Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014

|/MỤC TIÊU:

-Học sinh biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi, sửa lỗi.

-Biết xử lí mọi tính huống trong sinh hoạt hàng ngày.

-Biết phân biệt sai và biết liên hệ thực tế trong cuộc sống.

- GD : HS biết khi mắc lỗi cần phải biết nhận lỗi và sữa lỗi

II./ CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: bảng phụ ,bài tập HS:: vở, sgk.

|||/CÁC HOẠT ĐỘNGDAỴ HỌC:

 

doc56 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhận xét tiết học –Tuyên dương
4/ Dặn dò: 
-Về nhà đọc bài nhiều lần –CB : Bài Chiếc bút mực
- 2 HS lên bảng 
-Lớp theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
-HS đọc cá nhân 
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-3 HS đọc
-Đọc nhóm 2 
-Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt. 
-Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại làm thành một chiếc bè trôi trên sông. 
-Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ
-Săn săn, Thầu Dầu . . . .
+Thái độ của gọng vó :bái phục nhìn theo
+Thái độ của cua kềnh : âu yếm ngó theo
+Thái độ của săn sắt, ca thầu dầu: lăng xăng, cố bơi theo . . . 
-Rất ngưỡng mộ . . . .
-HS trả lời theo ý riêng.
+ Lớp theo dõi –Nhận xét 
-1 HS đọc
 Thứ tư ngày 18tháng 9 năm 2013
 Tiết18 MÔN : TOÁN 
 BÀI : LUYỆN TẬP
|/ MỤC TIÊU: 
-HS biết thực hiện phép cộng dạng 9+ 5, thuộc bảng cộng 9 với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.
-Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số. Biết so sánh 2 số trong phạm vi 20 (HS khá, giỏi làm dạng toán có 4 lựa chọn
||/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Bảng con.
|||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
1/Bài cũ: -Đặt tính rồi thực hiện phép tính
 59 + 3 ; 69 + 9 ; 29 +7
- Nhận xét – Ghi điểm.
2/Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1:(Cột 1,2,3) Đọc đề bài
-Yêu cầu HS nhẩm nêu kết quả từng phép tính 
-HS khá, giỏi nhẩm tiếp cột 4
- GV: Theo dõi –Nhận xét 
Bài 2: -Đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu làm bảng con.
-GV: Theo dõi sữa bài.
Bài tập 3( Cột 1) – Đọc đề bài
H :Bài 3 yêu cầu gì?
- Thảo luận nhóm 2 cột 1 
- Yêu cầu nhóm khá, giỏi thảo luận tiếp cột 2,3
-Đại diện từng nhóm lên bảng làm bài
-GV:Theo dõi –Nhận xét – Ghi điểm
Bài 4: Đọc yêu cầu đề bài. 
H :Bài toán cho biết gì?
H : Bài toán hỏi gì?
H : Muốn biết trong sân có tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào? 
-Yêu cầu HS làm bài
-Chấm –Chữa bài -Nhận xét – Ghi điểm 
Bài 5( HS khá, giỏi): 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
-GV: Vẽ hình lên bảng 
HS quan sát hình vẽ và kể tên đoạn thẳng 
H :Có mấy đoạn thẳng ? 
H :Ta phải khoanh vào chữ nào? 
H: Vì sao khoanh vào chữ C ? 
-GV: Nhận xét
3/ Củng cố: 
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 81 +9; 
39 +8
-Giáo viên hệ thống bài - Nhận xét giờ học.
4/ Dặn dò;
-Về nhà rèn làm tính, giải toán,  
-CB :Bài : 8 cộng với một số 8 + 5
-1 HS lên bảng – Lớp bảng con 
-1 HS đọc
-Nối tiếp nhau nêu kết từng phép tính 
-1 HS đọc 
-1 HS lên bảng –Lớp làm bảng con.
-1 HS đọc
-Điền dấu > < = ?
-Các nhóm thảo luận 
-2 Nhóm khá lên làm cột 2,3
-1 HS đọc 
-Trong sân có 19 con gà trống và 25 con gà mái.
-Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà. 
-HS trả lới.
-HSlàm bài vào vở -1 HS lên bảng làm.
 Bài giải
Trong sân có số con gà là.
19 + 25 = 44 ( con gà)
Đáp số : 44 ( con gà)
-1 HS đọc 
-HS khá, giỏi trả lời – Có 6 đoạn thẳng
-Khoanh vào ( C )
-HS trả lời
-HS nêu
 ÔN TẬP TOÁN Buổi 2 Thứ 4 
|/ MỤC TIÊU: 
- Củng cố phép cộng dạng 9+ 5, thuộc bảng cộng 9 với một số.
- Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25.
-Củng cố dạng toán có lời văn 
-GD : HS tính cẩn thận yêu thích moan toán
||/ CHUẨN BỊ ND : Bài ôn
|||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
a/ Luyện tập 
1/ Đọc bảng cộng 9 ( HS yếu đọc)
* GV gọi HS đọc nhiều lần 
Bài 1 -Đọc yêu cầu đề bài
 39 + 23 ; 14 + 39 ; 56 +19 ;44 + 29 
-Yêu cầu làm bảng con.
-GV: Theo dõi sữa bài.
Bài 2 : Ghi bài toán lên bảng
H: Bài yêu cầu gì?
- Thảo luận nhóm 2
- GV giúp đỡ HS yếu 
-Đại diện từng nhóm lên bảng làm bài
-GV:Theo dõi –Nhận xét – Ghi điểm
Bài 3: Đọc yêu cầu đề bài.
Bài toán: Rổ thứ nhất có 29 quả cam , rổ thứ hai có 12 quả cam. Hỏi cả hai rổ có tất cả bao nhiêu quả cam? 
H:Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-H: Muốn biết hai rổ có tất cả bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? 
-Yêu cầu HS làm bài
-Chấm –Chữa bài-Nhận xét – Ghi điểm 
Củng cố: Đọc bảng cộng 9
Dặn dò: VN : ôn lại bảng cộng 9
- HS đọc cá nhân 
-1 HS đọc –Đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Lớp thực hiện bảng con
-1 HS đọc : 
7+9 . . .12 7 +9 . . .8 +9
5 +9 . . .9+5 9+ 2 . . .9+ 2
-Điền dấu > < = ?
-Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm lên bảng làm – Lớp nhận xét 
-1 HS đọc 
- Rổ thứ nhất có 29 quả cam , rổ thứ hai có 12 quả cam
-Hỏi cả hai rổ có tất cả bao nhiêu quả cam?
- HS trả lời
-Học sinh làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm.
 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiết 4: 
 MÔN :TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
 |/ MỤC TIÊU:
-HS biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho cơ thể phát triển tốt .
-Biết:Đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống 
-HS có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. 
||/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh, sgk. HS : SGK,VỞ BT
|||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
1/Bài cũ :Chỉ và nêu tên các cơ trong cơ thể .
2/Bài mới: Giớithiệu bài
*Hoạt động 1: Làm gì xương và cơ và xương phát triển tốt.
 (Mỗi em đội trên đầu 1 cuốn vở hoặc sách, đi thẳng sao cho quyển vở không bị rơi!!.)
-Giáo viên nhận xét, động viên.
-Yêu cầøu học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5 /10-11 
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
H :Vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
H :Nơi em học có đủ ánh sáng không?
H :Bạn nào xách vật nặng ? Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ?
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để xương và cơ phát triển tốt ?
ÊNên làm các công việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình. Nên ăn uống đầy đủ và hoạt động vừa sức và luyện tập thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ và giúp cho xương và cơ phát triển tốt.
*Hoạt đôïng 2: trò chơi “Nhấc 1 vật”.
-Giáo viên làm mẫu nhấc 1 vật và phổ biến cách chơi.
 (Dùng sức của cả 2 chân, 2 tay chứ không dùng sức của cột sống)
-Giáo viên theo dõi, nhận xét, tổng kết thi đua- khen ngợi.
 3.Củng cố,:
-Vừa học bài gì?
-Nhận xét tiết học – Tuyên dương
4/ Dặn dò:
 -Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, mang vác vừa sức để xương và cơ phát triển tốt.
-CB: Bài: Cơ quan tiêu hóa.
 - 2 HS lên bảng
-Học sinh nhận xét
-Chơi trò chơi: xem ai khéo.
+Thảo luận nhóm 2
-Hình 1: bạn đang ăn cơm có cá, rau, canh , chuối¦ø những thức ăn giúp xương và cơ phát triển tốt: Cua, tôm, xương thịt
-Hình 2: vẽ 1 bạn ngồi sai tư thế.
-Hình 3: vẽ một bạn đang bơi trong bẻ bơi - là môn thể thao có lợi cho việc Ư xương và cơ.
-Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời, lắng nghe.
-3 em làm mẫu.
-Học sinh chơi theo tổ – thi đua, nhận xét.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 4: 
 MÔN : TẬP VIẾT
 BÀI : CHỮ HOA C 
 |/ MỤC TIÊU:
-Học sinh biết viết chữ C hoa cỡ vừa và nhỏ.Biết viết cụm từ ứng dụng :Chia ngọt Sẻ bùi cỡ nhỏ
 ( 3 lần)û.
-Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.
-Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
 ||/ CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu, bảng phu; HS: bảng, vở.
 |||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Bài cũ;Yêu cầu HS viết chữ hoa B - Bạn
- Nhận xét - Ghi điểm.
2/.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: hướng dẫn viết bảng.
-Giáo viên treo chữ mẫu.
 “Chữ C cao 5 li, gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản :Cong dưới nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ.”
-Yêu cầu học sinh.
“Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết nét cong trái lượn vào trong, bắt đầu trên đường kẻ 2”.
-GV: vừa viết nhắc lại cách viết.
-Hướng dẫn viết tiếng Chia:
-Nét đầu của chữ h nối với nét cong của chữ C.
-Viết bảng con
(giáo viên đi sát , giúp đỡ học sinh yếu ).
- HD viết cụm từ ứng dụng :”Chia ngọt sẻ bùi”
-Giải nghĩa: Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Nhận xét,
H : Những con chữ nào cao 1 ly ?
H:Những con chữ nào cao1,5 ly? Chữ cao 2,5 ly ?
-HD cách đặt dấu thanh
-Dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ e, dấu huyền trên chữ u.
-Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ o.
 *Hoạt động 2: hướng dẫn viết vào vở.
+Giáo viên nêu yêu cầu bài viết:
-Viết 1 dòng chữ C cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ.
1 dòng Chia cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
-Nhắt nhở học sinh cách ngồi viết, cầm bút.
-Chấm bài 5-7 em - Nhận xét.
3/.Củng cố -Nhắc lại cụm từ ứng dụng
4/ Dặn dò: Về nhà viết bài vào vở 
CB : Bài chữ hoa D
-1 HS lên bảng –Lớp bảng con. .
-Học sinh quan sát.nhận xét.
-Học sinh lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Nêu cách viết.
-Học sinh lắng nghe.
-HS theo dõi
-Viết vào bảng con 2 lần chữ C, Chia
-Học sinh quan sát.
-HS trả lời
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Viết vào vở.
 Tiết 9: Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 
 Buổi 2
MÔN TIẾNG VIỆT ( Rèn viết chữ đẹp)
 CHỮ HOA D
 |/ MỤC TIÊU:
 -Rèn HS viết đúng, đẹp chữ hoa D cỡ vừa và nhỏ.
 -Biết viết cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ 
 -Chữ viết đúng mẫuđều nét và nối đúng qui định.
 -Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
 ||/ CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu, bảng phụ ; HS: bảng, vở.
 |||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Rèn HS viết chữ đẹp 
-Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng
* GV: Nhắc lại cấu tạo
 - Yêu cầu nhắc lại cách viết 
-Viết bảng con chữ hoa D
-* GV:Đi sát, giúp đỡ học sinh yếu, nhắc các em viết đúng mẫu chữ quy định ).
- HD viết cụm từ ứng dụng :”Chia ngọt sẻ bùi”
-HD cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các con chữ
*Hướng dẫn viết vào vở.
+Giáo viên nêu yêu cầu bài viết:
-Viết 1 dòng chữ D cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ( HS yếu)( HS khá, giỏi viết mỗi cỡ 3 dòng)
-Viết 1 dòng Chia cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
-Viết 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
* Lưu ý khi viết các em phải viết nắn nót, viết đúng dòng ly, đúng mẫu chữ
 -Nhắt nhở học sinh cách ngồi viết, cầm bút.
-Chấm bài 5-7 em- nhận xét.
Củng cố Tuyên dương những em viết bài tốt 
Dặn đò : VN: Luyện viết bài
- Lớp lắng nghe
-( HS khá, giỏi) Nhắc lại cách viết. 
-Viết vào bảng con nhiều lâøn( HS yếu) 
-Học sinh quan sát.
-HS trả lời
-Học sinh lắng nghe.
-Viết vào vở.
-Học sinh lắng nghe.
 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiết 19 
 MÔN: TOÁN.
 BÀI: 	 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ 8 + 5
 |/ MỤC TIÊU: 
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5.Từ đó lập bảng cộng 8 với 1 số( cộng qua 10).
-Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5; 38+ 25.
-Biết giải bài toán với một phép cộng. HS khá, giỏi nhẩm và làm được BT3
 ||/ CHUẨN BỊ:GV: bảng phụ, que tính, bảng từ. -HSø: vở, bảng con
 |||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh làm bài ; 29 +5 , 49 +34; 59 +28 
2/Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Nêu bài toán: Có 8 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-HD học sinh tìm kết quả trên que tính.
H :Có tất cả bao nhiêu que tính?
-HD học sinh cách đặt tính và thực hiện phép tính
 8 + 5 = ?
-Yêu cầu học sinh đặt tính.Nêu cách đặt tính - cách tính. 
-Giáo viên lưu ý khi đặt tính và tính
H :Vậy 8 +5 bằng bao nhiêu ? 5 +8 = ?
- Đây là tính chất giao hoán của phép cộng 
-Lập bảng cộng : 8 với 1 số( cộng qua 10)
Bảng cộng: Số hạng thứ nhất giữ nguyên, số hạng thứ 2 tăng 1 thì kết quả cũng tăng 1.
 8 + 3 = 11	 8 +7 = 15
 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
 8 + 6 = 14
- GV theo dõi –Xóa kết quả dần yêu cầu HS đọc thuộc.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: tính nhẩm:
-Ghi bảng: 8 + 3 = ? 3 + 8 = ?
- H: Vì sao kết quả 2 phép tính bằng nhau ? 
-Yêu cầu HS nêu kết quả các phép tính còn lại
Bài 2: tính: - Đọc yêu cầu đề bài. 
-Yêu cầu HS làm bảng con.
* Lưu ý khi đặt tính 
Bài 3( HS khá, giỏi): Đọc đề bài 
H: Bài 3 yêu cầu gì?
GV: Nêu từng phép tính HS nhẩm nhanh nêu kết quả
- Nhận xét 
Bài 4: Đọc yêu cầu đề bài. 
H :Bài toán cho biết gì ?
H :Bài toán hỏi gì ?
H :Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu con tem ta làm thế nào?
-GV :Theo dõi – Chấm bài – Ghi điểm.
3/ Củng cố: Đọc bảng cộng 8
-Hệ thống bài
-Nhận xét giờ học.
4/Dặn dò:Về nhà học thuộc lòng bảng cộng 8. 
CB : Bài: 28 + 5
- 1 HS lên bảng – Lớp bảng con.
-2 HS nhắc lại bài toán 
-Thao tác trên que tính tìm kết quả
-13 que tính.
-Học sinh thực hiện
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện 
- 8 cộng 5 bằng 13 ; 5 cộng 8 cũng bằng 13
- HS sử dụng que tính tìm kết quả. 
-HS đọc bảng cộng 8 
-Cá nhân đọc
-Nối tiếp nhau đọc 
-1 HS đọc 
-HS nêu kết quả ; 8 +3 = 11; 3 + 8 = 11
- Vì khi ta đổi chỗ các số hạng thì kết quả vẫn không thay đổi. 
+ Nối tiếp nhau kết quả tửng phép tính
-1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng – Lớp bảng con.
-1 HS đọc
- Tính nhẩm
* HS khá, giỏi nêu
-1 HS đọc
-Hà có 8 con tem.Mai có 7 con tem
-Cả hai bạn có bao nhiêu con tem?
-Lấy số tem của Hà cộng với số tem của Mai.
-Học sinh làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Hai bạn có số con tem là.
8 + 7 = 15 ( con tem )
Đáp số : 15 con tem
 -Nối tiếp nhau đọc 
 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MÔN TOÁN Buổi 2 thứ 5
ÔN TẬP
 |/ MỤC TIÊU: 
 -Củng cố bảng cộng 8 với một số( cộng qua 10).Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
 - Củng cố giải bài toán với một phép cộng
 -Học sinh ham thích học toán.
 ||/ CHUẨN BỊ:GV: ND ôn tập
 |||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Luyện tập: 
* Đọc bảng cộng 8 
* Lưu ý: HS yếu GV gọi các em đọc nhiều lần hướng dẫn các em đọc xuôi, đọc ngược bảng cộng
* GV : Nhận nét
 Bài 1: tính nhẩm:
-Ghi bảng: 8 + 4 = ? 4 + 8 = ?
- H: Vì sao kết quả 2 phép tính bằng nhau ? 
-Yêu cầu HS nêu kết quả các phép tính còn lại
Bài 2: Bài toán: Lan có 8 nhãn vở, Mai có 7 nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu nhãn vở? 
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
H:Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở ta làm thế nào?
-GV :Theo dõi –Chấm bài –Ghi điểm.
Củng cố: Đọc bảng cộng 8
-Nhận xét giờ học – Tuyên dương những HS có tiến bộ
Dặn dò:Về nhà học thuộc lòng bảng cộng 8. 
- HS nối tiếp nhau đọc cá nhân
- HS nêu kết quả
- 8 cộng 4 bằng 12 ; 4cộng 8 cũng bằng 12
* - Vì khi ta đổi chỗ các số hạng thì kết quả vẫn không thay đổi. 
- 2 HS đọc đề bài
- Lan có 8 nhãn vở, Mai có 9 nhãn vở
- Cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở?
- HS trả lời 
