Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. Mục tiêu.

- Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng.

- Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn.

- GD học sinh yêu văn nghệ.

II. Chuẩn bị: Ôn các bài hát đã học.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn 
HĐ 1: Quan sát tranh, TLCH:
 - Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
HĐ 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
HĐ 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.
3. Củng cố - dặn dò
- Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
- GV nhận xét
-GV giới thiệu bài
- Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
- Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không?
- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì?
- Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào?
- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ.
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+ Phương Đông ở đâu?
+ Phương Tây ở đâu?
+ Phương Bắc ở đâu?
+ Phương Nam ở đâu?
- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.
- Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.
- Giải thích: Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng trên biển. ”.
+ Phổ biến luật chơi:
- Giải thích bức vẽ: .
- GV cùng HS chơi.
- GV phát các bức vẽ.
- GV yêu cầu các nhóm HS chơi.
- Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét tiết học
- VN xem lại bài
- 2 HS trả lời
-HS nghe
- HS quan sát.
- Không thay đổi.
-Phương Đông và phương Tây
- Nam, Bắc.
- HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh được GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích.
+ Đứng giang tay.
+ Ở phía bên tay phải.
+ Ở phía bên tay trái.
+ Ở phía trước mặt.
+ Ở phía sau lưng.
- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày.
- HS chơi. Sau mỗi lần chơi cho HS nhận xét, bổ sung.
IV. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận biết một phần tư.
II. Chuẩn bị: VBT Toán (81-82)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
35 phút
1 phút
32 phút
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu 
2. Hướng dẫn
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
a.Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
- Biết cách đọc, viết, các số có ba chữ số.
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
Bài 1:Viết (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đõ chữa bài 
- HS nhận xét
- Theo dõi
- Làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
Bài 2: Số?
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- Làm bài
- 3 HS lên bảng làm
- Biết so sánh các số có 3 c/s
Bài 3: (>, <, =)?
624 ... 542
398 ... 399
830 ... 829
400 + 50 + 7 ... 457
700 + 35 ... 753
1000 ... 999
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
624 > 542 398 < 399
830 > 829 1000 > 999
400 + 50 + 7 = 457
700 + 35 < 753
- Nhận xét
Củng cố về dạng toán tìm tổng của hai số
Bài 4: Khối lớp 1 có 250 học sinh, khối lớp 2 có 240 học sinh. Hỏi cả hai khối lớp đó có bao nhiêu học sinh?
- Đọc yêu cầu, phân tích
- Tóm tắt
- Trình bày bài giải
Cả hai khối có số học sinh là:
250 + 240 = 490 (học sinh)
Đáp số: 490 học sinh
- Nhận biết một phần tư.
Bài 5: Tô màu mỗi hình
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đổi vở KT chéo
- Chữa bài
2 phút
3. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018
Tập đọc
Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục đích yêu cầu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
 - Hiểu ND: Chị lao công lao động vật vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 khổ cuối bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, bảng phụ, tranh
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
T/G
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1phút
4 phút
35phút
1 phút
12phút
12phút
8 phút
2 phút
A.Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới
1.Giới thiệu
 2.Luyện đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
3. Tìm hiểu bài
- Hiểu ND: Chị lao công lao động vật vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.
4. Học thuộc lòng
5. Củng cố – dặn dò 
Chuyện quả bầu.
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
- Nhận xét,
GT bài -ghi tên bài
a. GV đọc mẫu: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới
- HD luyện đọc từng dòng thơ.
- HD luyện đọc từng khổ thơ. 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
- Cho HS luyện đọc trong nhóm trong nhóm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
* Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
+Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
+ Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
- GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài.
- HS luyện đọc câu văn dài
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- HS đọc ĐT
-1 HS đọc
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi trevào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt.
Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng 
- Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét.
- Giữ cho đường phố sạch, đẹp
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn.
- HS học thuộc lòng.
IV. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................
Toán 
Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có ba chữ số.
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm 
 - Củng cố biểu tượng hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, bảng phụ
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
5 phút
35phút
1phút
32phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Hướng dẫn 
- Biết so sánh các số có 3 chữ số
- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
-Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
-Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
 - Biết xếp hình đơn giản.
3. Củng cố – dặn dò
- (>,<,=)?
624...542
398...399
830...829
1000...999
- GV nhận xét, tuyên dương
-GV giới thiệu bài
Bài 1: (>,<,=)?
- BT yêu cầu gì?
- Muốn điền được dấu chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm – chữa
- Nhận xét
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.
- Nhận xét, chốt lời giải
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu đổi vở KT chéo
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những nhóm xếp hình tốt.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- VN xem lại bài
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở 
-HS nghe
- Phải so sánh để điền dấu
- HS làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Phải so sánh các số với nhau.
-2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở nháp
a.599, 678, 857, 903, 1000.
b.1000, 903, 857, 678, 599.
- HS đọc
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
- 2 HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đổi vở KT
- Chữa bài
- 1HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS TL nhóm 4 Xếp hình vào tờ bìa.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................
Tập viết
Tiết 32 : CHỮ HOA Q ( KIỂU 2 )
I. Mục đích yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chữ mẫu, bảng phụ
 - HS : Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1 phút
4phút
35 phút
1phút
32phút
2 phút
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới 
1. Giới thiệu 
2. Hướng dẫn 
Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
3. Củng cố – dặn dò
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết: Mắt sáng như sao.
- GV nhận xét
-GV giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q kiểu 2 
- Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết trên không trung
- HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Quân dân một lòng. 
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- Viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét Qu và ân.
- HS viết bảng con: Quân 
- GV nhận xét và uốn nắn.
HĐ 3: Viết vở
- Gọi HS nêu tư thế ngồi viết
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS viết vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- KT 1 số vở, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-HS nghe
- - HS quan sát
- - 5 li.
- - 1 nét
- - HS quan sát
- HS quan sát.
- HS viết trên không trung
- HS tập viết trên bảng con
- - HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu
- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS nêu
- - HS viết vở
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................
Chính tả ( nghe -viết)
Tiết 64 : TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
 - Làm được Bt (2) a, hoặc BT (3) a
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1 phút
4 phút
35 phút
1phút
22phút
10 phút
2 phút
A.Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
3. HD làm bài tập chính tả 
4. Củng cố – dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.
- Nhận xét.
-GV giới thiệu bài
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
- GV đọc bài
- Yêu cầu 2,3 HS đọc đoạn cần viết.
 + Đoạn thơ nói về ai?
 + Công việc của chị lao công vất vả ntn?
 + Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
 + Bài thơ thuộc thể thơ gì?
 + Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó viết
- Đọc cho HS viết bảng con
d) Viết chính tả
- Đọc cho HS viết
e) Soát lỗi
g) KT một số vở, nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.
 - Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
- 3 HS lên bảng viết các từ sau: vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, nguệch ngoạc.
-HS nghe
-2, 3 HS đọc.
+ Chị lao công.
+ Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
+ Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
+ Thuộc thể thơ tự do.
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- HS tìm và nêu
- HS viết bảng con
- HS viết
- Đổi vở soát lỗi
- Đọc và tự làm bài 
- 1 HS lên bảng làm
-Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS lên làm theo hình thức tiếp sức
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Đạo đức
TiÕt 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện sạch sẽ giữ vệ sinh môi trường xung quanh trường lớp.
 - Biết bỏ rác đúng nơi quy định
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sọt rác
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
3phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới 
1. GTB
2. Hướng dẫn
 - Biết thực hiện sạch sẽ giữ vệ sinh môi trường xung quanh trường lớp.
 - Biết bỏ rác đúng nơi quy định
3. Củng cố - dặn dò
 + Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì?
+ Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
-GV giới thiệu bài
HĐ 1: GV kể chuyện: “Một học sinh đang quét dọn vệ sinh”
HĐ 2: Phân tích truyện “Một học sinh lễ phép”
 Tổ chức đàm thoại:
 - GV hỏi – HS trả lời:
+ Trên đường đi học về Nam gặp ai? 
+ Cô giáo có nhận ra Nam không?
+ Tuy cô giáo không nhận ra, nhưng Nam vẫn làm gì?
+ Vì sao Nam được cô giáo khen?
+ Cô giáo và người quen của cô cảm thấy như thế nào trước việc làm của Nam?
 + Em có muốn được mọi người yêu quý như Nam không? Muốn vậy em phải làm gì?
HĐ 3: HS chơi trò chơi sắm vai.
- GV nêu tình huống và yêu cầu HS TL nhóm 2 thực hiện chào hỏi trong các tình huống sau.
 + Em sang nhà bạn chơi, gặp bố mẹ bạn dọn vệ sinh ở nhà em sẽ làm gì?
 + Em đang đi cùng bố mẹ thì gặp một bác ở trong xóm đi ra.để dọn vệ sinh lối đi
- GV theo dõi HD.
- Yêu cầu HS lên sắm vai.
GV kết luận: Trong mọi tình huống ở bất kì trường hợp nào, khi gặp người đang dọn vệ sinh các em không nên xả rác, và bỏ rác đúng nơi qui định 
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
- 2 HS lên bảng trả lời
-HS nghe
- HS theo dõi
- HS tự phát biểu ý kiến
- HS TL nhóm đôi 
- Các nhóm lên sắm vai.
IV.Rút kinh nghiệm 
.
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
* Nắm chắc về cách đọc viết các số có ba chữ số.
* Củng cố loại toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a.Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS làm bảng con, 2 em lên bảng làm.
- Cho HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HSK- G làm.
- GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tậpn trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
 a/Chin trăm chín mươi chín: 999
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
a/ 311. 313, 315, ...
b/ 220, 230, 240,...
c/ 215, 315, 415,...
- HS đọc lại dãy số.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ làm bảng con
- Nêu cách so sánh, điền dấu.
849 699
654 > 645 501 = 500 + 1
- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt làm vở, 1em lên bảng làm
Bài giải
Con gấu cân nặng số ki- lô- gam là
238 + 37 = 275(kg)
Cả hai con cân nặng số ki- lô-gam là: 238 + 275 -= 513(kg)
Đáp số: a/ 275kg
 b/ 513kg
IV.Rút kinh nghiệm 
.
Hoạt động tập thể
ÔN KỂ LẠI NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
 - Luyện kể lại những câu chuyện đã học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên biết kể kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-GV: Nội dung
- HS: Tập kể lại những câu chuyện đã được học .
III.Hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
35 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
3.Củng cố- dặn dò :
- H«m nay c¸c em ®ưîc luyÖn tËp kÓ l¹i nh÷ng c©u chuyÖn ®· häc.
- Cho HS kể tên một số câu chuyện đã được học
- Cho HS thi kÓ l¹i tªn nh÷ng c©u chuyÖn ®· ®ưîc häc.
- Cho c¸c cÆp tËp kÓ chuyÖn cho nhau nghe.
- Cho HS thi kÓ chuyÖn trưíc líp .
- NhËn xÐt tuyªn dư¬ng HS
- Tuyªn dư¬ng nh÷ng HS tÝch cùc trong giê häc .
- NhËn xÐt giê häc .
- VÒ nhµ kÓ chuyÖn cho ngưêi th©n trong gia ®×nh nghe .
- HS nói tiếp nhau kể:
+ Bà cháu
+ Sự tích cây vú sữa
+ Bông hoa niềm vui
+ Câu chuyện bó đũa
..............................
- HS nèi tiÕp nhau kÓ .
- C¸c cÆp kÓ chuyÖn 
- Thi kÓ chuyÖn tríc líp .
- NhËn xÐt b¹n kÓ
- Theo dâi
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Toán
Tiết 159 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Củng cố kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
 - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua bài toán vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, bảng phụ
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
5 phút
35phút
1phút
32phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới 
1.Giới thiệu
2. HD
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Củng cố kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
 - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua bài toán vẽ hình theo mẫu.
3. Củng cố – dặn dò
- Đặt tính rồi tính:
625 + 73; 749 - 215
- GV nhận xét
Bài 1: (a,b)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số.
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ.
- Nhận xét 
Bài 3: (>,<,=)?
- Yêu cầu HS làm – chữa
Bài 4
- Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép lại với nhau?
- Nêu vị trí của từng hình trong chiếc thuyền?
- Máy bay gồm những hình nào ghép lại với nhau?
- Nêu vị trí của từng hình trong máy bay
- Yêu cầu HS tự vẽ hình vào

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_32_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc