Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Trà My

I. MỤC TIÊU :

 -rèn kỹ năng làm tính, giải toán có đơn vị.

 -thực hành củng cố biểu tượng về dung tích.

 -giáo dục : tính cẩn thận chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 gv : ly, chai 1lít. giấy khổ to làm bài tập 2.

 hs : bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1.khởi động : (1 phút) hát

 2.kiểm tra bài cũ: (4 phút)

 -cho 2 hs lên bảng sữa lại bài tập 4, lớp làm bảng con : 17 l – 6 l ; 18 l – 5 l ;

 -nhận xét ghi điểm

 3. bài mới :

 a) giới thiệu bài mới: “luyện tập”

 b) các hoạt động dạy học :

 

docx191 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Trà My, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài thơ muốn làm giúp ông và nhờ ông giúp
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Trả lời miệng
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
- Quan sát tranh SGK
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào VBT
H: Nối tiếp đọc kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Chốt nội dung
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
H: Về ôn lại bài
____________________________________
Tập làm văn
 CHIA BUỒN, AN ỦI
I.Mục đích yêu cầu:
 - HS biết nói lời chia buồn, an ủi, biết viết bưu thiếp thăm hỏi
- HS có thói quen nói lời chia buồn, an ủi khi cần thiết.
- Giáo dục học sinh biết chia buồn, an ủi khi người khác buồn phiền.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bưu thiếp
H: Bưu thiếp
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
- Bài 2 tuần 10 trang 85
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
2,Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (11 phút) Ông em( hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông(hoặc bà) 2-3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình
Bài tập 2: (9 phút) Hãy nói lời an ủi của em với ông bà
a)Cây hoa ông(bà) trồng bị chết
b)Khi kính đeo mắt của ông(bà) bị vỡ
Bài 3:(11 phút ) Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về quê thăm ông bà. Em hãy viết 1 bức thư ngắn, thăm hỏi ông bà.
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Đọc bài làm của mình
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 
H: Thảo luận nhóm đôi
H: Phát biểu (3-4H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt nội dung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Hướng dẫn 
H: Làm vào vở (cả lớp)
G: Đi quan sát Hướng dẫn những em yếu
H: Nối tiếp nói trước lớp (5-6H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Hướng dẫn 
H: Làm vào vở (cả lớp)
G: Đi quan sát Hướng dẫn những em yếu
H: Đọc bức thư trước lớp ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
H: Ôn lại cách viết bưu thiếp
_______________________________
Tập viết
CHỮ HOA I
I.Mục đích, yêu cầu:
 - HS viết đúng chữ hoa I, tiếng Ích ( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng
 - Viết cụm từ ứng dụng : (ích nước lợi nhà) bằng cỡ chữ nhỏ
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,..
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa I. Bảng phụ viết tiếng Ích , Ích nước lợi nhà
 - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết H, Hai
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11 )
 a.Luyện viết chữ hoa I
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng 1,25 ĐV
 - Gồm 2 nét
 b.Viết từ ứng dụng: Ích 
Ích nước lợi nhà
3.Viết vào vở ( 19’ )
4.Chấm, chữa bài ( 4' )
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con (Ích)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2
Buổi chiều
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________________
Tiếng việt (ôn)
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
 Mục tiêu : 
Ôn luyện cho học sinh kiến thức đã học về từ ngữ trong gia đình; điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào đoạn văn đã cho.
Dựa vào đoạn văn đã cho để trả lời các câu hỏi
Các hoạt động dạy học: 
 1. Gia đình em gồm những ai?
	- Gia đình em gồm: .................................................................................. 
2. Nhà bà ngoại em gồm có những ai?
