu cầu HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 38. Lưu ý: GV có thể cho HS đọc lời khuyên sau phần Khám phá hoặc cuối tiết 1.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen những HS học tập tích cực, nhắc nhở, động viên những HS còn nhút nhát, chưa tích cực. 
- GV hướng dẫn HS làm “Giỏ yêu thương” bằng cách tái sử dụng lẵng đựng hoa, hộp bánh/kẹo bằng sắt, giỏ mây,... 
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bằng cách thả một hình trái tim vào “Giỏ yêu thương” mỗi ngày có lời nói, cử chỉ yêu thương với ông bà, cha mẹ, anh chị em. .... Sau mỗi tuần, GV yêu cầu HS tổng kết xem có được bao nhiêu hình trái tim trong “Giỏ yêu thương”. 
- GV khen ngợi và động viên, khuyến khích HS tiếp tục thực hiện.
-----------------------***------------------------
Luyện toán 
ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Cũng cố với phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Phát triển các NL toán học.
II. CHUẨN BỊ
Bộ đồ dùng Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- HS nêu bảng cộng trong phạm vi 10
- Gv nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng
2. Ôn luyện 	
Bài 1. GV nêu y/c bài ghi bảng . Tính : 
 8 + 1 = 7 + 2 = 
 1 + 8 = 2 + 7 =
 9 - 8 = 9 - 7 =
 9 - 1 = 9 - 2 =
- HS thảo luận theo nhóm 2, nêu kết quả.
Bài 2. HS nêu y/cầu - GV ghi bảng (Số ): 
 .... + 3 = 9 4 + .... = 9 ... + 5 = 9 10 + ... = 9
 8 - ... = 1 9 - ..... = 2 ... + 1 = 9 3 + .... 7 + 2
+ HS cả lớp làm bài vào vở - GV theo dõi kiểm tra - 3 HS lên bảng chữa bài 
+ GV cùng lớp nhận xét chữa bài chốt lại ND bài 
Bài 3. Số GV treo bảng phụ - nêu y/cầu bài 
3
 + 5 + 0 - 4 - 2 + 4 + 1 + 3
+ HS làm bài vào vở - GV kiểm tra nhận xét
5. Củng cố, dặn dò 
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?	
- Về nhà các em nhớ xem lại bài.
Thứ tư , ngày 23 tháng 12 năm 2020
Tập làm văn
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. MỤC TIÊU
 Viết đựơc đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình ( BT2).
II. ĐÒ DÚNG DẠY HỌC: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ: 
- HS hoạt động nhóm đôi: Giới thiệu về tổ của mình
- GV mời vài em giới thiệu trước lớp.
- HS,GV nhận xét
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: HD học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Giảm tải
Bài tập 2:
Mt: Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình.
- HS nêu yêu cầu 
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: Bài tập yêu cầu HS dựa vào bài làm miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- 2 HS giới thiệu lại bằng miệng
- GV nhận xét
- HS làm bài vào vở
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- 5 - 7 HS đọc bài viết
- Lớp nhận xét.
- GV chấm một số bài. Nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
-----------------------***------------------------
 Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA.
I. MỤC TIÊU
- Biết cách sử dụng bảng chia
- Bài tập cần làm: 1, 2(làm 5 cột đầu ), 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Máy chiếu	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ: 
- Lớp trưởng điều hành: HS đọc bảng nhân từ 6- 9 cho bạn trong nhóm nghe
- GV theo dõi, nhận xét
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Giới thiệu cấu tạo bảng chia. 
Mt: HS biết cấu tạo bảng chia
- GV đưa bảng chia lên màn hình máy chiếu và giới thiệu:
+ Hàng đầu tiên là thương của hai số.
+ Cột đầu tiên là số chia.
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia. 
HĐ3: Cách sử dụng bảng chia. 
Mt: HS biết cách sử dụng bảng chia
- GV nêu ví dụ: 12 : 4 = ? 
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4.
- Vậy 12 : 4 = 3
HĐ4: Thực hành. 
Mt: Biết cách sử dụng bảng chia: Tìm thương, Tìm số bị chia; Tìm số chia
Giải bài toán có 2 phép tính trong đó có 1 phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 1: HS tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số.
- GV viết các yêu cầu lên bảng
- HS dựa vào bảng nhân thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
Bài 2: Tìm thương hai số; tìm số bị chia chưa biết; tìm số chia chưa biết.
- GV kẻ bảng. HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích vì sao có kết quả đó
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Một HS đọc đề bài. 
- GV nêu câu hỏi để HS tìm cách giải bài toán.
- HS trình bày bài giải vào vở. Sau đó lên chữa bài.
Bài giải:
Số trang Minh đã đọc được là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang Minh còn phải đọc là:
132 – 33 = 99 (trang)
 	 Đáp số: 99 trang.
Bài 4: Xếp hình( KKHS làm)
HS thực hành theo nhóm.
HĐ5: Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- GV nhận xét cụ thể một số HS
- Sử dụng bảng nhân, chia
-----------------------***------------------------
 Chính tả (nghe- viết)
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu ( BT2)
- Làm đúng BT3 a/b.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ: 
- 2 HS lên bảng viết: 3 từ có vần ay, 3 từ có vần ây.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 30’
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết: 
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn HS chính tả:
Mt : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn thơ, 1 HS đọc lại 
 + Bài chính tả có mấy câu thơ?
 + Bài thơ thuộc thể thơ gì?
 + Cách trình bày các câu thơ như thế nào?
 + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- HS viết vào nháp 1 số từ khó.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV yêu cầu HS nhớ viết bài chính tả vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa.
c. Đánh giá, nhận xét, chữa bài
- HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai.
- GV nhận xét 1 vở và nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Mt: Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu
- Yêu cầu HS đọc BT 1, 2(a), HS làm bài vào vở.
- GV mời 2 tốp HS ( mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau thi làm bài trên bảng lớp. Mỗi em viết 2 dòng, HS cuối đọc kết quả bài làm của cả nhóm.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Bình chọn bài viết đẹp. 
- Nhận xét tiết học
- Luyện lại nhũng chữ viết hay sai lỗi
-----------------------***------------------------
 Tự nhiên- Xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. MỤC TIÊU	
 - Nờu được một số đặc điểm của làng quờ hoặc đụ thị.
* GDKNS: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HOC: 
 Các hình trong SGK trang 62, 63
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi nội dung bài trước - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ Hãy nêu một số hoạt động công nghiệp mà em biết?
+ Hãy kể tên một số hoạt động mua bán mà em biết. Hoạt động đó gọi là hoạt động gì?
- GV nhận xét đánh giá. 
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
Bước1: HS quan sát trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng dưới đây.
- Phong cảnh, nhà cửa
- Hoạt động sinh sống chủ yếu.
- Đường sá, hoạt động giao thụn
Làng quê
Đô thi.

Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- GV kết luận: 
HĐ2: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Chia nhóm.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây.
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị

Bước 3: Từng nhóm liên hệ.
- GV kết luận: Nghề nghiệp chủ yếu ở làng quê, đô thị.
- GV nêu chủ đề mở rộng: Hãy vẽ về làng quê của em.
- Nhận xột giờ học.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau
-----------------------***------------------------
Thứ Năm , ngày 24 tháng 12 năm 2020
 Đạo đức
 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T 2 )
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.( Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng 
 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: 
GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lời
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: Kể về một số việc đã biết liên quan đến tình làng nghĩa xóm
Cách tiến hành:
- HS lần lượt kể về một số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ thể hiện tình làng nghĩa xóm mà em biết ở địa phương em
- GV cùng HS nhận xét
*HĐ2: Đánh giá hành vi:
Mt: Biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- GV nêu yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây:
 + Chào hỏi lễ phép khi gặp người hàng xóm.
 + Đánh nhau với bạn hàng xóm.
 + Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn.
 + Vứt rác sang nhà hàng xóm.
 + Đưa áo quần vào cho nhà hàng xóm khi trời mưa.
- GV kết luận.
*HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* HS thảo luận nhóm: Phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lí tình huống và đóng vai.
- Thảo luận cả lớp về cách xử lí trong từng tình huống.
- GV kết luận :
+Tình huống1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
+Tình huống2: Em nên trông hộ nhà cho bác Nam.
+Tình huống3: Em nên cầm thư giúp.
+Tình huống4: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng.
Cho HS nhắc lại nội dung bài.
GV nhắc nhở HS thực hiện tốt bài học .
3. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét giờ học 
 -----------------------***-----------------------
Thứ Sáu , ngày 25 tháng 12 năm 2020
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
- HS làm bài 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra 1 vài HS đọc thuộc bảng, chia đã học.
- GV, HS nhận xột
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: 
Mt: HS thực hiện được phép chia để tìm thừa số chưa biết
- Cho HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.
- HS thực hiện phộp chia để tìm một thừa số.
- HS nêu kết quả - GV chốt lời giải đúng
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
Bài 2: 
Mt: HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- HS đặt tính rồi tính trong các trường hợp:
- HS làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm bài
- HS nhận xét, GV kết luận
Bài 3: 
Mt: HS biết giải bài toán bằng 2 phép tính
- HS đọc đề toỏn
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Gv gợi ý Gồm hai bước giải:
	+ Tìm số bao gạo nếp: 18 : 9 = 2 (bao).
	+ Tìm số bao gạo trên xe tải có: 18 + 2 = 20 (bao).
- HS tự trình bày bài giải vào vở- 1 HS làm bảng phụ- HS nhận xét, 
- GV nhận xét
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- GV nhận xét cụ thể một số HS 
 -----------------------***-----------------------
 Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
 I. MỤC TIÊU: 
- Sơ kết, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 14 
- Phổ biến kế hoạch trước tuần 15
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Sơ kết tuần 13
- Lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt lớp
- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động của tuần 14 
+ Nề nếp sinh hoạt và học tập:
+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp
+ Công tác đội: Đồng phục, hoạt động múa hát đầu giờ, tự quản 15 phút đầu buổi
+ Tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần( qua bảng theo dõi hàng ngày)
- GV nhận xét chung: 
* Về nề nếp :
+ Vệ sinh trực nhật: thực hiện nhanh, sạch sẽ
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: lớp trưởng, tổ trưởng điều hành tốt.
+ Chuyên cần, đúng giờ
*Về học tập :
- Hoàn thành chương trình tuần 14
- Sách vở, đồ dùng học tập: 
- Ý thức hoạc tập ở lớp, ở nhà:
* Hoạt động khác
- Tuyên truyền PH mua bảo hiểm y tế năm 2021 và Hội phị huynh
- Liên lạc, trao đổi thường xuyên với phụ huynh HS 
HĐ3: Bình chọn cá nhân chăm, ngoan - tổ xuất sắc.
- HS tự bình bầu. GV định hướng và tổng hợp kết quả
- Tuyên dương khen ngợi HS ngoan, có sự tiến bộ trong

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc