Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo
I. MỤC TIÊU :
Củng cố :
- Thuộc bảng 6, 7, 8,9 cộng vớ một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- HTTV về lời giải ở BT4.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4; Bài 5(a)
Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5(b)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Viết bài 5(a) lên bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ò. - Cô xoa đầu và an ủi Nam. - Nam cảm thấy xấu hổ. - Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cô. - Là cô giáo. - Trả lời theo suy nghĩ. Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. -Cho 5 HS K/G đọc theo 5 vai: bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh, người dẫn chuyện. -VD: Bài Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên Rút kinh nghiệm: .... Tốn Tiết 37: Luyện tập I. MỤC TIÊU : Củng cố : - Thuộc bảng 6, 7, 8,9 cộng vớ một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - HTTV về lời giải ở BT4. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4; Bài 5(a) Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5(b) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết bài 5(a) lên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Họat động 1: Luyện tập : MT: Bài 1 : - Bài toán yêu cầu làm gì? -Yêu cầu hs nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. Bài 2 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Để tìm tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu hs làm bài vào vở. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gọi 2 hs nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu hs kiểm tra bài làm của mình. - Yêu cầu 2 hs lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính : 26 + 9; 15 + 36. Bài 4 : - Yêu cầu 1 hs nêu đề bài. - Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt. - Yêu cầu hs tự làm bài, 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 5:Vẽ hình lên bảng: 1 2 3 Đánh số 1, 2, 3. a) Có mấy hình tam giác? - Đó là những hình nào? * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5(b) Nhận xét, Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò : - Gọi 1 Hs đọc thuộc các công thức 6 cộng với một số. - Nhắc lại cách đặt tính dạng 26+5; 36+15. - Về nhà xem lại các bài đã làm và xem trước bài Bảng cộng. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 37 51 Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 37 51 Tính nhẩm - Hs làm bài miệng 6+5=11 6+6=12 6+7=13 5+6=11 6+10=16 7+6=13 8+6=14 9+6=15 6+4=10 6+8=14 6+9=15 4+6=10 Viết số hạng thích hợp vào ô trống. - Cộng các số hạng đã biết với nhau. - Hs làm bài Sh 26 17 38 26 15 sh 5 36 16 9 36 T 31 53 54 37 -Nhận xét bài bạn - 2 HS nêu - Giải bài toán theo tóm tắt. - Bài toán cho biết đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng được nhiều hơn đội 15 cây. - Bài toán hỏi sốcây của đội 2 trồng . -VD: Đội một trồng được 46 cây, đội 2 trồng được nhiều hơn đội 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây ? Bài giải: Số cây đội 2 trồng được là: ( hoặc Đội 2 trồng được số câylà:) 45 + 6 = 51 ( cây ) Đáp số : 51 cây 3 hình H1, H3, H1+2+3) - H1, H3, H1+2+3 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5(b) Có 2 hình tứ giác Rút kinh nghiệm: .... LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT RÈN VIẾT: NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài rèn viết, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài rèn viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: KT bài cũ: GV đọc các từ: cô tiên, cái chiêng. Hoạt động 2: HD tập chép: MT: Hs chép chính xác bài rèn viết - GV đọc đoạn cần chép : 1 lần. - Vì sao Nam khóc? - Cô giáo nghiêm khắc hỏi 2 bạn thế nào? - Câu nói của cô giáo có dấu câu gì ở đầu câu? Hướng dẫn viết từ khó: GV đọc các từ: nghiêm giọng, cửa lớp, xin lỗi, giảng bài. Sau đó nhận xét, sửa lỗi. Viết - HDHS chép - Đọc lại bài rèn viết : 1 lần Chấm , chữa bài - Thu 5 đến 7 bài chấm. - Chấm xong , nhận xét, sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 3: Củng cố: - HDHS củng cố lại bài. - Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn? - Khi viết tên riêng người phải viết ntn? - Nhận xét tiết học - Dặn dò -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc lại -Nam vừa đđau vừa xấu hổ. -Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không. -Dấu gạch ngang ở đầu dòng. -Viết bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi -Các em còn lại tự soát lại bài. -HS phải viết hoa. LUYỆN TẬP TỐN Ơn tập : 36+ 15, bài tốn về nhiều hơn. I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố lại dạng tốn giải về nhiều hơn, thực hiện tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. II.Chuẩn bị: Bảng nhĩm, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thực hành. *Mục tiêu: Hs làm được dạng tốn giải về nhiều hơn, tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 + Bài 1: đặt tính rồi tính biết các số hạng là: a) 36 và 17 b) 24 và 18 c) 35 và 27 -Hs làm bảng con -Gv nhận xét. +Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống: Số hạng 26 16 24 15 26 Số hạng 18 35 37 38 18 Tổng -Cho hs làm nhĩm -Nhận xét +Bài 3: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau: Tĩm tắt: Hùng cĩ: 28 hịn bi Nam : nhiều hơn Hùng 14 hịn bi Hùng :. Hịn bi? -1hs đọc đề. -Bài tốn cho biết gì, yêu cầu tìm gì? -Cho hs làm vở 3, 1 hs làm bảng lớp. -Sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị. _ Nhận xét tiết học Hs làm bảng. -Hs làm nhĩm. - -Hs đọc -Hs trả lời -Hs làm bài cá nhân Kể chyện Tiết8: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: Dựa theo tranh minh họa, kể lại đđược từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. Dành cho HS khá/ giỏi: Phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2). - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện đánh giá đúng lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: Sử dụng 4 tranh ởsgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:KT bài cũ: Yc 2 HS kể câu chuyện Người thầy cũ: Nhận xét Hoạt động 2: Kể từng đoạn: MT: Hs dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HDHS tìm hiểu 4 tranh đđọc lời nhân vật trong tranh. Đoạn 1: - 2 nhân vật trong tranh là ai? - 2 cậu trò chuyện với nhau những gì? - Đoạn 2,3, 4 tiến hành từng bước tương tự. a. Kể trong nhóm: b. Kể trước lớp: - Gọi một số nhóm kể Hoạt động 3:HD kể câu chuyện theo vai ( Dành cho HS Khá / Giỏi:) MT: Hs kể lại được tồn bộ câu chuyện theo hình thức phân vai. -Yêu cầu 5 HS Khá/ Giỏi kểtheo 5 vai. Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố: - Cho 4 HS xung phong kể 4 đoạn. - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền? -Nhận xét tiết học Dặn dò HS1 kể đoạn 1,2 HS2 kể đoạn 3 Quan sát tranh - Nam và Minh - Minh nói: Ngồi phố có gánh xiếc 1 HS kể đđoạn 1. Mỗi nhóm 4 HS tập kể. 5 HS kể 5 vai: Minh, Nam, cô giáo, bác bảo vệ, người dẫn chuyện. - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình. RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 Tập đọc TIẾT 24: Bàn tay dịu dàn I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Đọc đúng các từ: mới mất, lòng nặng trĩu, nỗi buồn, kể chuyện cổ tích, vuốt ve, buồn bã 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất, đám tang. - Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. ( trả lời được các CH trong sgk) II. Chuẩn bị: - Sử dụng tranh minh họa ở sgk. - Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat động 1:Kiểm tra bài cũ Gv cho hs làm việc nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập. + Việc 1: Đọc bài: Người mẹ hiền + Việc 2: Trả lời câu hỏi: -Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo làm gì? -Cơ giáo làm gì khi Nam khĩc? + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. Giới thiệu bài : - Hỏi: Các em đã bao giờ được bố mẹ, ông bà hay người lớn xoa đầu chưa? Lúc đó em cảm thấy thế nào? - GT: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một thầy giáo rất tốt. Chính bàn tay dịu dàng và tình yêu thương vô bờ của thầy dành cho Hs đã giúp 1 bạn hs vượt qua chuyện buồn trong gia đình và cố gắng học tập.qua chuyện buồn trong gia đình và cố gắng học tập. Hoạt động 2:Luyện đọc : Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, hiểu nghĩa từ ngữ mới. GV đọc mẫu Đọc từng câu : Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. + Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa các từ: âu yếm, thì thào, trìu mến + Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập. + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc:nặng trĩu, vuốt ve, lặng lẽ, dịu dàng - Gọi một số hs đọc từ khó. - Gv nhận xét. Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv nhận xét. Đọc từng đoạn trước lớp: - Luyện đọc câu dài: Thế là / chẳng bao giờ/ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ còn được bà âu yếm,/ vuốt ve // Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// Nhưng sáng mai / em sẽ làm ạ! / Tốt lắm! // Thầy biết em nhất định sẽ làm !! Thầy khẽ nói với An.// - Luyện đọc từng đoạn, nối tiếp đoạn trong bài. - Luyện đọc đoạn trong nhóm 3. - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét- tuyên dương * Luyện đọc tồn bài. Giáo viên yêu cầu chia 6 nhóm đọc. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc đđoạn trong bài - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Nghe và chỉnh lỗi cho hs nếu có Yêu cầu hs đọc các từ cần luyện phát âm . Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Mục tiêu: Giúp hs hiểu nội dung bài đọc, hiểu nội dung của bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng vì đã chia sẻ những nỗi buồn với hs . - Gv cho hs làm việc theo nhóm 5: +Việc 1: Đọc thầm bài: Bàn tay dịu dàng +Việc 2: Trả lời câu hỏi: - Chuyện gì xảy ra với An và gia đình? - Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất. - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào? - Theo em, vì sao thầy giáo có thái độ như thế? - An trả lời thầy thế nào? - Vì sao An lại hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài tập. Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài cho ta thấy rõ thái độ của thầy giáo? - Các em thấy thầy giáo của bạn An là người như thế nào? + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Luyện đọc lại: Mục tiêu: HS đọc trôi chảy nội dung bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với các nhân vật. HDHS đọc theo 3 vai: thầy giáo, An, người dẫn chuyện. - Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhóm cho hs đọc. - Lắng nghe, nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Hỏi: Em thích nhân vật vào nhất? vì sao? Yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện? Nhận xét tiết học Dặn dò - Hs làm nhĩm Hs lắng nghe - Cả lớp theo dõi. - Hs báo cáo -Hs luyện đọc theo nhóm bàn. - Đọc bài. Hs luyện đọc theo nhóm 3 -Hs đọc từng mục. -Đại diện nhóm báo cáo. -Hs đọc tồn bài -Đại diện nhóm báo cáo. - Bà của An mới mất. - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã. - Thầy không trách An, chỉ dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng, trìu mến xoa lên đầu An. - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng quý mên bà của An. Thầy biết An vì thương nhớ bà quá mà không là bài chứ không phải em lười. - An trả lời: nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! - Vì An cảm nhận được tình yêu và lòng tin tưởng của thầy với em. Em không muốn làm thầy buồn. Vì sự dịu dàng của thầy đã giúp An nhẹ nhàng hơn, khiến em lấy lại lòng tin mà quyết tâm học tập để thầy khỏi buồn - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu, thầy khen An “tốt lắm!”. - Thầy là người rất yêu thương, quý mến hs, biết chia sẽ cảm thông với HS - Các nhóm tập luyện và thi đọc theo vai. Trả lời. -VD: Nỗi buồn của An. Rút kinh nghiệm: .... Chính tả (tập chép) TIẾT 15 :NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được các BT2; BT3,b II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: KT bài cũ: GV đọc các từ: cô tiên, cái chiêng. -Nhận xét. Hoạt động 2: HD tập chép: MT: Hs chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật. - GV đọc đoạn cần chép : 1 lần. - Vì sao Nam khóc? - Cô giáo nghiêm khắc hỏi 2 bạn thế nào? - Câu nói của cô giáo có dấu câu gì ở đầu câu? Hướng dẫn viết từ khó: GV đọc các từ: nghiêm giọng, cửa lớp, xin lỗi, giảng bài. Sau đó nhận xét, sửa lỗi. Viết chính tả: - HDHS chép - Đọc lại bài chính tả : 1 lần Chấm , chữa bài - Thu 5 đến 7 bài chấm. - Chấm xong , nhận xét, sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 3: HDHS làm bài tập: MT: Hs điền đúng vần ao, au, uơn, uơng.d, d, gi. Bài tập 2: - Bài 2 yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài nhĩm 2 câu a, b. - HS làm bài SGK/65. - Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương. Bài tập 3a: - Bài 3a/65 yêu cầu gì? - Hoạt động cá nhân điền vào sách bài tập khoảng 2 phút. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ và tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị - HDHS củng cố lại bài. - Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn? - Khi viết tên riêng người phải viết ntn? - Nhận xét tiết học - Dặn dò -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc lại -Nam vừa đđau vừa xấu hổ. -Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không. -Dấu gạch ngang ở đầu dòng. -Viết bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi -Các em còn lại tự soát lại bài. Điền vào chỗ trống ao hay au? - Hoạt động nhĩm 2. - Sửa trên bảng lớp: a) Một con ngược đau, cả tàu bị cỏ. b) Trèo cao ngã đau. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ, tuyên dương. - Điền vào chỗ trống r, d hay gi. - Làm bài cá nhân khoảng 2 phút. - Treo bảng phụ: - con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ cĩ rặt lồi cá. - Nhận xét. phải viết hoa. RÚT KINH NGHIỆM: . Toán Tiết 38: BẢNG CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Thuộc bảng cộng đã học. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - HTTV: “nặng hơn” và về lời giải ở BT3. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2( 3 phép tính đầu); Bài 3. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( 2 phép tính cuối); Bài 4. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Luyện tập: Mt: Giúp HS:Thuộc bảng cộng đã học. Bài 1: a) Yêu cầu HS nhẩm và đọc kết quả, GV ghi bảng. Nêu: Bảng vừa lập gọi là bảng cộng. b) Gọi 2 HS lên điền kết quả. Hoạt động 2: HDHS thực hành: MT: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài: Yêu cầu 2 HS nêu cách tính 15+9; 26+17. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( 2 phép tính cuối); Bài 3: Gọi 1 Hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Nặng hơn: có nghĩa nhiều hơn. - Bài toán thuộc dạng nào? Tóm tắt: Hoa nặng : 28kg Mai nặng hơn Hoa : 3 kg Mai nặng :kg? - Gọi 1 HS lên bảng giải. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 4. Hoạt động 3:CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng. -Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính: 38+7; 27+26; 26+15. 9+2=11 9+3=12 9+4=13 9+5=14 9+6=15 9+7=16 9+8=17 9+9=18 8+3=11 8+4=12 8+5=13 8+6=14 8+7=15 8+8=16 7+4=11 7+5=12 7+6=13 7+7=14 6+5=11 6+6=12 b)2+9=11 3+8=11 4+7=11 5+6=11 3+9=12 4+8=12 5+7=12 4+9=13 5+8=13 5+9=14 Tính: + 15 + 26 + 36 9 17 8 26 43 44 Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( 2 phép tính cuối); - Hoa cân nặng 28 kg. Mai cân nặng hơn Hoa 3 kg. - Hoa cân nặng bao nhiêu kg? - về nhiều hơn. Bài giải: Bạn Mai cân nặng là:( hoặc Mai cân nặng là: ) 28 + 3 = 31 ( kg) Đáp số: 31 kg. Dành cho HS khá/ giỏi; Bài 4. a, Có 3 hình tam giác. b, Có 3 hình tứ giác. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 8 : TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY I . MỤC TIÊU : - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II . CHUẨN BỊ : Viết BT2, BT3 lên bảng III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KT bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập , cả lớp làm bảng con. Thầy Thái môn Toán. Tổ trực nhật lớp. Cô Hiền bài rất hay. Bạn Hạnh truyện. Nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập : Mt: Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu .Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. Bài tập 1 :miệng Viết lên bảng: a) Con trâu ăn cỏ. - Từ nào chỉ hoạt động trong câu a? - Con trâu đang làm gì? - GV gạch dưới từ ăn và nói từ “ ăn” là từ chỉ hoạt động trong câu a. Tiến hành tương tự với câu b, c. Bài tập 2 :miệng GV nêu yêu cầu Chọn từ trong ngoặc - Gọi 1 HS lên bảng điền - Nhận xét Bàøi tập 3 :viết Gọi hs đọc yêu cầu -GV đọc liền 3 câu không ngắt nghỉ hơi. Sau đó đọc lại ngắt hơi ở chỗ cần đặt dấu phẩy ở câu a. - Trong câu a có từ nào chỉ hoạt động của người? - Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi “ Làm gì ?” trong câu ta đặt dấu phẩy ở đâu? Nhận xét từng câu của hs Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: -Kể thêm 1 số từ chỉ hoạt động, trạng thái? - Khi viết các từ cùng làm một chức vụ trong câu ta cần làm gì? Nhận xét tiết học Về nhà tìm câu có từ chỉ hoạt động 2hs lên bảng -dạy -quét -giảng -đọc 1 hs đọc yêu cầu -Từ con trâu. Aên cỏ b) uống c) tỏa Cả lớp đọc bài đồng dao. - Thứ tự cần điền: Đuổi, Giơ, nhe, chạy, luồn Đọc yêu cầu -Học tập, lao động trả lời câu hỏi Làm gì? -Giữa học tập tốt và lao động tốt. HS tự làm phần b,c: b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. VD: nói, viết, che, - ta cần đặt dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận giống nhâu đó. RÚT KINH NGHIỆM: TỐN Tiết 39 : Luyện tập I.MỤC TIÊU : - Giúp hs củng cố về: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. - HTTVvề lời giải ở BT4 - Bài tập cần làm: Bài 1: Bài 3; Bài 4. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2; Bài 5 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KT bài cũ: Kiểm tra 2 HS Hoạt động 2: Luyện tập: Mt: Giúp hs củng co
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_thao.docx