	- Gia đình ông bà bà ngoại em gồm:.......................................................
3. Nối từ với lời giải nghĩa thích hợp:
	dì
	cô	là em của mẹ
	cậu	là em của bố
	chú
5. Dựa vào đoạn văn viết về ông trang 42, trả lời các câu hỏi sau về ông của em:
	a. Hình dáng của ông như thế nào?
	b. Ông thườn thích làm gì?
	c. Tình cảm cuả ông đối với em như thế nào?
	d. Tình cảm của em đối với ông ra sao?
- HS nêu bài làm
- Giáo viên nhận xét chữa bài
____________________________
Sinh hoạt
HỌC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
I. Mục tiêu: 
- Trẻ em là một thành viên trong cộng động
- Trẻ em được quyền hưởng sự chăm sóc của xã hội
- Giáo dục học sinh có thái độ yêu quý và tôn trọng các thành viên trong cộng đồng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Vẽ tranh
GV chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: gia đình
Nhóm 2: Trường học
Nhóm 3: cơ quan ( công an, bác sĩ,...)
Hoạt động : Thảo luận về các bức tranh
Gv hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nhóm em vẽ gì?
+ Trong tranh có những ai?
+ Công việc của mỗi người trong tranh là gì?
Đại diện các nhóm trình bày
Mời nhóm bạn cùng chia sẻ
Giáo viên nhận xét kết luận
Giáo viên kết luận chung về bài học và giáo dục học sinh 
____________________________________________
Tuần 12
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng
Âm nhạc 
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________
Toán
TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I. MỤC TIÊU : 
 -Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau củ hai đoạn thẳ
 -Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. ng đó.
 -Giáo dục : Tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Ô vuông. Phiếu ghi BT2
 HS : Bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
 1.Khởi động : (1 phút) Hát 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 -Cho 4 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con : 62 – 27 ; 72 – 15 ; 25 + 27 ; 53 + 19 ;
 -Nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài mới: “Tìm số bị trừ”
 b) Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 ph
15 ph
*Hoạt động 1: Tìm số bị trừ
Mục tiêu: Giúp hs biết cách tìm số bị trừ chưa biết.
-Gv đính ô vuông như SGK lên bảng, hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ .
-Gv rút ra ghi nhớ : “Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ”
*Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS làm được các phép tính dạng tìm số bị trừ chưa biết, điền số, vẽ đoạn thẳng.
Bài tập 1 : Tính x.
Bài tập 2 : Đính bài tập lên bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài tập 3 : Số ?
Bài tập 4 : GV vẽ hình lên bảng.
 C . . B
A. .D
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs theo dõi tìm số bị trừ.
-Nêu lại cách tính
-Hs đọc thuộc lòng ghi nhớ.
-Đọc yêu cầu.
-Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Hs đọc yêu cầu.
-2 nhóm thi đua làm.
-Hs đọc đề.
- 3 hs lên bảng làm.
-Hs quan sát đọc yêu cầu.
-2 hs lên bảng vẽ.
4./ Củng cố : (4 phút)
 -Cho làm bảng con : x – 8 = 24 ; x – 7 = 11 ; x – 10 = 25 ;
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò.
----------------------------------------------------------------
Tập đọc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi hợp lí sau các câu có nhiều dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà. Hiểu nghĩa diễn đạt qua hình ảnh( mỏi mắt chờ mong... xoà cành ôm cậu).
- Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng, vâng lời cha mẹ và người lớn tuổi.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh hoạ SGK.
- H: Đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 5 phút)
 Đọc bài: Cây xoài của ông em
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Luyện đọc:
a)Đọc mẫu: (2 phút)
b)Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: (32 phút)
*Đọc câu:
 + Từ khó: ham chơi, la cà,...
*Đọc đoạn:
 Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/lại bị trẻ lớn hơn đánh,/cậu nhớ đến mẹ,/liền tìm đường về nhà.//
*Đọc toàn bài:
3,Luyện đọc lại: (22 phút)
4,Củng cố – dặn dò: (5 phút)
2H: Đọc nối tiếp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc mẫu toàn bài (1 lượt)
H: Đọc nối tiếp câu hàng ngang (2 lượt)
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
- Luyện phát âm cho học sinh
H: Đọc nối tiếp đoạn (4H)
G: Đưa bảng phụ hướng dẫn đọc câu khó
H: Phát hiện chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng...
H: Đọc bài theo nhóm (N2)
H: Đại diện các nhóm đọc thi trước lớp (6N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Đọc (2H)
G: Hướng dẫn học sinh cách đọc
H: Đọc mẫu 
H+G: Nhận xét
H: Đọc theo nhóm 
H: Các nhóm thi đọc trước lớp 
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Đọc toàn câu chuyện (1H)
H: Nhắc nội dung bài (1H)
H: Liên hệ
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học,
H: Tập đọc bài ở nhà.
______________________________________
___________________________________________________
Buổi chiều 	
Kĩ năng sống
Tự kiểm tra bài 3+4
____________________________
Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết : Quan tâm giúp đỡ bạn luôn luôn vui vẻ, thân thiện với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
 - Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
 - Rèn cho học sinh các hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
 -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Tranh, câu chuyện : Giờ ra chơi. Phiếu học tập.
 HS : Xem bài trước
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 pht ) Ht
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 pht)
	 -Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xt, đnh gi.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Quan tâm giúp đỡ bạn”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi.
Mục Tiêu : Giúp hs hiểu được việc quan tâm giúp đỡ bạn..
-GV kể chuyện.
-GV nêu câu hỏi, nội dung chuyện.
-Kết luận : Khi bạn ngã em cần hỏi thăm,
*Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng.
 Mục tiu : Hs biết được một số việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-GV đính tranh.
-Y/C hs chỉ được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Tại sao ?
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tam giúp đỡ bạn.
 Mục tiêu : HS biết được lý do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn..
-GV phát phiếu học tập.
-GV cho hs bày tỏ ý kiến.
-Nhận xt kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs,
-Hs theo dõi. 
-Hs trả lời.
-Hs quan st.
-Thảo luận nhóm theo tranh .
-Các nhóm đính tranh trình bày.
-Hs đnh dấu vo trước những lý do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành.
 4.Củng cố : (4 pht)
 - Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn ? 
 -GV nhận xét.
_________________________
Tiếng việt (ôn)
RÈN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cho học sinh về bài tập đọc Sự tích cây vú sữa đã học.
- Đọc bài lưu loát và làm được một số bài tập thuộc nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc:
- GV tổ chức cho hs luyện đọc theo đoạn
- HS luyện đọc thi đua cá nhân trước lớp
- GV nhận xét 
2. Trả lời câu hỏi
 Câu1: Vì sao cậu bé bị mẹ mắng?
 Vì cậu ham chơi
 Vì cậu trốn học
 Vì cậu lười biếng 
Câu 2: Cậu bé tìm đường trở về nhà vì:
	bị đói, bị rét
 bị trẻ đánh đập
 nghe lời mẹ gọi
Câu 3: Vì sao cậu bé trở về nhà không thấy mẹ?
 Mẹ mất biến thành cây vú sữa
 Mẹ đi chợ chưa về đến nhà
 Mẹ đi tìm cậu bé để cho quà 
Câu 4: Theo em, vì sao khi chết mẹ biến thành cây vú sữa?
	Mẹ mất biến thành cây vú sữa vì:..............................................................
- HS nêu bài làm - GV nhận xét chữa bài
_________________________
Chào cờ
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng
Toán
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5.
I. MỤC TIÊU :
 -Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5. Học thuộc lòng bảng trừ.
 -Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
 -Giáo dục : Tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Bảng gài, que tính.
 HS : Bảng con. Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
 1.Khởi động : (1 phút) Hát 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 -Muốn tìm số bị trừ ta phải làm gì ?
 -Nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài mới: “13 trừ đi một số 13 - 5”
 b) Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 ph
15 ph
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13-5
Mục tiêu: Hs thực hiện được phép trừ 13-5. Lập và HTL bảng trừ, 13 trừ đi một số.
-Gv ghi phép trừ 13 - 5 và dùng que tính hướng dẫn hs tìm kết quả và lập bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Yêu cầu học sinh HTL bảng trừ.
*Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS làm được các phép tính có nhớ dạng 13 - 5. Giải bài toán dạng tìm hiệu, tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.
Bài tập 1 : Tính nhẩm.
Bài tập 2 : Tính
Bài tập 3 : Cho hs đọc yêu cầu
Bài tập 4 : Y/C học sinh đọc đề.
-Gợi ý tóm tắt.
-Chấm chữa bài.
-Hs dùng que tính thực hành theo.
-Hs đọc thuộc lòng cá nhân +đồng thanh bảng trừ.
-Hs nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Đọc yêu cầu.
-Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con.
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm vào vở
-Hs đọc đề.
-Làm vào vở.
4./ Củng cố : (4 phút)
 -Cho hs đọc lại bảng trừ.
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò.
____________________________________
Tập đọc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi hợp lí sau các câu có nhiều dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà. Hiểu nghĩa diễn đạt qua hình ảnh( mỏi mắt chờ mong... xoà cành ôm cậu).
- Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng, vâng lời cha mẹ và người lớn tuổi.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh hoạ SGK.
- H: Đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 5 phút)
 Đọc bài: Cây xoài của ông em
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Luyện đọc:
3,Tìm hiểu nội dung bài: (13 phút)
- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng cậu bỏ đi ( giải nghĩa: vùng vằng, la cà)
- Cậu bé không thấy mẹ, ôm cây trong vườn khóc
- Thứ quả lạ xuất hiện, lớn nhanh. Mỗi khi môi cậu chạm vào dòng sữa trắng trào ra thơm như sữa mẹ
- Cây gợi lên hình ảnh của mẹ
*Nói lên tình yêu thương của mẹ đối với con
4,Luyện đọc lại: (22 phút)
5,Củng cố – dặn dò: (5 phút)
2H: Đọc nối tiếp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Đọc thầm bài
H: Nêu câu hỏi (1H)
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét
G: Giúp HS hiểu nghĩa từ
G: Chốt ý
G: Nêu câu hỏi
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét
G: Chốt ý
H: Nêu câu hỏi (1H)
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt ý
G: Nêu câu hỏi
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt ý
H+G: Rút nội dung bài
G: Ghi bảng 
H: Đọc (2H)
G: Hướng dẫn học sinh cách đọc
H: Đọc mẫu 
H+G: Nhận xét
H: Đọc theo nhóm 
H: Các nhóm thi đọc trước lớp 
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Đọc toàn câu chuyện (1H)
H: Nhắc nội dung bài (1H)
H: Liên hệ
G: Củng cố nội dung, nhận xét tiết học,
H: Tập đọc bài ở nhà.
_______________________________
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy
__________________________________________________________________
Buổi chiều
Tự nhiên và xã hội
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
 -Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu.
 -Biết sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình.
 -Có ý thức gọn gàng ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV :Tranh SGK 26,27. Phiếu bài tập.
 HS : Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1.Khởi động : ( 1phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
 -Em đã làm được những việc gì giúp đỡ cha mẹ ?
	 - Kiểm tra VBT.
	 - Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới :
 a/ Giới thiệu : “Đồ dùng trong gia đình”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
 Mục tiêu: Kể và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường, biết phân loại đồ dùng.
-GV đính tranh 24, 25 và nêu câu hỏi SGK.
-GV phát phiếu BT cho các nhóm.
-Nhận xét kết luận : Mỗi gia đình đều có đồ dùng,
