Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung : Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi(trả lời được câu hỏi 1;2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.

- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi nhiều em đọc chữa bài.
- Mời em khác nhận xét. 
Bài 3: 
- Mời một học sinh đọc đề bài.
- HD làm bảng con (cột 1).
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu nêu đề bài. 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương hs học tốt.
- Chuẩn bị bài sau: “8 cộng với 1 số: 8 + 5”
- 3 hs lên bảng:
39
59
29
 +
 +
25
24
51
64
83
80
-
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Tính nhẩm.
- Hs làm miệng cột 1,2,3
 9 + 4 = 13 ; 9 + 3 = 12; 9 + 2 = 11
 9 + 6 = 15 ; 9 + 5 = 14; 9 + 9 = 18 
 9 + 8 = 17 	; 9 + 7 = 16; 7 + 9 = 16
- Đọc đề bài. 
- Lớp làm vào vở nháp.
 29 19 39 9 
+ + + + 
 45 9 26 37 
 74 28 65 46 
 72 81 74 20
 + + + +
 8 9 9 39
 80 90 83 59
- Một em đọc đề bài cột 1.
- Lớp làm vào bảng con.
 9 + 6 <16 9 + 6 =15
- Một em nêu yêu cầu đề bài 
- Thực hiện vào vở và chữa bài.
- Một em lên bảng làm bài.
Giải :
Số con gà trong sân có là:
19 + 25 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con g
 Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT 
TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I. MỤC TIÊU
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1). 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs làm bài tập tiết trước.
- Gv nhận xét. đánh giá
2. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1: Tìm các từ theo mẫu trong bảng.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung BT1 lên bảng.
- Nêu yêu cầu đề bài ?
- Quan sát giúp đỡ, yêu cầu làm bài theo nhóm.
- Nhận xét.đánh giá.
* Hoạt động 2: HĐ theo cặp
* Bài tập 2: 
- Mời 1 em đọc mẫu.
- Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo mẫu. 
- Gv nhận xét sửa lỗi cho hs.
* Bài tập 3: 
- Yêu cầu hs đọc nội dung BT.
+ Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn không được nghỉ hơi ?
+ Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như thế có dễ hiểu không ?
+ Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu thì cuối câu phải ghi dấu gì ? 
+ Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ? 
- Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn thành 4 câu, sau đó viết vào vở. 
- Thu 5 vở , nhận xét. đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Gs hệ thống nội dung tiết học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn hs về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Tên riêng: Câu kiểu Ai là gì?”
- 3 hs trình bày bài.
- Nhắc lại tên bài 
- Hs nêu.
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Từng nhóm nêu kết quả.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây c
i
Bạn bè
Bố, mẹ
Nông dân
Bàn, tủ,
giường,
Giá sách
Vịt, ngan,
Trâu, bò
Cá, 
công
Mít, cam,
Vú sữa,
Cà phê,
Đu đủ
- Đọc mẫu.
- Hai em thực hành mẫu.
- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn. 
VD: Hôm nay là thứ mấy?
 Ngày mai là thứ mấy?
- Các hs khác nhận xét.
- Hs làm vào vở
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi.
- Rất mệt 
- Không, rất khó hiểu.
- Cuối câu phải ghi dấu chấm. 
- Chữ cái đầu câu phải viết hoa. 
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu.
 Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
- Hs lắng nghe.
- Hs ghi nhớ thực hiện.
 Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
TIẾT 1:ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 – tiết 1.
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Cái bình hoa
- HS nêu cách sắp xếp thời gian học tập của mình
- GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm theo dõi xây dựng phần kết câu chuyện.
- Thảo luận nhóm 6.
- GV k/c cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu không ai còn nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại.
- HS nghe
- GV nêu câu hỏi
- HS TLN và phán đoán đoạn kết.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
- Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? Vì sao ?
- GV kể đoạn kết 
 GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm 
- HS nhận phiếu 
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
*Kết luận: SGV trang 24
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ 
của mình.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- Thảo luận và TLCH
a. Người nhận lỗi là người dũng cảm.
b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không cần nhận lỗi 
HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do.
c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi.
d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
4. Củng cố :
Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận lỗi với em.
5. Dặn dò :
 - Về nhà ôn lại bài.
- HS về nhà chuẩn bị
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Hs biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
Giáo dục hs thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học trước. - Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Thảo luận
- HD hs q/s tranh, thảo luận
- Gọi đại trình bày
- Nhận xét, kết luận.
+ Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- HD thảo luận
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, kết luận.
+ Hoạt động 3: liện hệ
- Y/c hs liên hệ.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn hs thực hành ở nhà.
- Chuẩn bị cho tiết sau
Hoạt động của HS
- 1 hs nhắc lại, bổ sung.
- Hs nghe.
- Q/s, thảo luận nhóm.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận, trả lời.
- Phát biểu.
- Hs nghe, ghi nhớ
- Liên hệ, phát biểu.
- HS nghe, ghi nhớ.
TIẾT 3: TOÁN
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bẳng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 20 que tính, thẻ que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 8 + 5
- Gv nêu đề toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn các thao tác trên que tính.
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, có tất cả 13, que tính.
Hỏi: 8 + 5 = bao nhiêu ?
- Cho hs lên bảng đặt tính.
 - Cho hs lên tính kết quả
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng cộng 8 cộng với một số 
 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: (gv treo bảng phụ ghi BT1)	
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính. 
- Củng cố cách viết phép tính.
- Nhận xét
Bài 4: Hs thực hiện vào vở.
Tóm tắt: Hà : 8 con tem
 Mai: 7 con tem
 Cả hai bạn: . Con tem?
- Thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, Dặn dò- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn hs về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: “28 + 5”
- Hs thực hiện.
- Học sinh khác nhận xét. 
- 2 em nhắc lại tên bài.
 - Hs rút ra được phép tính 8 + 5
- Hs thao tác trên que tính.
- 8 que tính thêm 5 que tính nữa, được 13 que tính.
8 + 5 = 13
- HS đặt 8 
	 + 
 5
	 13
- 8 + 5 = 13 ; 5 + 8 = 13
- Hs nối tiếp nhau lập bảng cho đến hết.
- Một em đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
 8 + 2 = 10 ; 8 + 3 = 11 .
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bảng con.
 8 8 8 8 8 8
 + + + + + +
 4 7 9 5 6 8
 12 15 17 13 14 16
Bài giải
Cả hai bạn có số con tem là:
8 + 7 = 15 (con tem )
 ĐS: 15 con tem
- Một em khác nhận xét bài bạn. 
- Hs lắng nghe.
- Hs ghi nhớ thực hiện.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
 TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. - Làm được BT2; BT3 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con: viên phấn, niên học, bình yên, chân thật.
- Gv nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
- Treo bảng phụ gv đọc đoạn trích.
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
- Đoạn trích có mấy câu?
- Bài viết có mấy đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào? 
?+ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó.
- Gv đọc bài cho hs viết. 
- Gv đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu vở học sinh nhận xét. đánh giá
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 a: 
- Yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu ba em lên bảng viết. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: “Tập chép: Chiếc bút mực
Hoạt động của HS
- Hs viết.
- 2 em nhắc lại tên bài.
- 2 em đọc lại. Hs đọc thầm.
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Có 5 câu. 
- Chữ đầu câu phải viết hoa. 
- Có 3 đoạn.
- Viết hoa tên bài (Trên) và tên riêng của loài vật (Dế Mèn, Dế Trũi )
- Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm,...
- Hs viết bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét đánh giá.
 - 1 em nêu yêu cầu.
- iên: cô tiên, đồng tiền, liên hoan, biên kịch, chiên cá, thiên đường, niên thiếu, miên man...
- Yên: yên xe, yên ổn, chim yểng, trò chuyện, quyển truyện...
- Hai em nêu bài tập 3.
- dỗ dành, dỗ ngọt; giỗ tổ, ngày giỗ 
- dòng sông, dòng nước; ròng ròng, vàng ròn...
- Nhận xét bài bạn, đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở.
- Hs lắng nghe.
 Hs ghi nhớ thực hiện.
TIẾT 5 : ÔN TẬP ĐỌC BÀI TRÊN CHIẾC BÈ
 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
TIẾT 1 : TOÁN
28 + 5
I. MỤC TIÊU 
 	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Biết vẽ đoạn thẳng có đọ dài cho trước
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: 
 2 bó mỗi bó một chục que tính và 13 que tính dời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em đọc thuộc các công thức 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét. đánh giá
2. Bài mới 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
- Vậy: 28 + 5 = bao nhiêu ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (Cột 1,2,3)
- Gv treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng.
- Gv nhận xét và củng cố cho hs về cách tính.
Bài 3: Tóm tắt.
 - Gà: 18 con
- Vịt: 5 con
- Cả gà và vịt: con ?
- Thu vở chấm, nhận xét. đánh giá
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- Gv hướng dẫn hs cách vẽ.
- Cho hs vẽ.
- Củng cố cho hs về cách nhẩm để tìm kết quả.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở BT và chuẩn bị bài sau: “38 + 5’.
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hs thao tác trên que tính.
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 33 que tính.
- 28 + 5 = 33
- Hs đặt 28
	 +
 5
	 33
- 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- Hs làm bảng con theo yêu cầu.
 18 38 58 79 19 
 + + + + +
 3 9 5 2 4
 21 47 63 81 23
- Đọc đề.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 1 hs khá trình bày.
- Một em lên bảng giải bài.
Giải :
 Số con gà và vịt có là:
 18 + 5 = 23 (con )
 Đáp số: 23 con.
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5cm
- Hs lắng nghe.
- Hs ghi nhớ thực hiện.
TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng.
- Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Mẫu chữ cái viết hoa C. Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
- Nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chữ hoa
- Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ C
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Hs viết bảng con
c. Viết cụm từ ứng dụng:
- Gv giới thiệu chữ mẫu.
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào ?
- Cho hs quan sát bảng phụ nhận xét:
- Các chữ cao 1 li là những chữ nào?
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
- Chữ nào cú độ cao 1,25 li ?
- Chữ nào cú độ cao 1,5 li ?
- Nêu vị trí của các dấu thanh ?
- Gv viết mẫu chữ: Chia
- Cho hs viết bảng con.
d. Hướng dẫn hs viết vở.
- Chấm, chữa bài: chấm 5, 7 bài, nhận xét. đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn hs viết phần ở nhà
- Để vở tập viết lên bàn.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Hs quan sát.
- Hs viết chữ C 2 lượt.
- Hs quan sát.
- Hs đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi.
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu.
- Quan sát nhận xét.
+ Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u
+ Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b.
+ Các chữ cao 1,25 li: s
+ Các chữ cao 1,5 li: t
- Dấu nặng đặt dưới chữ o, dấu huyền đặt trên u, dấu hỏi đặt trên chữ e.
- Hs quan sát.
- Hs viết theo yêu cầu của gv.
- Hs nghe thực hiện yêu cầu.
- Nộp bài, nghe nhận xét.
- Hs nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
CẢM ƠN, XIN LỖI
I. MỤC TIÊU
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1;BT2)
- Nói được 2-3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh trong SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv gọi 2 hs lên chữa BT tiết trước.
- Gv nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau.
- Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ?
- Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh.
Bài 2: 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Hướng dẫn tương tự như bài tập 1.
- Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn 
- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề bài.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì?
+ Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn.
- Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói.
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh.
- Nhận xét đánh giá học sinh.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: “Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách”.
- 2 hs chữa bài; lớp nhận xét.
- Một em nhắc lại tên bài. 
- Một em đọc yêu cầu đề bài. 
- Cám ơn bạn! Mình Cám ơn bạn! Cám ơn bạn nhé! Bạn thật tốt không có bạn thì mình bị ướt hết rồi.
- Cô giáo cho em mượn cuốn sách:
- Em cám ơn cô! Em xin cám ơn cô ạ! 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề bài.
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Em lỡ bước giẫm vào chân bạn: 
- Ôi! Tớ xin lỗi bạn!/ Tớ xin lỗi bạn nhé! / Ôi, Mình vô ý quá cậu cho mình xin lỗi nhé!
- Nhận xét thứ tự các câu văn: b - d - a - c.
 Đọc yêu cầu đề bài.
- Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ. 
- Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa hai tay ra nhận và lễ phép nói: "Con cám ơn mẹ !"
 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp thực hành viết lại những điều đã nói dựa vào nội dung bức tranh 1 hoặc 2.
- Hs thực hành vào vở ô li.
- Hs lắng nghe.
 Hs ghi nhớ thực hiện.
TIẾT 4: ÂM NHẠC 
 HỌC HÁT: XOÈ HOA
I. MỤC TIÊU
 Biết đây là một bài dân ca Xoè hoa của đồng bào Thái ở Tây Bắc. 
