Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

A.Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh có khả năng :

- Kiến thức : biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu là: Ai ( cái gì, con gì?) là gì?

-Kĩ năng : biết và sử dụng đúng các mẫu câu phủ định. Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.

- Thái độ : biết giữ gìn đồ dùng học tập.

 * Trọng tâm: Biết đặt câu theo mẫu Ai – là gì ? Biết một số từ về đồ dùng học tập .

 

doc59 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS viết được chữ E,Ê theo cỡ vừa và nhỏ 
 -Kĩ năng : Viết đẹp chữ hoa E và Ê hoa và cụm từ. Em yêu trường em.
 - Thái độ : HS có ý thức rèn chữ , giữ vở . HS biết yêu trường , yêu lớp.
 * Trọng tâm: Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa E Ê và câu ứng dụng.
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết câu ứng dụng.
- Bộ chữ mẫu.
C. Các hoạt động dạy học : 
 I. On định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét .
 III. Bài mới: 
1.Giới thệu bài:
2. Dạy viết chữ hoa: E, Ê
* Quan sát chữ mẫu và quy trình viết:
- Chữ hoa E gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ hoa E.
- Chữ Ê hoa giống và khác chữ E hoa ở điểm nào?
* Viết bảng:
- GV viết mẫu chữ hoa E, Ê
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ: Em yêu trường em.
- Giải thích cụm từ: Nói về tình cảm của em HS đối với mái trường.
 Nhận xét về độ cao:
- Khoảng cách:
4. Hướng dẫn HS viết vở:
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách để vở.
- GV nêu quy định viết.
- GV uốn nắn sửa chữa cho HS.
 5. Củng cố, Dặn dò:
- GV tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trũ
- HS viết chữ hoa Đ - Đẹp.
- Chữ hoa E gồm có 1 nét liền.
- Điểm đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to trên đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn vòng lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống, dường bút trên đường kẻ 2.
- 3- 5 HS nhắc lại.
- Nét 1 giống chữ E, nét 2, 3 viết nét thẳng xiên ngắn trái và nét xiên ngắn phải, nối với nhau tạo thành dấu mũ.
- HS viết bảng chữ hoa E, Ê.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Cao 2.5 ly: E, Ê, h,l
- Cao 2 ly: đ
- Cao 1.5 ly: t
- Còn lại các chữ 1 ly.
- Chữ nọ cách chữ kia bằng con chữ o.
- HS viết vở.
--------------------------------------
Âm nhạc 
Tiết 7: Ôn bài : Múa vui 
( GV âm nhạc soạn- dạy )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Toán
Tiết 33: Luyện tập
A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng :
- Kiến thức : Làm quen với cân đồng hồ( cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ( cân bàn).
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kilôgam.
 -Thái độ : HS yêu thich toán học , biết vận dụng toán học trong thục tế tính toán .
 * Trọng tâm: Có kỹ năng làm tính và giải toán với đơn vị là kg.Biết sử dụng cân đồng hồ .
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Một cái cân đồng hồ( loại nhỏ), cân bàn
( cân sức khoẻ).
- Túi gạo, túi đường, sách vở
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết đơn vị kilôgam.
- Lớp làm bảng con:
- GV nhận xét .
 III. Bài mới: 
1. Giới thệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1:
* GV giới thiệu cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Cân đồng hồ gồm có đĩa cân( dùng để đựng các đồ vật cần cân)
- Mặt đồng hồ có một chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi trên đia cân chưa có đồ vật thì đĩa cân chỉ số 0.
- Cách cân: Đặt đồ vật lên trên đĩa cân, khi đố kim sẽ quay. Kim dừng ở điểm nào thì cho biết vật đó nặng bấy nhiêu cân.
Bài 3: HS đọc bài – nêu yêu cầu 
- GV chấm một số bài 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn phân tích và giải.
 Yêu cầu cả lớp tự làm vở.
Đổi bài kiểm tra kết quả.
- Em hãy nêu cách tính ?
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.phiếu 
- GV nhận xét ..
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Chốt lại kiến thức của bài.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trũ
- Vở bài tập toán.