*Hoạt động 2 : Thảo luận bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng.
Mục tiêu : Biết cách sử dụng và có ý thức bảo quản đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
-Cho hs quan sát tranh 27 và nêu câu hỏi.
*Kết luận : Muốn đồ dùng đẹp bền ta phải biết, 
-Quan sát thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện trình bày.
-Các nhóm ghi tên đồ dùng trong gia đình vào phiếu.
-Đại diện nhóm lên giới thiệu tên đồ dùng.
-Hs quan sát thảo luận nhóm đôi. 
-Đại diện nhóm trình bày.
4.Củng cố : (4 phút)
 -Cho hs kể lại một số đồ dùng trong gia đình ?
 -GD : Hs biết chăm làm việc nhà.
 -Nhận xét – Làm VBT.
______________________________________
Toán ôn(2t)
 ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cho học sinh về tìm số bị trừ đã học.
- Thực hành làm đúng các bài tập và giải đúng bài toán có văn
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm x
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị trừ
- HS làm vở - 3 hs lên bảng làm bài
	X - 7 = 15	x - 8 = 32	x - 26 = 17
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: HS làm bài và chia sẻ kết quả với bạn
28
29
12
 - 5 - 11 - 35
Bài 3: 
Người ta lấy 15l dầu từ thùng lớn ra can nhỏ, trong thùng còn lại 75l dầu. Hỏi trước khi lấy thùng lớn có bao nhiêu lít dầu?
GV hướng dẫn hs giải bài
Lớp làm vở
1 HS lên bảng giải – chia sẻ kết quả bài làm với bạn
Chấm điểm – chữa bài
Tiếng việt (ôn)
RÈN VIẾT CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh viết bài Sự tích cây vú sữa
- Học sinh viết đúng và trình bày sạch đẹp đoạn 2 của bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Viết chính tả
 - GV đọc bài viết
- 2 hs đọc lại bài viết
- GV đọc bài cho hs viết
- Học sinh lắng nghe viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở soát lỗi chéo
 - Học sinh báo lỗi
- GV nhận xét – tuyên dương hs có nhiều tiến bộ
2. Bài tập
a. Điền vào chỗ trống: ng hay ngh
Đông ...ịt	
Ngắm ...ía
...ỉ ...ơi
...ào ...ạt
b. Điền vào chỗ trống: ch hay tr
	- Núi non ...ùng điệp
	- Ánh nắng ...an hòa
	- Bàn ...ải đánh răng 
- HS nêu bài bài
 - Gv nhận xét chữa bài
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Toán
33 - 5
I. MỤC TIÊU :
 -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số.
 -Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng, tìm số bị trừ trong phép trừ.
 -Giáo dục : Tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Que tính. Bảng gài . Phiếu ghi BT2.
 HS : Bảng con. Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
 1.Khởi động : (1 phút) Hát 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 -Cho hs đọc thuộc lòng lại bảng trừ, 13 trừ đi một số.
 -Nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài mới: “33 - 5”
 b) Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®ng cđa thÇy
Ho¹t ®ng cđa trß
10 ph
15 ph
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 33-5
Mục tiêu: Hs thực hiện được phép trừ dạng 33-5 
-Gv ghi phép trừ 33-5 và dùng que tính hướng dẫn hs tìm kết quả .
*Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS làm được các phép tính có nhớ dạng 33-5. Tìm số hạng, số bị trừ, vẽ đoan thẳng.
Bài tập 1 : Tính.
Bài tập 2 : Đính bài tập lên bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài tập 3 : Tìm x
-Chấm chữa bài.
Bài tập 4 : GV vẽ hình lên bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs dùng que tính thực hành theo.
-Nêu lại cách tính
-Đọc yêu cầu.
-Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con.
-Hs đọc yêu cầu.
-3 nhóm thi đua làm.
-Hs đọc đề.
-Làm vào vở.
-Hs quan sát đọc yêu cầu.
-2 hs lên bảng làm.
4./ Củng cố : (4 phút)
 -Cho 3 hs lên bảng làm bài tập 3 : x + 6 = 33 ; 8 + x = 43 ; x – 5 = 53 ;
 - Nhận xét tiết học – Dặn dò.
 _____________________________________
Tập đọc
MẸ
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nhịp đúng các câu thơ lục bát. Hiểu nghĩaắtnngs oi, giấc tròn. Hiểu hình ảnh so sánh(mẹ là ngọn gió của con suốt đời). Cảm nhận được nỗi vất vả, tình thương bao la của mẹ dành cho con
- Đọc giọng tình cảm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_t.docx
Giáo án liên quan