Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 (Bản đẹp)

-Hãy kể 3 từ chỉ đồ vật, 3 từ chỉ con vật

-Những từ như thế nào gọi là từ chỉ sự vật.

Giáo viên nhận xét tuyên dương hs

-Hãy kể tên các sự vật có trong câu sau:

 Bà ơi bà cháu yêu.như mây

-Đây là những câu trong bài hát nào?

-Mời 1 bạn hát cho cô câu hát này.

 Da vµo c©u h¸t GV giíi thiƯu bµi.

Các con ạ để ôn lại các từ chỉ sự vật cô cùng các con đi vào bài tập 1

-Bài tập yêu cầu diều gì?

* H­íng dn lµm dßng th¬ 1:

- Tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở Dòng thơ 1

-Vì sao em cho rằng :tay răng là từ chỉ sự vật.

*Tay và răng là những sự vật chúng l những bộ phận trên cơ thể người. Do vậy từ tay em từ răng chính là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể của người và chúng được gọi chung là từ ngữ chỉ sự vật.

 Các dòng thơ còn lại cho HS lµm vµo v

*Ch÷a bµi:

-Hãy nêu các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ còn lại em vừa tìm được.

- Giáo viên đưa ra kết quả của mình.

 -Trong các từ chỉ sự vật các con vừa tìm được thì từ :

 Hoa nhài thuộc nhóm từ chỉ gì?

 Anh mai thuộc nhóm từ chỉ gì

 Tay em răng tóc thuộc nhóm từ chỉ gì?

 * Gi¸o viªn kt lun

- Em hãy kể tên 1 số từ ngữ chỉ sự vật khác mà em biết.

-Gọi 1 hs đọc bài.

* H­íng dn lµm c©u a

-Trong câu thơ trên có những sự vật nào.

-Hai bµn tay em được so sánh với g×?

 (GV cho hc sinh xem h×nh ¶nh)

-Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành?

*GV: Sở dĩ hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành bởi vì hai bàn tay em rất mềm mại, nhỏ nhắn, xinh xắn giốnnhư bông hoa. Chính vì hai bàn tay có điểm giống bông hoa cho nên tác giả đã đem hai s vt ® ra so sánh với nhau.

-Trong c©u th¬ trªn:

 Hai bàn tay em lµ vt được so sánh

 Hoa đầu cành là vật được so sánh.

 Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành thông qua từ ''như''.Vy t ''nh­ ''chÝnh lµ t so s¸nh. Đây chính là cấu trúc của câu so sánh.

 *C¸c phÇn cßn l¹i cđa bµi tập các con thảo luận theo nhm 2 và làm vào phiếu học tập, thời gian làm bài là 3 phút.

 * Ch÷a bµi:

Trong câu b những sự vật nào được so sánh với nhau?

( Cho hc sinh quan s¸t h×nh ¶nh)

-Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ.

*GVkt lun

 GV gi¶i thÝch: Màu ngọc thạch là màu xanh biếc và sáng trong.

Trong câu c những sự vật nào được so sánh với nhau

 -Sự vật được so sánh là gì?

 -Sự vật so sánh là gì?

( Cho hc sinh quan s¸t h×nh ¶nh)

-Cánh diều vµ dấu 'á' c g× ging nhau?

*GVkt lun

 Trong câu d những sự vật nào được so sánh với nhau?

( Cho hc sinh quan s¸t h×nh ¶nh)

- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?

 *GVkt lun

 *GV: Các con ạ, bằng sự quan sát tài tình tác giả đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật rồi đem so sánh chúng với nhau tạo nên những hình ảnh đẹp, những câu văn hay.Vy trong nh÷ng h×nh ¶nh ®Đp ® em thÝch h×nh ¶nh nµo ? §©y cịng chÝnh lµ nhan ®Ị bµi tp 3.

*Trò chơi '' phóng viên''.

