Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong

I. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng nói :

- Dựa vào các trang minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của mình.

- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.

+ Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.

II.Đồ dùng: 4 tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải làm gì?
GV hướng dẫn:
 4 + 6 = 10 10 + 6 = 16
* Bài 4:
HD nêu đề toán:
Đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây?
 - Nhận xét bài làm của HS 
* Bài 5:
- Gắn hình vẽ phóng to lên bảng( Đánh thứ tự các hình 1, 2, 3)
3/ Các hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học
5 - 6 HS đọc bảng cộng 6
* Bài 1:
- HS ôn lại bảng cộng 9, cộng 8, cộng 7, cộng 6..
* Bài 2:
Số hạng
26
17
38
26
Số hạng
 5
36
16
 9
Tổng
31
53
54
35
* Bài 3:
- HS nêu miệng kết quả, điền vào ô trống
 4
 5
 6
 7
 8
10
11
12
13
14
16
17
18
19
20
* Bài 4:
- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
Bài giải:
Đội 2 trồng được số cây là:
 46 + 5 = 51 (cây)
 Đáp số: 51 cây.
* Bài 5:
- HS quan sát trả lời
a) Có 3 hình tam giác
b) Có 3 hình tứ giác
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ: 
NGƯỜI MẸ HIỀN
I.Mục tiêu;
- Viết một đoạn trong bài Người mẹ hiền
- Trình bày bài chính tả đúng quy định
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí
II.Đồ dùng:- 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài :
- Viết : nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD tập chép
* HD HS chuẩn bị :
 - Giáo viên đọc bài chính tả
- Vì sao Nam khóc ?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào ?
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
+ Từ khó : xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học...
* HS chép bài vào vở
* GV chấm, chữa bài
- Chấm khoảng 5 - 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2:
 a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
 b) Trèo cao ngã đau.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 cho HS làm bài 3a
- GV nêu yêu cầu 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập 
b) Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà soát lại bài chính tả 
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
+ 1, 2 HS đọc bài trên bảng, lớp đọc thầm
- Vì đau và xấu hổ
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu hỏi chấm ở cuối câu
+ HS viết bảng con
+ HS viết bài
+ Điền ao hay au vào chỗ trống
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét bài của bạn
- 2 - 3 HS đọc câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
+ HS làm bài vào VBT
- 5 - 7 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: 
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào các trang minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của mình.
- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.
+ Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng: 4 tranh minh hoạ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài : - Kể lại từng đoạn của câu chuyện Người thầy cũ
- GV nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài
b HD kể chuyện 
* Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ GV gợi ý HS kể đoạn 1:
- Hai nhân vật trong tranh là ai ?
- Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ?
Trong tranh 2: Hai bạn đang làm gì?
Tranh 3 có cảnh gì?
Tranh 4 các bạn làm gì?
Luyện kể theo nhóm
* Dựng lại câu chuyện theo vai
Câu chuyện có mấy vai?
Tổ chức cho HS tập kể theo vai trong tổ
Kể trước lớp
Thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét nhóm kể hay nhất
IV. Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học, khen ngợi cho điểm
	- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể
+ Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện : Người mẹ hiền bằng lời của em
- HS quan sát 4 bức tranh
- Đó là hai bạn Minh và Nam.
- Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi
 Nam băn khoăn: Nhưng cổng trường đã khoá rồi.
Minh tìm ra một chỗ tường thủng.
+ 1, 2 HS kể đoạn 1 trước lớp
 - Minh chui qua bức tường thủng, Nam vừa đẩy vừa cổ vũ : Cố lên.
 - Bác bảo vệ tóm được Nam trong lúc cậu đang cố chui ra ngoài. Nam sợ quá oà khóc. Cô giáo đến xin bác bảo vệ cho em về lớp.
 - Cô giáo phê bình 2 bạn trốn học đi chơi. Minh và Nam xin lỗi cô.
- HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
Người dẫn chuyện, Nam, Minh, bác bảo vệ, cô giáo.
HS tập kể trong tổ
Từng tổ tập kể trước lớp
+ HS tập dựng lại chuyện theo vai
- Nhận xét
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, 
TRẠNG THÁI.DẤU PHẨY.
I. MỤC TIÊU:
HSTB nắm vững hơn về cách tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái.
HS khá, giỏi điền từ chỉ hoạt động, trạng thái đúng.
Dùng dấu phẩy đặt vào câu cho phù hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. Bài BDPĐ:
1. Giới thiệu bài:
2. Các bài tập:
*Phụ đạo:
Bài 1: Đặt câu trong đó có từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Nhận xét, chốt câu đúng.
Bài 2: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:
- Lớp học sáng sủa sạch sẽ.
- Quần áo sách vở được xếp gọn gàng ngăn nắp.
* Bồi dưỡng:
Bài 3:Chọn từ trongngoặc để điền vào chỗ trống ( trồng, có, hót )
- Ai  cây
Người đó .. tiếng hát
Trên cành cây
Chim . lời say mê.
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Chuẩn bị bài sau.
Làm nháp.
1số HSTB nêu miệng.
1số HS tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu bạn đặt.
- 2 em thi đua.
- Nhận xét.
- Lớp làm lại vào vở.
- Làm vào vở.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: 
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
RÈN ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : nén nổi, cố lách, vùng vẫy, toáng..
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò...
II. Đồ dùng:GV : Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 Kiểm tra bài : 
Đọc bài thời khóa biểu và trả lời câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét
2 Bài mới: 
a Giới thiệu bài
b Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD ngắt nghỉ những câu dài
- GV nhận xét
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
d Luyện đọc lại
- HS đọc theo lối phân vai
 GV nhận xét khen nhóm đọc tốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền ? 
- Cả lớp hát bài cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Dặn HS về nhà đọc bài. Nhận xét tiết học
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
+ HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Từ khó : không nén nổi, trốn ra sao được, cố lách, hài lòng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm 2 em
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ HS đọc thầm đoạn 1
+ HS đọc phân vai theo nhóm
- Nhận xét
- HS phát biểu ý kiến ( Cô vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ hiền đối với các con...)
- Cả lớp hát
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TỰ HỌC*: 
TUẦN 08 Thø 4 ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
BÀN TAY DỊU DÀNG
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng. Ngắt nghỉ hới hợp lý.
 - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật.
 - Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. Bài BDPĐ:
1. Giới thiệu bài:
2.Phụ đạo HS yếu:
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu.
Gọi 1 số HSTB thi đọc ( 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp )
- Khen ngợi em có tiến bộ.
3. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
4. Tìm hiểu bài:
Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK
5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:
- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.
Nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết lễ phép, tôn trọng thầy cô.
Hát.
- 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả bài.
- Chọn bạn đọc hay.
- Một số em TB trả lời.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc
- Chọn nhóm đọc tốt.
- Nhận xét tiết học.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: TOÁN
BẢNG CỘNG
I.Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ(trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số và giải toán có lời văn
- Nhận dạng hình tam giác, tứ giác.
II.Đồ dùng :
- Bảng phụ chép sẵn bảng cộng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra:
- Gọi 1 số em đọc bảng cộng 6, 7, 8, 9
- Nhận xét
2/ Bài mới:
Bài 1: 
- HD HS tự lập bảng cộng
GV nêu câu hỏi để HS tự điền kết quả phần b
Bài 2 : Thực hành
Nhóm 1: 15 + 9 26 + 17
Nhóm 2: 36 + 8 42 + 39
Nhóm 3: 27 + 4 17 + 28
* Lưu ý cách đặt tính và tính
Bài 3. Hướng dẫn HS giải bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
( Bài toán về nhiều hơn)
Muốn tìm số lớn ta làm thế nào?
( lấy số bé cộng phần hơn)
Bài 4
- GV treo bảng phụ
- Vẽ hình lên bảng( Ghi 1, 2, 3)
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Nêu lại quy tắc tìm số lớn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
* Nhận xét tiết học
1 HS đọc thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9
* Bài 1:
- HS thực hiện trò chơi “ rồng rắn lên mây”để lập bảng cộng
* Bài 2:
- Làm phiếu bài tập theo nhóm
- Thu phiếu kiểm tra
* Bài 3
Đọc đề. Tóm tắt 
- Làm vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải:
Mai cân nặng số kg là:
28 + 3 = 31 (kg)
 Đáp số: 31 kg.
* Bài 4:
HS đếm hình
a) Có 3 hình tam giác
b) Có 3 hình tứ giác
Muốn tìm số lớn ta lấy số bé cộng phần hơn.
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
 TẬP ĐỌC : BÀN TAY DỊU DÀNG
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng. Ngắt nghỉ hới hợp lý.
 - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật.
 - Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. Bài BDPĐ:
1. Giới thiệu bài:
2.Phụ đạo HS yếu:
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu.
Gọi 1 số HSTB thi đọc ( 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp )
- Khen ngợi em có tiến bộ.
3. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
4. Tìm hiểu bài:
Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK
5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:
- Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm.
Nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết lễ phép, tôn trọng thầy cô.
Hát.
- 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả bài.
- Chọn bạn đọc hay.
- Một số em TB trả lời.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc
- Chọn nhóm đọc tốt.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 08 Thø 5 ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn tập củng cố về bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Rèn hình thành bảng cộng nhanh, thuộc .
- Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
- Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
- Ôn tập : Bảng cộng.
- Cho học sinh làm bài tập ôn.
1. HTL bảng cộng 
9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4 =11 
9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 7 + 5 =12 
9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 7 + 6 = 13 
9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 7 + 7 = 14 
9 + 6 = 15 8 + 7 = 15 7 + 8 = 15 
9 + 7 = 16 8 + 8 = 16 7 + 9 = 16 
9 + 8 = 17 8 + 9 = 17 .
9 + 9 = 18 8 +10 = 18
2.Điền dấu >< = vào ô trống :
 9 kg +10 kg c 10 kg + 9 kg
5 kg + 7 kg c 7 kg +15 kg
7 kg + 8 kg c 7 kg + 7 kg
3. Mẹ Lan nuôi 9 con gà. Mẹ Hùng nuôi 10 con gà. Hỏi cả hai người nuôi tất cả mấy con gà ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - HTL bảng cộng.
- Làm phiếu bài tập.
1. Chia nhóm thi đọc thuộc.
- Đại diện các nhóm thi HTL.
2.Điền dấu :
 9 kg +10 kg = 10 kg + 9 kg.
5 kg + 7 kg < 7 kg +15 kg.
7 kg + 8 kg < 7 kg + 7 kg
3.Tóm tắt, giải.
Số gà cả hai người nuôi là :
9 + 10 = 19 (con gà)
 Đáp số : 19 con gà.
- HTL bảng cộng.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA G
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chữ :
- Biết viết chữ hoa G theo cữ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng:
- GV : Mẫu chữ G, bảng phụ viết sẵn Góp, Góp sức chung tay
 - HS : Vở TV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài:
- Viết chứ E, Ê
- Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b .HD viết chữ G:
* HD HS quan sát và nhận xét chữ G
- GV cho HS quan sát mẫu chữ G
- Chữ G cao mấy li ?
- Rộng mấy li ?
- Chữ G được viết bằng mấy nét ?
- GV nêu quy trình viết chữ G 
- GV vừa nêu quy trình vừa viết trên ô li phóng to 
* HS viết bảng con
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
c HD viết cụm từ ứng dụng
- GV nêu ý nghĩa của cụm từ : cùng nhau đoàn kết
- HS viết vào bảng con
- Em yêu trường em
- HS quan sát
- Cao 8 li
- Rộng 9 li
- Viết bằng 1 nét
- HS quan sát
+ HS viết trên không
- Viết chữ G vào bảng con
- HS đọc cụm từ ứng dụng
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 : CHÍNH TẢ 
 BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu:
+ Nghe viết đúng một đoạn của bài Bàn tay dịu dàng. 
- Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của người.
- Trình bày đúng lời của An ( ghạch ngang đầu câu, lùi vào 1 ô )
+ Luyện viết đúng các tiếng có ao / au, r / d / gi hoặc uôn / uông
II. Đồ dùng:
- GV : Bảng phụ viết nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài : Làm lại BT3
- GV nhận xét
2. Bài mới: a Giới thiệu bài
b. HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc một lần bài chính tả
+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ?
+ Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào ?
- Bài chính tả có những tiếng nào viết hoa ?
- Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào
+ Từ khó : vào lớp, làm bài, thì thào...
* GV đọc, HS viết bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV nêu gợi ý: cao, cháo, gáo.
 cau, cháu, sáu.
- GV viết bảng
* Bài tập 3: Cho HS làm bài 3b , 3c
GV nhận xét bài làm của HS, chốt ý đúng
b) Tiếng có vần uôn hay uông
Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét rút kinh nghiệm chung về bài chính tả và nội dung luyện tập
- Về nhà xem lại bài, sửa lỗi nếu có.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
+ 2 HS đọc lại bài
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập
- Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến...
- HS trả lời
- Viết lùi vào 1 ô
+ HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au
- HS làm miệng
- HS phát biểu ý kiến của mình
- HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào VBT
- Đổi vở, nhận xét bài của bạn
HS đọc mẫu
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: 
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ).
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
b: Quan sát và nhận xét 
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
 - Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Những chữ nào cao 2,5 li?
Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li?
Riêng chữ t cao mấy li?
Chữ r cao mấy li?
Cách đặt dấu thanh ở đâu?
- GV viết mẫu chữ Em.
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
d. Luyện viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV theo dõi, giúp đỡ HScht.
- GV nhận xét một số vở.
3. Nhận xét – Dặn dò: .(2’)
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa G.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 5 li và 3 nét cơ bản. 
- HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ.
- Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- Chữ E, y, g.
- Cao 1 li.
Hs trả lời.
- Dấu huyền trên chữ ơ.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần).
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV
TUẦN 08 Thø 6 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN 
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. Mục tiêu:
- Hs tự thực hiện phép cộng ( Nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100. Vận dụng khi làm tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn ND bài 3:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài :
 Cho HS đọc lại các bảng cộng đã học
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: HD HS thực hiện phép cộng có nhớ , có tổng bằng 100
- Nêu phép cộng: 83 + 17 =?
- HD HS đặt tính và tính theo cột dọc
83
+
17
 100
b- HĐ 2: Thực hành
 Bài 1:
99 + 1 = 100 75 + 25 = 100
64 + 36 = 100 48 + 52 = 100
 Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Làm thế nào để điền được số vào ô trống?
Bài 3: Cho 3 em lên bảng làm bài.
Bài 4. Hướng dẫn HS giải
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Chấm bài
- Chữa bài
3/ Các hoạt động nối tiếp:
* Dặn dò: Ôn lại bài.
 * Nhận xét tiết học.
- 1 số em đọc lại bảng cộng.
- Nêu cách thực hiện
Đặt tính theo cột sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Làm vở BT 
- Đổi vở - Kiểm tra
 Bài 2 : 
HS làm miệng
60 + 40 = 100 80 + 20 = 100
 Bài 3: Nêu yêu cầu
- Chia 3 tổ thi điền trên bảng lớp
- Chữa bài
* Bài 4:
Đọc đề. Tóm tắt
 Làm bài vào vở
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán số đường là:
 85 + 15 = 100( kg)
 Đáp số: 100 kg đường.
BUỔI SÁNG:
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN: 
 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ . 
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1.
+ Rèn kĩ năng viết :
- Dựa vào các câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng:GV : Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT 2, 
 Viết sẵn một vài câu nói theo các tình huống nêu ở BT 1.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài :
- Kiểm tra VBT tiết trước của HS
2 . Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
 HD làm bài tập
* BT 1 ( M ) Nêu yêu cầu của bài
- HD 2 HS thực hành theo tình huống 1a
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
GV treo bảng phụ chép câu gợi ý cho HS tham khảo:
a) Chào bạn. Mời bạn vào nhà chơi.
b) Tớ nhờ bạn chép hộ tớ bài hát này vào sổ với.
c) Yêu cầu bạn đừng nói chuyện trong giờ để nghe cô giảng bài!
- GV nhận xét
* BT 2 ( M ): Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Tên cô giáo lớp 1 của em là gì?
Tình cảm của cô đối với HS thế nào?
Em nhớ nhất điều gì ở cô Hoa?
Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
- GV nhận xét
* BT 3 ( V )
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, thể hiện thái độ văn minh lịch sự.
- HS lấy VBT
+ Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn
- HS 1 đóng vai bạn đến chơi nhà
- HS 2 nói lời mời bạn vào nhà
- 2 HS làm thành một cặp
- HS thi nói theo từng tình huống
- Nhận xét
+ Cả lớp đọc thầm
- 4 HS nêu lần lượt 4 câu hỏi ( HS 1 hỏi nhiều HS tiếp nối nhau trả lời )
 VD: 
 Cô giáo Hoa.
 Cô rất yêu quý HS.
 Cô Hoa giảng bài rất hay.
 Em rất yêu quý cô.
+ HS viết bài vào VBT
- Nhiều HS đọc đoạn văn viết của mình
- Nhận xét bài viết của bạn
BUỔI SÁNG:
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: 
RÈN TẬP ĐỌC
BÀN TAY DỊU DÀNG
I.MỤC

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_truong_van_p.docx
Giáo án liên quan