Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Phượng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. dạng 38+25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm .Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số

- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

- Thích sự chính xác của toán học.

Nội dung điều chỉnh: Có thể giảm bớt bài 2, bài 4 (cột 2)

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:

- Năng lực tính toán.

II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: Bộ đồ dùng toán lớp 2 của GV.

- Đối với học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2 của HS.

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 9).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn chính tả: “Chiếc bút mực” (SGK). Làm được bài 2; BT3 a/b 
- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Ý thức biết trình bày đúng đoạn chính tả
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: - Bảng phụ. 
- Đối với học sinh: - Bảng con.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Từ: Hòn cuội, băng băng, trong vắt. 
- Giáo viên nhận xét. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Giảng bài mới (29 phút)
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép. 
+ Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. 
+ Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3a. 
3. Củng cố (5 phút): 
- GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
4. Dặn dò (1 phút): 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về luyện viết bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS thực hiện trên bảng lớp cả lớp viết bảng con
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm. 
Tia nắng, đêm khuya, cây mía. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
Nón, lợn, lười, non. 
MÔN: TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP (Tiết 22)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
 -Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25. Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
Nội dung điều chỉnh:Có thể giảm bớt bài 4, 5
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên:
- Đối với học sinh: 
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
- Gọi HS làm bài tập trong 2 SGK
- GV nhận xét đánh giá từng em.
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Giảng bài mới (30 phút)
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
GV yêu cầu HS nêu yêu cầu 
GV cho HS tự làm 
GV nhận xét
Bài 2 : 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt 
GV yêu cầu HS tự làm
GV yêu cầu HS nhận xét 
Bài 3 : GV yêu cầu HS nêu đề toán theo tóm tắt 
GV gợi ý 
GV yêu cầu HS thực hiện cách tính .
GV nhận xét .
Bài 4,5:HD HS về nhà làm bài ở nhà.
3- Củng cố (3 phút):
- Củng cố lại kiến thức bài học.
4. Dặn dò (1phút):. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- GV nhắc HS về nhà học bài và làm bài. 
Hát
- HS lên làm bài
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm
- HS nhận xét 
 - HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm, nhận xét
- HS nêu 
- HS đặt đề toán 
- HS thực hiện cách tính và lời giải 
- HS nhận xét
- HS về nhà làm bài
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI DẠY : CƠ QUAN TIÊU HOÁ (Tiết 5).-PPBTNB
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. 
 - Nhận biết nhanh ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
 -Học sinh yêu thích môn học.
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
 - Năng lực hợp tác. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Đối với giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa
 - Đối với học sinh: 
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Giảng bài mới (29 phút)
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: 
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước
? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào miệng đươch nhai nuốt rồi sẽ đi đâu?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa 
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đâu?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK).
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK)
Bước 5: Kết luận kiến thức mới	
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
3. Củng cố (1 phút):
4. Dặn dò (1 phút): 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về luyện viết bài và chuẩn bị bài sau 
2 HS
- Suy nghĩ
- Ghi chép KH, VD: 
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm
- Trình bày kết quả trước lớp
- HS nêu các câu hỏi đề xuất
- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi
- HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):
+ Câu hỏi: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ntn ?
+ Dự đoán: Đi từ miệng, xuống dạ dày rồi tan ra tại đó.
+ Cách tiến hành:
+ Kết luận:
- Thực hành theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến	
- Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH:
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH
Thức ăn à Miệng à Thực quản à Dạ dày à Ruột non à Ruotj già à Thải ra ngoài.
MÔN:THỂ DỤC 
BÀI DẠY:- ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.Tiết (PPCT) 9
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt
 - Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục).
 - Nghiêm túc,trật tự và kỉ luật
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh 
 - Năng lực tự học
 - Năng lực thể chất
II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên:Còi,tranh động tác bụng
- Đối với học sinh: trang phục gọn gàng
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (7 phút)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 - Kiểm tra sức khỏe HS 
 - Khởi động.
II. Kiểm tra bài cũ: trong tiết dạy khi học sinh ôn ôn tập
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài
- Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.(1 phút)
2. Giảng bài mới (22 phút)
a. - Học động tác bụng :
 + TTCB : đứng cơ bản.
 + Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, hai tay đưa ra trước – lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa.
 + Nhịp 2 : từ từ gập thân, hai bàn tay chạm mu bàn chân, hai chân thẳng mắt nhìn theo tay.
 + Nhịp 3 : nâng thân, hai tay dang ngang bàn tay ngửa.
 + Nhịp 4 : về TTCB.
 + Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên. Sau khi nêu tên động tác GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm cho HS tập bắt chước lần 1 và 2. Lần 3-4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu, xen kẽ có nhận xét.
d.Ôn lại 4 động tác đã học.
-Cán sự hô choc ả lớp cùng tập.GV quan sát sửa sai và gọi 1-2 hs lên thực hiện lại.
3. Củng cố (4 phút)
-Gọi 2 hs lên thực hiện lại quay phải quay trái.
4. Dặn dò (1 phút)
-HS về ôn lại quay phải quay trái
Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2019
MÔN: Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH (Tiết 15).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Biết đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. HS học tốt trả lời được câu hỏi 5 SGK
-Rèn đọc đúng , rõ ràng, rành mạch.
- Học sinh yêu thích MÔN học
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giao tiếp. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: Mục lục một số sách. 
- Đối với học sinh: - SGK
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Giảng bài mới (29 phút)
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng.
- Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ nội;
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Tuyển tập này gồm có những truyện nào ?
- Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào ?
- Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn nào ?
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
c.Hoạt động 3:Luyện đọc lại.
- GV nhắc đọc rõ ràng.
3. Củng cố (3 phút): 
- GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
4. Dặn dò (1 phút): 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về thực hiện theo nội dung bài học.
- 3 HS lên đọc bài
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối nhau đọc từng dòng.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Học sinh nêu tên từng truyện.
- Ở trang 52.
- Quang Dũng.
- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần.
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.
-Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG.
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1). Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) ; Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3)
- Nhận biết nhanh các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.
 -Phát triển tư duy ngôn ngữ.
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
 * GDBVMT(BT 3) : HS biết đặt theo mẫu « Ai là gì ? » Để giới thiệu trường em,giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc..) của em (BT3) ; từ đó thêm yêu quý mái trường (Khai thác trực tiếp ND bài)
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: - Bảng phụ. 
- Đối với học sinh: - VBT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Làm BT3 giờ học trước. 
- Giáo viên nhận xét. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Giảng bài mới (29 phút)
a.Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
- GV cho học sinh so sánh 2 cách viết
- Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hãy viết tên 2 bạn trong lớp. 
- Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,  ở địa phương em. 
Bài 3: (Tích hợp GDBVMT) : HS biết đặt theo mẫu « Ai là gì ? » Để giới thiệu trường em,giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc..) của em.
 Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét cụ thể. 
3- Củng cố (3 phút):
- Củng cố lại kiến thức bài học.
4. Dặn dò (1phút):. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
3 HS thực hiện trên bảng
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh phát biểu ý kiến. 
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên riêng của 1 người nên phải viết hoa. 
- Học sinh nêu yêu cầu . 
+ Nguyễn Thuỳ Dương. 
+ Vũ Minh Hiếu. 
+ Sông Cái Đôi Vàm, kênh Kiểm Lâm ...
- Học sinh đọc đề bài . 
+ Trường em là Trường TH Mỹ Bình
+ Môn học em yêu thích là môn Toán. 
+ Nơi em đang ở là Ấp Mỹ Bình
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
MÔN: TOÁN
 BÀI DẠY: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC (Tiết 23).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có được hình tứ giác, hình chữ nhật. 
- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
- Thích sự chính xác của toán học.
Nội dung điều chỉnh:Có thể giảm bớt bài 2 (câu c), bài 3
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực tính toán. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Đối với học sinh: - Hộp đồ dùng.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Giảng bài mới (29 phút)
a: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Giáo viên đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc. 
- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên rồi cho học sinh đọc. 
b. Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng con. 
- Cho học sinh đọc tên các hình đó. 
Bài 2: Học sinh làm miệng. 
- GV yêu cầu HS nêu và ghi vào vở
Bài 3: GV cho HS chơi trò chơi : Ai đúng ai sai
3. Củng cố (5 phút): 
- GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
4. Dặn dò (1 phút): 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về thực hiện theo nội dung bài học.
- Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: 
+Hình chữ nhật ABCD, 
+Hình chữ nhật MNPQ. 
+Hình chữ nhật EGHI
- Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ giác. 
- Học sinh đọc:
+ Hình tứ giác CDEG 
+ Hình tứ giác PQRS. 
+ Hình tứ giác HKMN 
- Học sinh tập vẽ vào bảng con
- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ. 
- Học sinh trả lời: 
+ Hình a có1 hình tứ giác. 
+ Hình b có 2 hình tứ giác. 
- Học sinh làm vào vở. 
- HS Chơi trò chơi 
MÔN: THỂ DỤC
BÀI DẠY:- ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI"KÉO CƯA LỪA XẺ". 
Tiết (PPCT) 10
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt
- Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"(Thay bằng võ cổ truyền)
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục).
- Nghiêm túc,trật tự và kỉ luật
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh 
 - Năng lực tự học
 - Năng lực thể chất
II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên:Còi.
- Đối với học sinh: trang phục gọn gàng
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (7 phút)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 - Kiểm tra sức khỏe HS 
 - Khởi động.
II. Kiểm tra bài cũ: trong tiết dạy khi học sinh ôn ôn tập
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài
- Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.(1 phút)
2. Giảng bài mới (22 phút)
a. Ôn lại 5 động tác thể dục đã học
 -GV hô cho học sinh tập 1 lần.
 - Chia tổ tự tập luyện do cán sự các tổ điều khiển.
 - GV di chuyển quan sát, sửa sai và kiểm tra trực tiếp các tổ
3. Củng cố (4 phút)
-Gọi 2 hs lên thực hiện lại 5 động tác đã học
4. Dặn dò (1 phút)
-HS về ôn lại quay phải quay trái
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
MÔN: CHÍNH TẢ 
BÀI DẠY: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM( Nghe- viết) (Tiết 10 ) 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Nghe viết chính xác, chính bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài: “Cái trống trường em”. Làm được BT2 a/b; BT3 a/b.
- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Ý thức biết trình bày đúng đoạn chính tả
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: - Bảng phụ. 
- Đối với học sinh: - VBT TV.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước. 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
2. Giảng bài mới (29 phút)
a. HĐ1:Hướng nghe viết
+ HD chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Trước khi viết GV nhắc HS đọc lại thơ :Cái trống trường em (SGK).
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- HD HS nhận xét bài viết
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, 
+ Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
+ Chấm và chữa bài. 
b. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2; 
- GVHDHS làm bài tập 2a vào vở. 
Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm vở bài 3a. 
- GV cho HS thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng n hoắc l .
- GV chấm bài và nhận xét 
3- Củng cố (3 phút):
- Củng cố lại kiến thức bài học.
4. Dặn dò (1phút):. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
2 HS
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- HS nhận xét bài viết.
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
- Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS tự làm vào vở 
MÔN: TẬP VIẾT
	BÀI DẠY: CHỮ HOA: D.( Tiết 5)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Biết viết hoa chữ cái D theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
-Học sinh yêu thích môn học
2. Nội dung giáo dục tích hợp: 
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Năng lực thẩm mỹ. 
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ D hoa
- Đối với học sinh: Vở TV và bảng con.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ Chia. 
- Giáo viên nhận xét bảng con. 
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Giảng bài mới (29 phút)
a. HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Giáo 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_p.doc