Hát đúng giai điệu lời ca. 
: Biếthát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
: Hs yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị nhạc cụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên hát bài: Thật là hay.
- Nhận xét.
- 2 hs hát bài: Thật là hay.
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Dạy bài hát: "Xoè hoa"
a. Giáo viên giới thiệu bài hát:
b. Giáo viên hát mẫu
- Hs nghe.
c. Đọc lời ca:
- Gv viên dạy hát từng câu.
- Hs hát từng câu.
- Cho hs hát cả bài.
- Hát cả bài.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
Gv vừa hát vừa gõ theo phách.
3. Củng cố, dặn dò
 - Cho cả lớp hát lại toàn bài.
 - Về nhà tập hát thuộc lời ca.
- Hs thực hiện theo giáo viên.
- Cả lớp hát.
- Thực hiên yêu cầu ở nhà.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
1. Ưu điểm
 Đi học đúng giờ , quần áo sạch sẽ gọn gàng
Có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Một số em có tiến bộ : 
2. Tồn tại: Một số em còn chưa biết đọc Một số em viết bài còn chậm
Còn thiếu đồ dùng học tập
3. Kế hoạch tuần 5
 Dạy và học đúng theo thời khóa biểu Duy trì nề nếp dạy và học
 Vận động học sinh đi học đầy đủ.
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 5: KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG
MỤC TIÊU
	Lòng đường hay hè phố đều là lối đi chung em cần giữ trật tự an toàn.
	Dàn hàng ngang đi trên phố dễ gây cản trở lại không an toàn.
	Trên đường có nhiều phương tiện giao thông chớ đi hàng ba hàng tư không an toàn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	- Sách: Văn hóa giao thông lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 GV yêu cầu HS đọc truyện " Hại mình, hại người " và quan sát các hình trong sách VHGT.
GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể hiện.
1/ Vì sao 4 bạn phải đi bộ dưới lòng đường?
2/ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường?
3/ Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?
4/ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?
GV kết luận 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo 
luận về các tình huống trong tranh.
HS ghi vào vở VHGT
Sữa bài - Nhận xét
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
GV cho HS đọc tình huống sách VHGT trang 23.
YC học sinh viết câu nói theo tranh
- Nhận xét chung
Hình thức hoạt động :Cả lớp 
HS lắng nghe quan sát các tranh và thảo luận
HS trả lời theo nhận xét của các em
- Vì hè phố có nhiều bàn ghế và xe cộ choáng hết lối đi.
- Lúc đầu các bạn đi hàng 1 sát lề phải.
- Vì các bạn dàn hàng ngang ngay ngã ba nên không thể tránh.
HS trả lời
HS đọc câu ghi nhớ: SGK
Hình thức hoạt động : CN -Nhóm
HS thực hiện
Cho Hs nhắc lại điều ghi nhớ trong sách học
Hình thức hoạt động :Nhóm- cá nhân
HS thực hiện cá nhân
Nhóm thảo luận
HS thảo luận 
Đọc câu ghi nhớ trong SGK
-Nhận xét tiết học
TIẾT 5 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI	TIẾT 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ 
PHÁT TRIỂN TỐT ?
I. MỤC TIÊU
Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt..
Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Dụng cụ chơi trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các hệ cơ của cơ thể ?
- Nên làm gì để cơ được săn chắc ?
2. Bài mới
Khởi động: Trò chơi Xem ai khéo
* Hoạt động 1: làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- HD thảo luận cặp đôi theo tranh 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Y/c thảo luận: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Liên hệ thực tế
* Hoạt động 2: Trò chơi "nhấc một vật".
 - HD cách chơi, làm mẫu, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi ngoài sân.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Thảo luận: Qua trò chơi học được điều gì ?
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Em cần làm gì để xương và cơ phát triển tốt 
- Về nhà năng tập thể dục. Xem lại bài.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thực hiện.
- Thảo luận nói nội dung từng tranh.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm lớn., phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Tự liên hệ.
- Nghe.
- Các nhóm thi đua.
- Thảo luận, nêu ý kiến.
- Nêu.
- Hs nghe thực hiện yêu cầu.
 II/ THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG
 THỰC HÀNH BÀI 2 ( TIẾT 2 )	 
Tiết 6: Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI "KÉO CƯA L

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan