Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm

NHẬN XÉT TUẦN 24

 I. MỤC TIÊU

 HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 24.

Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.

II. NỘI DUNG

1. Đạo đức

 Các em ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo, đoàn kết với bạn. Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.

 Biết giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.

2. Học tập

- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, nhìn chung đã có nề nếp trong học tập.

 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học.

 - Chuẩn bị bài học, bài làm đầy đủ trước khi đến lớp.

3. Tuyên dương, phê bình

 - Tuyên dương:.

 - Phê bình: :.

4. Các hoạt động khác

 - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình mọi phong trào của trường, của lớp đề ra.

 5 . Phương hướng tuần tới

- Về ôn và hoàn thành các bài tập.

- Thực hiện tốt việc học ở nhà, đi học mang đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.

- Tiếp tục vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.

- Thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thôngkhi lưu thông vui chơi tết Ất Mùi

 

doc785 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây xoan, cây mơ, cây ổi. 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5. dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS thi làm bài nhanh đúng
- Cả lớp nhận xét
- Cây lương thực , thực phẩm: Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải.
- Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm phiếu to, cả lớp làm vào vở.
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- Chiều qua, Lanbố. Trongđiều. Song " Con về, bố nhé"
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (28)
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. MỤC TIÊU
 	Nêu được tên lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con người. Quan sát và chỉ ra được một số con vật sống trên cạn. Kể tên được một số loài vật sống hoang dã, một số loài vật nuôi trong nhà.
Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ về loài vật sống trên cạn.
Hs có ý thức bảo vệ các loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh các loài vật sống trên cạn.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống trên cạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Loài vật sống ở đâu ?
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ và nói tên những con vật trong hình?
- Con vật nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện các cặp trình bày trình bày. 
- GV kết luận. 
3.3 Làm việc tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho 2 nhóm
- Y/c các nhóm quan sát cây thật hoặc tranh ảnh và ghi kết quả vào phiếu
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như : voi, hươu, lạc đà, chó mèo...
3.4 Trò chơi “Đố bạn con gì”?
- GV HD cách chơi
- Cho HS chơi trò chơi
4. Củng cố 
- Con vật nào sau đây sống ở trên cạn ? 
A. Con voi B. Con mực C. Con cua
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- 2 HS phát biểu
- HS nghe
- HS quuan sát và thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS chơi trò chơi
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1 THỂ DỤC 
 GV Chuyên dậy
Ngày soạn: 16 tháng 03 năm 2015 
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 26 tháng 03 năm 2015
TIẾT 1 TOÁN (139)
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.
Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Số tròn chục từ 110 đến 200
* Ôn tập các số tròn chục đã học
- GV gắn hình vẽ lên bảng
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết
- HS nêu các số tròn chục cùng cách viết
- GV ghi lên bảng
- GV y/c HS nhận xét đặc điểm của các số tròn chục:
- GV nhận xét.
* Học tiếp các số tròn chục
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất và nêu NX: Dòng thứ nhất cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV y/c HS suy nghĩ cách viết số, 1 HS lên bảng viết kết quả.
- GV cho HS nhận xét: số 110 có mấy chữ số ? Là những số nào ?
- GV HD HS đọc số, viết số 110
- Mời một số HS nhắc lại.
- GV HD HS thực hiện tương tự với các dòng còn lại (như trên)
- GV cho HS đọc lại và thuộc các số từ 110, 120, 130, 140,  200.
3.3 Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1và mẫu.
- GV cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV chữa bài
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS trình bày:
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Mời một số HS nhận xét bài trên bảng:
- GV nhận xét- chữa bài.
4. Củng cố 
Ý nào sau đây có kết quả đúng ?
A. 100 > 110 B. 180 > 190 C. 120 < 130
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 2 HS lên bảng viết
- Một số HS nhắc lại 
- HS nêu nhận xét.
- 1, 2 HS nêu
- HS nhận xét:
- HS nghe
- HS đọc 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài. Kết quả:
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở.
 Kết quả:
100 170
140 = 140 190 > 150
150 130
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 2 TẬP VIẾT (28)
CHỮ HOA Y
I. MỤC TIÊU
Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)
Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 HDHS viết chữ hoa 
- HD HS quan sát nhận xét chữ Y
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
3.3 HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu chữ Yêu và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
3.4 HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp viết bảng con: Xuôi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo nghe
- HS viết bài
- HS nghe.
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (nghe viết) (56)
CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được BT 2a / b. Viết đúng tên riêng Việt Nam.
Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: Búa liềm, thuở bé, quở trách. 
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết trong bài: 
- GV hỏi: Các bộ phận của cây dừa lá, ngọn, thân được so sánh với những gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Dang tay, bạc phếch, hũ, ngọt.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a/b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố 
Những tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả ?
A. Cần Thơ B. Cần thơ C. cần thơ
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 4 ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : CHÚ ẾCH CON
Nhạc và lời: Phan Nhân
I.MỤC TIÊU
 HS hát đúng giai điệu và lời ca ( lời 1) .
 Qua bài hát HS biết tên 1 số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.
 Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 thanh phách, song loan.
 Hình ảnh 1 vài loại chim cá, bảng phụ chép bài hát.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
3.1 Dạy hát bài Chú ếch con
3.2 Giới thiệu
 Bài hát kể 1 chú ếch chăm học, chú được khen là bé ngoan nhất nhà. Mỗi khi học xong, chú lại thi hát cùng với chim họa mi. Tiếng ếch, tiếng họa mi hòa với nhau làm cho chim ri và cá rô phi thích chí lắng nghe và cất tiếng cười vui vẻ.
 b/ GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
 GV cho HS đồng thanh đọc lời ca. ( lời 1).
 GV dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích.
 Khi dạy xong lời 1, cho HS hát kết hợp vỗ tay,(hoặc gõ đệm theo phách).
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn.
 x x x x x x
 3.3 Hát kết hợp gõ đệm
 a/ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn.
 Tiết tấu: x x x x x x x x x x x x
 b/ Cho HS so sánh tiết tấu của 2 câu hát , câu1 và 2. ( cách gõ giống hay khác nhau).
 - Câu 1: Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn.
 - Câu 2: Chú ngồi học bài 1 mình bên hố bom kề vườn xoan. ( giống nhau).
 HS so sánh tiết tấu của câu 3 và 4. ( Cách gõ giống nhau).
 Cho HS so sánh tiết tấu 2 câu hát 1 và 3. ( Khác nhau).
 + Cho HS tập hát nối tiếp. Chia lớp thành 4 nhóm ( tổ) thực hiện.
 - Nhóm 1 hát: Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn .
 - Nhóm 2 hát: Chú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vườn xoan.
 - Nhóm 3 hát: Bao chú cá trê non cùng bao cô cá rô ron.
 - Nhóm 4 hát: Tung tăng chiếc vây son nhịp theo tiếng ếch vang dồn.
 GV điều khiển để các nhóm hát nối tiếp không bị lở nhịp.
 Sau khi hát xong lần 1, thay đổi các nhóm để luyện cho các em thuộc bài ngay tại lớp.
 Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ( thanh phách, song loan).
 - Vừa rồi các em được học bài hát gì? 
 - Nhạc và lời của ai? 
 - Nội dung bài hát nói lên điều gì? ( Chú ếch con chăm học, được khen là bé ngoan nhất nhà, không những thế mà chú còn biết hát và chơi đùa cùng các bạn khác).
 Về nhà xem lời 2 để tiết sau học.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 LUYỆN VIẾT
TẢ NGẮN VỀ VẬT NUÔI
I .MỤC TIÊU
 Dựa vào gợi ý viết được đoạn văn ngắn từ 4 đến 6 câu tả về 1 con vật nuôi mà em yêu thích
Viết được bài văn tả về một con vật
 Ham thích học môn tập làm văn, yêu thích tả các loài vật nuôi
II .NỘI DUNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
Bài tập 1. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu.
1. Điền vào chỗ trống câu trả lời phù hợp với tình huống dưới đây :
(M :)
– Hoa : Chúc mừng Lương mới đoạt giải Nhất trong cuộc thi Vẽ về ngôi nhà của em.
– Lương : Cảm ơn bạn. Tớ sẽ mời các bạn xem phần thưởng của tớ.
– Hương : Tớ được biết Giang đoạt giải Nhì trong cuộc thi Kể chuyện về Bác Hồ. Tớ chúc mừng bạn nhé !
– Giang : .......
- Cho từng cặp HS thực hành nói lời chúc mừng.
- GV nhận xét sửa chữa câu nói của HS
Bài tập 2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một con vật nuôi mà em thích.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
* Gợi ý :
– Con vật nuôi mà em thích là con gì ?
– Nó to bằng cái gì ? Lông nó màu gì ?
– Nó thường ăn những gì ?
– Nó có ích lợi gì đối với con người ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- GV phát bảng nhóm và bút dạ cho 2 HS làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- GV mời 1 HS làm bài trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày. 
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu, Cả lớp theo dõi 
- Cả lớp theo dõi 
- 1 học sinh viết vào bảng nhóm, học sinh cả lớp viết vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình 
- HS nghe nhận xét
- HS nghe	
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 2 LUYỆN TOÁN
 LUYỆN TẬP	
I .MỤC TIÊU
Củng cố cho HS về đọc, viết, so sánh các số tròn trăm.
Rèn kĩ năng đọc, viết, so ssanhs các số tròn trăm. 
HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II. NỘI DUNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
Bài 1 Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài.
Bài 3 > ; < ; =
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a) 10 đơn vị bằng  chục	
b) 10 chục bằng .
c) 10 trăm bằng .
- 1 HS đọc yêu cầu
Viết
Đọc
100
một trăm
200
300
bốn trăm
500
sáu trăm
bảy trăm
800
chín trăm
một nghìn
 - 1HS đọc yêu cầu
100 ... 200	200 ... 300 600 ... 500
400 ... 400	400 ... 500 600 ... 700
800 .... 700	900 ....1000 800 ... 600
* Điều chỉnh bổ xung
Ngày soạn: 16 tháng 03 năm 2015 
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 27 tháng 03 năm 2015
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN (28)
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU 
Biết đáp chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) Viết được những câu trả lời cho một phần BT2, 3.
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.
Có ý thức đáp lời chia vui trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2 cặp HS đứng tại chỗ nói - đáp lời đồng ý
- GV nhận xét ghi đểm.
3. Bài mới
3.1 G.thiệu bài 
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 1 
- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS quan sát tranh vẽ.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hành đóng vai
- Gọi từng cặp hs lên thực hành đóng vai: Nói đáp lời chia vui
- GV nhận xét
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn:
- GV giới thiệu cho các em biết quả măng cụt.
- GV hướng dẫn:
- Mời một số HS hỏi đáp
- GV nhận xét 
- GV cho HS tiếp nối nhau thi hỏi đáp nhanh đúng
- GV nhận xét.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- GV gợi ý HS cách làm
- Mời 1 số HS nói xem mình chọn viết đoạn nào.
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét chấm điểm một số bài
4. Củng cố 
 Em chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm ?
Trái vải đầu mùa mới ............ làm sao.
A. Hấp dẫn B. Đỏ ối C. Không quên
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá tiết học
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- 4, 5 HS nêu
- HS làm bài cá nhân
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 2 TOÁN (140)
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được các số từ 101 đến 110, biết đọc viết các số từ 101 đến 110, biết so sánh các số từ 101 đến 110, biết thứ tự các ssố từ 101 đến 110.
Rèn kĩ năng đọc viết các số từ 101 đến 110
HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 trang 141 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Đọc và viết cấc số từ 101 đến 110
- GV nêu vấn đề và gắn bảng phụ lên lên bảng
* GV HD viết và đọc số 101.
- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị và cho biết cần điền những số thích hợp nào
- GV ghi lên bảng 101 và nêu cách đọc cách viết.
* Viết và đọc số 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
- GV tổ chức cho HS làm việc như với số 101
- GV cho HS đọc lại và thuộc các số từ 101, 102, 103, 104, 110.
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS lên bảng làm bài tập.
- YC HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát các tia số trên bảng và gợi ý HS cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm. sau đó mời 1 số nhóm nêu kết quả. 
- Yêu cầu các nhóm nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi HS nêu y/c
- Gợi ý HS cách làm
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố 
Số một trăm linh tám viết là :
A. 180 B. 108 C. 1080
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Các số từ 111 đến 200.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Nghe
- HS nghe
- HS nêu ý kiến
- HS đọc theo GV
- HS đọc cả lớp, cá nhân
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào phiếu BT. 1 HS làm phiếu to.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Nghe quan sát
- Các nhóm làm bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Kết quả:
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
105 < 104 105 = 105
109 > 108 109 < 110
* HS khá giỏi làm thêm bài tập 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 3 THỦ CÔNG (28)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 Biết cách làm đồng hồ đeo tay
Làm được đồng hồ đeo tay. HS khhéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đống hồ cân đối.
Có ý thức cẩn thận khi thực hành. Yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy, quy trình làm đồng hồ đeo tay, kéo, thước kẻ, bút màu, hồ dán.
- HS: Kéo, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giờ trước chúng ta học bài gì 
- Nhận xét.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 HS thực hành làm đồng hồ đeo tay
- GV mời một số HS nhắc lại cách thực hiện làm đồng hồ đeo tay.
- GV NX nêu lại các bước làm đồng hồ đeo tay.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- GV cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- GV theo dõi HD thêm những HS còn lúng túng.
3.3 Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau: 
- 2 hs trả lời trước lớp.
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- HS nghe
- HS thực hành tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- HS trưng bày, nhận xét
- HS nghe
* Điều chỉnh bổ xung
TIẾT 4 SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 28
I .MỤC ĐÍCH
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 28
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc
II .NỘI DUNG
1. Đạo đức
- Các em ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn. Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.
- Biết giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.
2. Học tập
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, nhìn chung đã có nề nếp tốt tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_8_den_23.doc
Giáo án liên quan