GV nªu tªn trß ch¬i vµ phỉ bin c¸ch ch¬i:

Trò chơi như sau:

 Một bạn trong lớp sẽ làm phóng viên đi phỏng vấn các bạn trong lớp. Sau cuộc phỏng vấn bạn phóng viên sẽ tìm ra những bạn có câu trả lời hay nhất,xuất sắc nhất để trao quà. Thời gian chơi là 3 phút.

 - GV viên nhận xét

 * Các con ạ ngoài những hình ảnh so sánh trên ra cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều sự vật có điểm gần giống nhau, dựa vào đặc điểm các sự vật đó các em hãy đặt câu có hình ảnh so sánh.

 - Cô ®­a ra1 hình ảnh vµ mời 1 HS dựa vào hình ảnh đặt 1 câu có hình ảnh so sánh.

- Ngoµi hình ảnh nµy ra dựa vào viƯc quan s¸t c¸c s vt trong thực tế đặt cho cô 1 câu có hình ảnh so sánh .

 Nhận xét tuyên dương.

* Khi sử dụng hình ảnh so sánh vào trong câu văn, câu thơ các em thấy câu văn câu thơ có hay không.

 - Vậy để cho bài văn hay hơn sinh động hơn khi làm văn các con hãy vận dụng hình ảnh so sánh vào trong bài làm của mình nhé.

 Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài gì?

 Trong tiết học hôm nay các em không những được ôn lại các từ chỉ sự vật mà còn biết thêm các từ chỉ bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật. Ngoài ra các con còn được là quen với biện pháp so sánh. Vậy về nhà các con hãy làm lại bài 2 và 3 vào vở nhé.

 

doc66 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm: lớp 3A1. Trường tiểu học Hồng Dương
 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Giúp học sinh:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(bài 2)
- Nêu được hình ảnh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh dó.(bài 3)
- Vận dụng kiến thức đã học về câu có hình ảnh so sánh áp dụng cho môn tâp làm văn.
- HS cảm nhận được tác dụng của việc so sánh giúp HS yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập1 vàcau thơ a trong bài tập 2.
- Máy chiếu 
- Tranh ảnh minh hoạ
-Phiếu học tập bài 2, vë.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ- TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. KiĨm tra bµi cị: 
 (3')
II.Bµi míi 
 ( 34')
1.GTB
2. HD làm bài tập:
 Bài 1:T×m c¸c tõ ng÷ chØ sù vËt:
( Lµm vë)
 Liªn hƯ:
Bài tập 2:
T×m nh÷ng sù vËt ®­ỵc so s¸nh víi nhau:
(th¶o luËn lµm phiÕu) 
 b,
 c,
 d,
Bµi tËp 3: Em thÝch h×nh ¶nh 
nµo ?V× sao?
 VËn dơng:
 Liªn hƯ:
III.Cđng cè dỈn dß:
 (3')
-Hãy kể 3 từ chỉ đồ vật, 3 từ chỉ con vật
-Những từ như thế nào gọi là từ chỉ sự vật.
Giáo viên nhận xét tuyên dương hs
-Hãy kể tên các sự vật có trong câu sau: 
 Bà ơi bà cháu yêu........như mây
-Đây là những câu trong bài hát nào?
-Mời 1 bạn hát cho cô câu hát này.
 Dùa vµo c©u h¸t GV giíi thiƯu bµi.
Các con ạ để ôn lại các từ chỉ sự vật cô cùng các con đi vào bài tập 1
-Bài tập yêu cầu diều gì?
* H­íng dÉn lµm dßng th¬ 1:
- Tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở Dòng thơ 1
-Vì sao em cho rằng :tay răng là từ chỉ sự vật.
*Tay và răng là những sự vật chúng là những bộ phận trên cơ thể người. Do vậy từ tay em từ răng chính là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể của người và chúng được gọi chung là từ ngữ chỉ sự vật.
 Các dòng thơ còn lại cho HS lµm vµo vë
*Ch÷a bµi:
-Hãy nêu các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ còn lại em vừa tìm được.
- Giáo viên đưa ra kết quả của mình.
 -Trong các từ chỉ sự vật các con vừa tìm được thì từ :
 Hoa nhài thuộc nhóm từ chỉ gì?
 Aùnh mai thuộc nhóm từ chỉ gì
 Tay em răng tóc thuộc nhóm từ chỉ gì?
 * Gi¸o viªn kÕt luËn
- Em hãy kể tên 1 số từ ngữ chỉ sự vật khác mà em biết.
-Gọi 1 hs đọc bài.
* H­íng dÉn lµm c©u a
-Trong câu thơ trên có những sự vật nào.
-Hai bµn tay em được so sánh với g×?
 (GV cho häc sinh xem h×nh ¶nh)
-Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành?
*GV: Sở dĩ hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành bởi vì hai bàn tay em rất mềm mại, nhỏ nhắn, xinh xắn giốnnhư bông hoa. Chính vì hai bàn tay có điểm giống bông hoa cho nên tác giả đã đem hai sù vËt ®ã ra so sánh với nhau. 
-Trong c©u th¬ trªn: 
 Hai bàn tay em lµ vËt được so sánh 
 Hoa đầu cành là vật được so sánh.
 Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành thông qua từ ''như''.VËy tõ ''nh­ ''chÝnh lµ tõ so s¸nh. Đây chính là cấu trúc của câu so sánh.
 *C¸c phÇn cßn l¹i cđa bµi tập các con thảo luận theo nhãm 2 và làm vào phiếu học tập, thời gian làm bài là 3 phút.
 * Ch÷a bµi:
Trong câu b những sự vật nào được so sánh với nhau?
( Cho häc sinh quan s¸t h×nh ¶nh)
-Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ.
*GVkÕt luËn 
 GV gi¶i thÝch: Màu ngọc thạch là màu xanh biếc và sáng trong.
Trong câu c những sự vật nào được so sánh với nhau
 -Sự vật được so sánh là gì?
 -Sự vật so sánh là gì?
( Cho häc sinh quan s¸t h×nh ¶nh)
-Cánh diều vµ dấu 'á' cã g× gièng nhau?
*GVkÕt luËn 
 Trong câu d những sự vật nào được so sánh với nhau?
( Cho häc sinh quan s¸t h×nh ¶nh)
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
 *GVkÕt luËn 
 *GV: Các con ạ, bằng sự quan sát tài tình tác giả đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật rồi đem so sánh chúng với nhau tạo nên những hình ảnh đẹp, những câu văn hay.VËy trong nh÷ng h×nh ¶nh ®Đp ®ã em thÝch h×nh ¶nh nµo ? §©y cịng chÝnh lµ nhan ®Ị bµi tËp 3.
*Trò chơi '' phóng viên''. 
GV nªu tªn trß ch¬i vµ phỉ biÕn c¸ch ch¬i:
Trò chơi như sau:
 Một bạn trong lớp sẽ làm phóng viên đi phỏng vấn các bạn trong lớp. Sau cuộc phỏng vấn bạn phóng viên sẽ tìm ra những bạn có câu trả lời hay nhất,xuất sắc nhất để trao quà. Thời gian chơi là 3 phút.
 - GV viên nhận xét
 * Các con ạ ngoài những hình ảnh so sánh trên ra cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều sự vật có điểm gần giống nhau, dựa vào đặc điểm các sự vật đó các em hãy đặt câu có hình ảnh so sánh.
 - Cô ®­a ra1 hình ảnh vµ mời 1 HS dựa vào hình ảnh đặt 1 câu có hình ảnh so sánh.
- Ngoµi hình ảnh nµy ra dựa vào viƯc quan s¸t c¸c sù vËt trong thực tế đặt cho cô 1 câu có hình ảnh so sánh .
 Nhận xét tuyên dương.
* Khi sử dụng hình ảnh so sánh vào trong câu văn, câu thơ các em thấy câu văn câu thơ có hay không.
 - Vậy để cho bài văn hay hơn sinh động hơn khi làm văn các con hãy vận dụng hình ảnh so sánh vào trong bài làm của mình nhé.
 Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài gì?
 Trong tiết học hôm nay các em không những được ôn lại các từ chỉ sự vật mà còn biết thêm các từ chỉ bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật. Ngoài ra các con còn được là quen với biện pháp so sánh. Vậy về nhà các con hãy làm lại bài 2 và 3 vào vở nhé.
- 3 Học sinh nêu 
HS nhận xét
-HS nêu: bà, cháu, tóc, mây
-Bà ơi bà.
- 1 HS hát
- HS theo dõi
- HS đọc bài tập 1.
-1 em nêu yêu cầu.
-1 em đọc dòng thơ 1.
-HS nêu: Tay em và răng
- Vì tay và răng là những sự vật nên tay em và răng là từ chỉ sự vật.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
(răng, hoa nhài, tay em, tóc, ánh mai )
- HS nhận xét.
-Cây cối.
-Sự vật.
-Bộ phận cơ thể của người.
-HS kể
-HS đọc bài
-Nêu yêu cầu
-1 hs đọc câu thơ a
-Hai bàn tay em và hoa đầu cành.
- Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
-Vì hai bàn tay em mềm mại và xinh xắn như bông hoa.
-HS làm bài nhóm 2
-Mặt biển / tấm thảm khổng lồ.
-Vì mặt biển phẳng, đẹp như 1 tấm thảm.
-Cánh diều / dấu á
Cánh diều
Dấu á
- Chĩng ®Ịu cong lªn ë hai ®Çu vµ vâng ë gi÷a.
-Dấu hỏi /vành tai nhỏ.
-Vì dấu hỏi cong giống vành tai
- HS đọc bài tập 3
- HS thùc hiƯn trß ch¬i.
-Häc sinh nªu c¸c h×nh ¶nh mµ m×nh thÝch vµ gi¶i thÝch v× sao m×nh thÝch h×nh ¶nh ®ã.
Trăng tròn như quả bóng.
-Häc sinh ®Ỉt c©u:
-Häc sinh nªu
-Häc sinh nªu
¤n vỊ tõ chØ sù vËt .So s¸nh.
 Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
 TiÕt 1: TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
 *Giúp học sinh:
 - Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Củng cố ôn tập bài toán về “tìm x”, giải toán có lới văn và xếp ghép hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - 4 mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
 (4-5')
2. Bài mới: 
 (29-30')
Bài 1:
Làm nháp.
Bài 2:
Làm bảng con.
Bài 3:
Làm vào vở.
Bài 4:
Học nhóm.
+Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con bài tập sau:
416 + 316; 654 – 299; 357 – 218.
-> Nhận xét, ghi điểm
+Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hướng dẫn luyện tập:
+ BT yêu cầu làm gì?
+ Đặt tính như thế nào? 
+ Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
-Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tìm số bị trừ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
- Gọi HS đọc đề bài.
 -Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ. Trong thời gian là 3 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Hỏi thêm: Trong hình “con cá” có bao nhiêu hình tam giác?
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nhắc lại.
- Đặt tính rồi tính.
a) 324 761 25
 +405 + 128 + 721
 729 889 746 ..
+ Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
+ 3 em làm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp.
- Tìm x
-Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Đội dồng diễn thể dục có tất cả 285 người trong đó có 140 nam.
- Số nữ trong đội đồng diễn là bao nhiêu?
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (người)
 Đáp số : 145người 
- Thảo luận, ghép hình. 
- Ghép hình như sau:
- Có 5 hình tam giác.
3. Củng cố- dặn dò:
 (4-5')