-Học sinh làm bài vào vở 
– 1 HS khá, giỏi lên bảng làm
Bài giải
Hai bạn có số nhãn vở là?
8 + 9 = 17 ( nhãn vở )
Đáp số : 17 nhãn vở
 -Nối tiếp nhau đọc 
 THỦ CÔNG.
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC.(T2)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết gấp máy bay phản lực.
-Gấp được máy bay phản lực.Dán vào vở.
-Học sinh biết yêu quí sản phẩm lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:, bảng qui trình gấp, mẫu.
-Trò: vở, giấy màu , hồ dán.
III.Các hoạt động dạy- học: 
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
(2-3’)
(15’ ) :
(10’)
5’
3’
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
*Hoạt động1: thực hành.
*Hoạt động 2
Trò chơi
3 .Củng cố, 
4.Nhận xét-Dặn dò
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh- nhận xét.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
-Gọi 2 em .
-Yêu cầøu học sinh gấp máy bay lưu ý gấp các đường miết cho phẳng.
-Hướng dẫn học sinh trang trí cho đẹp.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên cùng học sinh chọn ra những sản phẩm đẹp, tuyên dương, đánh giá
-Tổ chức cho học sinh phóng máy bay, lưu ý giữ trật tự, vệ sinh , an toàn.
Yêu cầu học sinh nêu lại các bước gấp máy bay
.-Nhận xét kết quả học tập của học sinh, tinh thần ,thái độ học tập của học sinh
-Chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, kéo, để giờ sau gấp máy bay đuôi rời.
“ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2:tạo máy bay phản lực và sử dụng”
-Lên gấp máy bay phản lực.
-Học sinh gấp máy bay cả lớp.
-Học sinh trang trí máy bay.
-Trình bày sản phẩm nhóm 4.
-Bình chọn , tìm ra sản phẩm đẹp.
-Học sinh thực hành.
Học sinh nêu
-Học sinh lắng nghe.
 Thứ tư ngày 18tháng 9 năm 2013
Tiết 4: 
 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: TỪ CHỈ SỰ VẬT TỪ NGỮ VỀØ NGÀY, THÁNG, NĂM.
 |/ MỤC TIÊU:
-HS tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ( BT1)
-Biết đặt vàtrả lời câu hỏi về thời gian(ngày, tháng, năm, tuần và ngày trong tuần)
-Biết dùng dấu (.) để ngắt đoạn văn thành các câu trôn ý ( BT3)
 ||/ CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ HS: vởbài tập 
 |||/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh lên đặt câu: mẫu câu: Ai()là gì?
- GV: Nhận xét-ghi điểm
 2/Bài mới:
*Hoạt động 1:HD học sinh làm bài tập miệng.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Trò chơi thi tìm từ nhanh các từ chỉ người, chỉ đồ vật, con vật.
- Nhóm 2
-Trong thời gian 1 phút nhóm nào tìm nhanh là nhóm thắng cuộc 
-GV theo dõi – Công bố nhóm thắng cuộc
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm đúng.
Bài 2: -Đọc yêu cầu đề bài
-Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần (Thứ)
-Yêu cầu học sinh.
VD: Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
 -Tháng này là tháng mấy ?
 -Một năm có bao nhiêu tháng ?
 -Bạn thích nhất tháng(ngày ) nào ?
 -1 tuần có mấy ngày?
 -Hằng tuần chúng ta học tiết chính tả vào thứ mấy?
-GV nhận xét – Ghi điểm các nhóm
Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 4 câu rồi viết laị cho đúng chính tả:
H :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
H :Khi ngắt đoạn văn thành 4 câu vậy cuối mỗi câu có dấu gì? 
H :Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
-Viết bài vào vở.
“Trời mưa to.Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn cùng đi chung áo mưa với mình.Đôi bạn vui vẻ ra về.”
-Chấm bài -Nhận xét.
3/Củng cố:
-Vừa học bài gì?
-Hệ thống giờ học- Nhận xét giờ học
4/ Dặn dò:-Về nhà tìm từ chỉ sự vật
-CB : Bài Tên riêng –Câu kiểu Ai là gì?
-2 HS lên bảng đặt câu
-1 HS đọc
-Các nhóm thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Từ chỉ người : giáo viên, thầy giáo, cô giáo, học viên, kỹ sư, bác sĩ
-Từ chỉ đồ vật : ba

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2013_2014.doc