- Bảng con.
- HS viết: kilôgam: kg
35 kg + 12 kg = 47 kg
25 kg - 12 kg = 13 kg
- HS quan sát trên cân.
- HS thực hành cân, rồi đọc số cân.
- HS đọc bài : Câu nào đúng, câu nào sai.
- HS quan sát vào tranh vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời.
Tính: Hs làm vở 
 3 kg + 6 kg - 4 kg = 5 kg
 15 kg - 10 kg + 7 kg = 12 kg
 16 kg + 2 kg - 5 kg = 13 kg
-- 2 HS đọc đề.
 Mẹ mua về 26 kg vừa nếp vừa tẻ, trong đó gạo tẻ có 16 kg.
- Gạo nếp bao nhiêu kg?
Tóm tắt: 
 Gạo nếp và gạo tẻ: 26 kg
 Gạo tẻ : 16 kg
 Gạo nếp : ? Kg
 Giải 
 Mẹ mua số kg gạo nếp là:
 26 - 16 = 10 (kg)
 Đáp số: 10 kg.
Tập đọc
Tiết 16 :Thời khoá biểu
A. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, học sinh có khả năng :
-Kiến thức : HS đọc trơn được toàn bài .Đọc đúng từ ngữ: tiếng việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động. Đọc đúng thời khoá biểu theo thứ tự: Thứ - buổi - tiết; buổi - tiết - thứ.
Kĩ nằng : . Rèn kỹ năng đọc hiểu . Hiểu được ý nghĩa của các tiết học.
 * Trọng tâm: Rèn kỹ năng đọc thành tiêng , hiểu nội dung bài.
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học:
- Viết thời khoá biểu của lớp ra bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc bài: Ngời thầy cũ. Và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ..
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Hướng dẫn đọc:
 a. Đọc mẫu: 
b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS 2 cách đọc:
- Cách 1: Đọc theo từng ngày( Thứ - Buổi - Tiết)
+ Hướng dẫn đọc câu dài
- Đọc theo buổi: ( Buổi - Thứ - Tiết)
- Cho HS đọc nối tiếp theo 2 cách trên theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Luyện đọc theo trình tự :
 Thứ - Buổi - Tiết.
Câu 2: HS luyện đọc theo trình tự:
 Buổi -Thứ -Tiết.
Câu 3: 
- Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết bổ sung, số tiết học tự chọn.
- GV nhận xét ..
Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì?
4. Luyện đọc lại bài:
- GV gọi HS đọc cả bài.
 5. Củng cố - Dặn dò: 
 - Gọi 2 HS đọc thời khoá biểu trước lớp.
- Nhận xét giờ học.
 - Về đọc lại bài.- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 3 HS đọc vcà trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm 
- phát hiện những tiếng từ khó đọcvà luyện đọc Ngoại ngữ, hoạt động, ngh
- Thứ hai 
+ Thứ hai:/ Buổi sáng:/ Tiết1/ Tiếng việt:/ Tiết 2/ Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút;/ Tiết 3/ Thể dục;/ Tiết 4/ Tiếng việt.// 
- Buổi sáng
+ Thứ hai:/ Tiết1:/ Tiếng việt/ Tiết 2: Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút/ Tiết 3: Thể dục/ Tiết 4: Đạo đức.//
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 2 cách trên.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS luyện đọc theo trình tự : 
 Thứ - Buổi - Tiết.
- HS luyện đọc theo trình tự: 
 Buổi - Thứ - Tiết.
- HS đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết của từng môn. số tiết học chính ( ô màu hồng). Số tiết bổ sung (ô màu xanh). Số tiết tự chọn ô màu vàng. làm phiếu học tập.
- HS đọc bài làm trong phiếu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở đồ dùng cho đúng.
- 2 HS đọc.
----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 7: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động.
A.Mục đích yêu cầu: 
Sau bài học, học sinh có khả năng :
 -Kiến thức : Kể được tên các môn học ở lớp. Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động.
 - Kĩ năng : Nói được câu có từ chỉ hoạt động. Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu.
 Thái độ : HS biết tên các môn học để soạn sách vở đúng .
*Trọng tâm : Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động .
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Các bức tranh trong bài tập 2.
- Bảng gài , thẻ từ.
C. Các hoạt động dạy - học: 
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở.
GV nhận xét .
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Treo thời khoá biểu của lớp yêu cầu HS đọc.
+ Kể tên các môn học chính thức của lớp mình?
+ Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tranh vễ bạn nhỏ đang làm gì?
- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được vào bảng con.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm mẫu, sau đó HS thực hành theo cặp và đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét từng câu của HS.
 Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Viết nội dung bài tập lên bảng, chia thành hai cột.
- Phát thẻ từ cho nhóm HS. Thẻ từ ghi các từ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng.
- GV nhận xét bài của từng nhóm.
 3 Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
-Vở bài tập Tiếng Việt.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
+ Bạn Nam là HS lớp hai.
+ Bài hát em thích nhất là bài hát cho con.
+ Lan là bạn gái xinh nhất lớp.
+ Em không thích nghịch bẩn.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật.
+ HS tự kể( có thể đối với HS lớp 2 không có môn tự chọn)
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Bạn đang đọc bài.
- Đọc
- Bức tranh 2: viết ( bài) hoặc làm( bài).
- Bức tranh 3: nghe hoặc giảng giải
- Bức tranh 4: nó, trò chuyện,
- HS đọc yêu cầu.
- Ví dụ:
 + Bé đang đọc sách.
 + Bé đang viết bài.
 + Nam nghe bố giảng bài.
 + Hai bạn đang trò chuyện.
- HS đọc đề.
- Các nhóm hoạt động, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống đề tạo thành câu đúng.
- Đáp án đúng là: dạy, giảng, khuyên
- 2 HS đặt câu.
Thủ công
Tiết 7: Gấp thuyền phẳng đáy không mui( tiết 1)
A. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng :
 -Kiến thức : HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 -Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
 -Thái độ : HS yêu thích gấp giấy .
B.Đồ dùng dạy học 
GV: gấp mẫu thuyền đáy không mui.
Quy trình gấp thuỳên phẳng đáy không mui. 
- Giấy thủ công, bút màu
C. Các hoạt động dạy -học :
I. Ôn định :
II. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát- nhận xét:
 Gv cho hs xem mẫu thuyền đáy không mui đã gấp.
-Nêu hình dáng, các phần của thuyền đáy không mui?
-Nêu tác dụng của thuyền, màu sắc,vật liệu trong thực tế?
 Gv mở dần mẫu gấp thuyền đáy không mui, sau đó gấp lại và hỏi hs :
-Nêu cách gấp thuyền đáy không mui? 
3 .GV hướng dẫn mẫu: 
GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu trên giấy.
 + Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.( hình 2,3,4,5)
 +Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Gấp theo hình 6,7,8,9,10 
 + Bước 3:Tạo thuyền đáy không mui
-Nhắc lại quy trình gấp
Gọi 1,2 hs lên thao tác các bước gấp GV nhận xét,uốn nắn các thao tác.
4 Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại qui trình gấp thuyền không mui.
Về nhà tập gấp nhiều cho đẹp.
Hoạt động của trũ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi :
 - Các phần của thuyền đáy không mui.(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền)
- HS nêu
- HS trả lời.
- HS quan sát
Hs quan sát theo từng bước.
- 2 hs nhắc lại
-1 HS lên thao tácmẫu.
 Cả lớp quan sát
-HS tập gấp thuyền đáy không mui bằng giấy nháp.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Toán
Tiết 34: 6 cộng với mốt số : 6+ 5
A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng :
 -Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 ( từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số).
 - Kĩ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm( thuộc bảng 6 cộng với một số)
 -Thái độ : HS yêu thich toán học , biết vận dụng toán học trong thục tế tính toán .
 * Trọng tâm: HS biết thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 và thuộc bảng cộng : 6cộng với một số .
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán học;
C. Các hoạt động dạy - học: 
 I. Ôn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp làm bảng con.
 III. Bài mới: 
1.Giới thệu phép cộng 6 + 5
 - GV nêu bài toán: Có 6 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính theo cột hàng dọc.