- Nêu các tìm số bị trừ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết em làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
TiÕt 5: THỦ CÔNG
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước lớn cho HS quan sát.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 (3-4')
Bài mới: 
 (30-31')
Quan sát, nhận xét.
Hướng dẫn mẫu
3.Củng cố- dặn dò:
 (3-4')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-> Nhận xét
Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy.
- Giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ
- Cho HS lên mở tàu thủy
* Các bước gấp tàu thuỷ:
 Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
- Gợi ý để HS nhớ lại.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Cho HS quan sát tranh quy trình gấp, vừa cho HS quan sát vừa giải thích.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
* Yêu cầu HS sử dụng giấy nháp để luyện tập. Chia thành các nhóm cho HS luyện tập
+ Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị( tiết 2) thực hành.
- Để ĐDHT lên bàn.
- Nhắc lại.
- Quan sát, nhận xét.
-Chú ý.
- 1 em lên mở, cả lớp theo dõi.
- Chú ý.
- Quan sát.
- Nhóm 4 em luyện tập.
- 2 em nhắc lại.
 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
 TẬP ĐỌC
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Liên đội, điều lệ, rèn luyện, thiếu niên, chỉ huy 
 - Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 
2 . Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 - Nắm được nghĩa của các từ mới: Điều lệ, danh dự..
 - Hiểu nội dung bài
 - Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
 - Một lá đơn xin vào đội của HS trong trường
 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.
Bài cũ: 
(4-5')
2.
Bài mới: 
(30-31')
Luyện đọc
Tìm hiểu bài 
Luyện đọc lại
-Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Hai bàn tay em" và TLCH: Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
-> Nhận xét, ghi điểm
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
 - GV đọc mẫu toàn bài giọng rõ ràng, dành mạch, dứt khoát.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
 . Đọc từng câu
 . Đọc từng đoạn trước lớp
-Văn bản này không chiathành đoạn, nhưng chia thành 4 đoạn để HS dễ luyện đọc :
 Đoạn 1:Từ đầu đến Đơn xin vào đội
 Đoạn 2:Từ Kính gửi cho đến HS lớp 3 trường tiểu học Kim Đồng.
 Đoạn 3:Từ Sau khi được học cho đến có ích cho đất nước.
 Đoạn 4:Còn lại.
.Đọc từng đoạn trong nhóm
 .Thi đọc giữa các nhóm
+ Cho HS đọc thầm rồi tìm hiểu bài
1. Đơn nnày là của ai gửi cho ai? 
2. Nhờ đâu em biết điều đó?
3. Bạn HS viết đơn để làm gì?
4. Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
5. Nêu nhận xét về cách trình bày đơn?
- GV giới thiệu đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của một HS trong trường cho cả lớp xem.
+ Cho HS đọc toàn bộ đơn. 
- GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân đọc rõ ràng, rành mạch
 - - 3 HS lên bảng và TLCH, các bạn khác theo dõi, nhận xét.
H
S 
	- Nhắc lại.
- 
 -HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
 -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ngắt nghỉ hơi đúng ở một số câu sau:
 Kính gửi:// Ban phụ trách Đội/ Trường tiểu học Kim Đồng//
 Ban chỉ huy Liên đội//
 Em tên là Lưu Tường Vân//
 Sinh ngày / 22 / 6 /năm 1995//
 Học sinh lớp 3c/ Trường tiểu học Kim Đồng//
 - HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
 -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
 - Đọc thầm, tìm hiểu bài.
 - Của bạn Lưu Tường Vân gửi cho Ban phu trách đội và Ban chỉ huy Liên đội trường tiểu học Kim Đồng.
 - Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gởi đến.
- Bạn viết đơn để xin vào Đội.
 - Em làm đơn này xin được vào đội và xin hứa.
 - Phần đầu đơn ghi rõ :
+Tên đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh
+Địa điểm ngày tháng năm viết đơn; ..
 - HS khá giỏi đọc toàn bộ đơn. Một số HS thi đọc đơn. Cả lớp theo dõi , nhận xét những HS đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch .
3.Cũng cố- dặn dò:
(3-4')
-GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, tìm hiểu về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong qua bạn bè và người thân để chuẩn bị cho tiết TLV sắp tới. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
 TiÕt 1 : TOÁN
 CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần )
I. MỤC TIÊU :
 *Giúp học sinh:
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt nam (đồng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 (4-5')
2. Bài mới:
 (29-30')
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
Luyện tập:
Bài 1:(làm bảng con)
Cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục.
Bài 2:(làm giấy nháp)
Cộng có nhớ 1 lần sang hàng trăm.
Bài 3: 
Làm vào vở.
Bài 4:
Lam øvào vở.
Bài 5:
Làm miệng.
- Yêu cầu HS làm bài.
154 + 124 = 278
253 + 125 = 378
-> Nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài
a) Phép cộng 435 + 127
- Viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ? 
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. 
b) Phép cộng 256 + 162: 
- Tiến hành các bước tương tự như phép cộng 435 + 127.
* Lưu ý: 
+ Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm.
- BT yêu cầu làm gì?
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét , cho điểm HS.
- BT Yêu cầu làm gì?
(HD tương tự như BT1, nhưng có nhớ sang hàng trăm).
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Nhận xét , cho điểm HS.
+ Hãy đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Chữa bài, nhận xét , cho điểm HS.
- Cho HS nêu yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở nháp, sau đó trả lời miệng.
 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
-Nhắc lại
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
 435 * 5 cộng 7 bằng 12, 
+ 127 viết 2 nhớ 1
 562 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6.
 * 4 cộng 1 bằng 5.
+ 435 cộng 127 bằng 562.
- HS thực hiện tương tự như trên.
- Tính
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
 256 417 555 146 
 + 125 +168 + 209 + 214 
 381 585 564 360
- HS nêu cách thực hiện của mình.
- Tính.
- 2 em lên bảng, lớp làm nháp
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a 235 256 b 333 
 + 417 + 70 + 47 
 652 326 380 
(SGK)
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đọc
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 126 + 137 = 263 (cm)
 Đáp số: 263 cm
- 1 nêu
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 3.Củng cố, dặn dò:
 (4-5')
- Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì? Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
- GV nhận xét tiết học.
TiÕt 4 : CHÍNH TẢ (nghe viết)
 CHƠI CHUYỀN
I. MỤC TIÊU: 
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe – viết chính xác bài thơ chơi chuyền
 - Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu các dòng viết hoa và viết ở giữa trang vở. 
 - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
 - Bút dạ, giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
(4-5')
2. Bài mới: 
(29-30')
Hướng dẫn nghe viết 
Viết vào vở
Chấm, chữa bài.
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3. Củng cố- dặn dò:
(4-5')
-Yêu cầu HS viết: rèn luyện, siêng năng, nở hoa, lo sợ.
-> Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài, ghi đầu bài
 - GV đọc 1 lần bài thơ
 - Khổ thơ 1 nói điều gì?
-Khổ thơ 2 nói điều gì?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
 -Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép?Vì sao?
 -Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 -Hướng dẫn HS viết bảng con các từ dễ viết sai: sáng ngời, que chuyền,rời, dẻo dai
 -Nêu cách trình bày bài thơ ? 
 - GV nhắc HS ngồi ngay ngắn , viết nắn nót .
+ GV đọc bài thơ
 - GV đọc lại từng câu 
 - GV thống kê lỗi lên bảng.
 -Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét 
 Bài 2: 
 - GV yêu cầu HS đọc đề
 - Đề bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 3
 - GV chọn cho HS làm phần a
 - GV yêu cầu HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài

File đính kèm:

  • docGA_3_T1.doc
Giáo án liên quan