- HS lập bảng cộng 6 và học thuộc.
2. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc bài
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng
- Em hóy nờu cỏch nhẩm 
- Gv chốt kết quả đúng 
Bài 2: HS đọc bài 
- Bài yêu cầu gì ?
- Gv chốt kết quả đúng 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 5:
- Yêu cầu HS làm vở - đổi vở kiểm tra kết quả.
 3. Củng cố - học.
- Gọi HS đọc bảng 6 cộng với một số.
- Nhận xét giờ Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- Bộ đồ dùng toán học, vở bài tập, bảng con.
 15 kg + 17 kg = 32 kg
 29 kg - 18 kg = 11 kg
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
 6 + 5 = 11 
+
 6
 6 + 5 = 11
 5
 6 + 6 = 12
11
 6 + 7 = 13
6 +5 =11
 6 + 8 = 14
5 +6 =11
 6 + 9 = 15
- Tính nhẩm:
6 + 6 = 12 6 + 8 = 14
6 + 0 = 6 8 + 6 = 14
6 + 7 = 13 6 + 9 = 15
7 + 6 = 13 9 + 6 = 15
Tính: HS làm bảng con – vài Hs lên bảng 
+
 6
+
 6
+
 6
+
 7
+
 9
 4
 5
 8
 6
 6
10
11
14
13
15
- HS nêu yêu cầu: Điền số
 6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
 6 + 6 = 12 8 + 6 = 14
- Điền dấu ( >, <, = )
7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 - 5 < 11
8 + 8 > 8 + 7 8 + 6 - 10 > 3
--------------------------------------
Đạo đức
Tiết 7 – Bài 4 Chăm làm việc nhà
( Giáo dục BVMT: Bộ phận )
A. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng :
 - Kiến thức : .HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm các việc nhà phù hợp với khả năng.Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu với ông bà, cha mẹ.
 -.Kĩ năng : HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
 -.Thái độ : HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
 _ GDKNS : 
 + HS có kĩ năng đảm nhận trách nhiêm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng 
B. Đồ dùng dạy học :
- Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2-tiết 1.
- Các thẻ màu, đồ dùng đóng vai.
C.Các hoạt động dạy học :
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 I. Ôn định :
 II. Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
*.HĐ1: Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.
*Mục tiêu:HS biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà, đó là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ
- GV đọc bài thơ.
- Yêu cầu hs thảo luận nội dung bài?
 KLHĐ1:Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt mà chúng ta cần học tập.
 *.HĐ 2:Bạn đang làm gì?
- GV chia nhóm,phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các em nhỏ trong tranh đang làm.
- GV tóm tắt lại các hoạt động của mỗi tranh.
- Các em có làm được thế không?
GV khen hs và KL: Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng.
*. HĐ3: Điều này đúng hay sai.
- Gv nêu lần lượt từng ý kiến
GV KL:Đúng: b,d,đ,sai: a,c
3. Củng cố, dặn dò: 
Nhắc lại nội dung toàn bài.
Về nhà vận dụng tốt theo bàI học .
Hoạt động của trò
-1 hs đọc lại.
- Cả lớp thảo luận.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
 HS trả lời 
Hs giơ thẻ
Đỏ: tán thành
Xanh Không tán thành
Trắng: Không biết.
Tiết 2
 I. Ôn định :
II.Bài cũ: - Tại sao phải chăm làm việc nhà? 
III.Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a.Hoạt động 1: Tự liên hệ:
*Mục tiêu : giúp các em biết liên hệ thực tế bản thân .
- GV nêu câu hỏi
- Yêu cầu hs thảo luận.
- GV khen những hs chăm chỉ làm việc nhà.
 *GV kết luận: Nên tìm việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
 b.Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
- Thảo luận cả lớp: Em có đồng tình với các bạn ko? Vì sao?
* GV kết luận.
c. Hoạt động 3: Trò chơi : “ Nếu.thì”
- GV chia lớp thành 2 nhóm: Chăm và Ngoan.
- GVphát phiếu ghi các tình huống
 - GV cử 4 trọng tài 
- GV đánh giá, tổng kết trò chơi và khen các hs biết ứng xử phù hợp với các tình huống đã cho.
*Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
3. Củng cố, dặn dò:
GV chốt lại nội dung bài học.
Về nhà vận dụng tốt theo bài học.
- HS suy nghĩ, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-1 số hs trình bày trước lớp.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS nêu ý kiến.
- Các nhóm bắt đầu chơi.
Chính tả( nghe viết )
Tiết14 : Cô giáo lớp em
A. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh có khả năng :
 -Kiến thức : Nghe, viết lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ: Cô giáo lớp em.- Biết phân biệt phụ âm đầu tr/ ch; vần iên/ iêng. Phân tích các tiếng. Tìm đúng từ ngữ điền vào chỗ trống.
 -Kĩ năng : Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ: Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa, Bắt đầu viết từ ô thứ 3.
 -Thái độ : Tôn trọng và yêu quý thầy cô.
 * Trọng tâm: Nghe viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài cô giáo lớp em.
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng học dạy học:
- Bảng gài, thẻ từ cho các bài tập 2,3.
C. Các hoạt động dạy - học :
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống: tr hay ch. Lớp làm bảng con.
- GV nhận xét ..
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
* Hướng dẫn ghi nhớ nội dung:
- GV đọc 2 khổ thơ cần viết.
- Tìm những hình ảnh đẹp khi cô giáo dạy tập viết?
- Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
* Hướng dẫn trình bày:
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
b. HS viết bảng con chữ khó: GV đọc HS viết
c. HS viết bài vào vở:
d. Chấm chữa bài: Chấm 1/3 số bài của lớp. - GV nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS làm mẫu, chỉnh sửa lỗi sai.
- GV khuyến khích các em tìm được nhiều từ càng tốt.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo khổ thơ cần điền.
- GV nhận xét các nhóm.
 3 Củng cố - Dặn dò:
- Tuyên dương các em có bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trũ
- Vở bài tập Tiếng Việt.
- 3 HS làm bảng.
- Lớp làm bảng con: Trái nhà, trái cây, mái tranh, quả chanh.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại
- Gió đa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài.
- Bạn nhỏ rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu dòng thơ phải thẳng nhau và viết hoa.
- Thoảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương, điểm mười.
- Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng( SGK)
+ thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh
+ núi/ núi cao/ trái núi/
- HS làm bài vào phiếu.
- Đổi vở kiểm tra.
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?( che, tre, trăng, trắng)
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm làm.
 Quê hương là cầu tre nhỏ
 Mẹ về nón lá nghiêng che
 Quê hương là đêm trăng tỏ
 Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
- HS nhận xét.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Toán
Tiết 35: 26 + 5
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng :
 - Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng chữ viết). Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
 - Kĩ năng ; HS vận dụng kiến thức vừa học làm tốt các bài tập.
 -Thái độ : HS yêu thich toán học , biết vận dụng toán học trong thục tế tính toán .
 * Trọng tâm: HS biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 26+ 5.
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán.
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học: 
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu cộng 26 + 5
- GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV vừa nêu vừa thao tác bằng que tính.
+ Hỏi: Hàng trên có bao nhiêu que tính?
+ Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
+ Cả hai hàng có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Làm phép tính gì để có kết quả bằng 31 que tính.
- Hướng dẫn HS đặt tính theo cột hàng dọc.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- HS nnêu yêu cầu – Gọi Hs lên bảng –lớp làm bảng con 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng 
Bài 2: 
Gọi 1 HS lên bảng điền, lớp nhận xét, GV cho điểm.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải.
 Bài toán thuộc dạng toán nào ?
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đo đoạn thẳng AB, BC rồi tính AC.
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra kết quả.
- Gvchấm bài – nhận xét 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- Bộ đồ dùng toán.
- Bảng con, vở bài tập.
- Đặt tính rồi tính.
+
 6
+
 9
+
 8
+
 6
 7
 6 
 6 
 6
13
15
14
12
- HS thao tác trên que tính.
- Hàng trên có 26 que tính.
- Hàng dưới có 5 que tính.
- Cả hai

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan