Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. MỤC TIÊU

- Hoàn thiện bài tập trong ngày.

- Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt tiết 1: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

* Đọc đúng theo vai.

* Làm đúng BT theo Y/C.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ

-Vở cùng em học Tiếng Việt

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác con vật.
- Yêu cầu HS kể
-Hát
-2 HS lên bảng kể
+ Tên 3 loài cây mà em biết và các cây đó sống ở đâu ?
+ Tên 3 con vật mà em biết và các con vật đó sống ở đâu?
- Gọi 1HS đọc BTTN
-1HS đọc BTTN
+ BTTN: Chọn ý em cho là đúng:
1. Cây hoa nào rễ hút được hơi nước và chất khoáng trong không khí?
a. Phong lan b. Cúc c. Dâm bụt
2. Con vật nào vừa biết đi, vừa biết bay vừa biết bơi?
a. Đà điểu b. Vịt trời c. Chim sẻ
- YCHS làm vào bảng con 
- Gọi 1HS làm ở bảng lớp.
- HS làm bảng con 
- 1HS làm ở bảng lớp.
- GV nhận xét bài ở bảng con, bảng lớp.
1a; 2b
- Gọi 1HS đọc câu đúng
C. Bài mới 
1’
1. GTB
- Cảnh vật xung quanh ta rất đẹp. Sở dĩ ta chiêm ngưỡng được vẻ đẹp đó là nhờ có ánh sáng Mặt Trời. Vậy Mặt Trời có dạng hình gì? Tác dụng của nó đối với cuộc sống ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Mặt Trời.”
- HS lắng nghe.
30’
2.Hướng dẫn
HĐ 1: Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời 
-Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời.
- Hằng ngày, các em đi học các em có nhìn lên bầu trời và nhìn thấy gì không?
- HS trả lời cá nhân.
- Có, em nhìn thấy Ông Mặt trời
- Em có thắc mắc gì hoặc câu hỏi gì về Mặt Trời muốn cô và các bạn giải đáp không?
YCHS nêu – GV ghi lại các câu hỏi của HS lên bảng.
- HS nêu 
- Mặt Trời có hình gì?
- Mặt Trời có tác dụng gì?
- Mặt Trời có ở gần Trái Đất không?.
- Nếu như không có Mặt Trời thì chúng ta như thế nào?
- Theo em làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả lời mà các bạn đã nêu ra?
- HS nêu: để tìm ra câu trả lời mà các bạn đã nêu ra chúng ta phải quan sát hình ảnh Mặt trời.
-Tổ chức cho HS ra sân quan sát theo nhóm 4 
- Đội mũ ra sân quan sát Mặt Trời bằng cách nhìn qua chậu nước
- Mang dù ra sân quan sát Mặt Trời bằng cách đeo kính râm nhìn lên trời.
-HS ra sân quan sát theo nhóm 
- YCHS vào lớp ổn định
- Bây giờ cô muốn các em trình bày hiểu biết của mình về Ông Mặt trời bằng cách ngồi theo nhóm 4, vẽ lại và tô màu hình ảnh em vừa quan sát được.
- Nhóm nào vẽ xong đính tranh lên bảng. 
-Từ bức tranh vẽ về Mặt Trời YCHS nói những gì các em biết về Mặt Trời: 
+ Cô muốn biết tại sao các em vẽ Mặt Trời như vậy? 
+ Theo các em Mặt Trời có hình gì?
+ Tại sao em lại dùng màu đỏ hay màu vàng để tô màu của Mặt Trời?
-Vài HS nói 
-Vì em thấy Mặt Trời giống như “quả bóng lửa” to.
- Vì em thấy Mặt Trời có hình tròn, giống như “quả bóng lửa” khổng lồ
- Vì em thấy Mặt Trời tỏa ánh sáng vàng rực. ...
- Liên hệ thực tế:
+Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
+Vào những ngày nắng to ta thấy nóng hay lạnh? Vì sao?
+Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
+Không, rất tối.Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
+Vào những ngày nắng to ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
+Chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất ...
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 trong sách giáo khoa 
-Gọi 3HS đọc ghi chú trong SGK để nói về Mặt Trời
-HS quan sát
-3HS đọc 
- Mặt Trời tròn, giống như quả bóng lửa khổng lồ.
- Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
- GV chốt ý đi đến kết luận chung
- Vài em đọc.
- Cho HS so sánh kết quả với biểu tượng ban đầu để khắc sâu kiến thức.
- HS so sánh
GV chuyển ý: Làm thế nào để chúng ta bảo vệ mình dưới ánh nắng Mặt Trời cô và các em sang hoạt động tiếp theo.
-HS nghe
HĐ 2: Cách bảo vệ mình dưới ánh nắng Mặt Trời 
-Gọi 2HS đọc câu hỏi thảo luận 
-YCHS thảo luận nhanh trong vòng 3 phút
Nhóm 1: Khi đi nắng em cảm thấy thế nào
-2HS đọc câu hỏi thảo luận 
Nhóm 2: Em nên làm gì để tránh nắng? 
Nhóm 3: Tại sao lúc mặt trời nắng to ta không nên nhìn trực tiếp nhìn vào mặt trời?
Nhóm 4: Khi muốn quan sát mặt trời em làm thế nào?
-Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
1. Nóng, khó chịu, say nắng  
2. Đội mũ, nón hoặc che dù, đeo khẩu trang, đeo bao tay, mặc áo dài tay.
3.Bị chói mắt, Dễ bị hỏng mắt.
4. Mang kính râm hoặc nhìn qua chậu nước 
Giảng chốt: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt trời. Khi đi dưới trời nắng em cần phải đội mũ, nón để tránh bị cảm nắng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ 3: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời? 
- Quan sát hình 5 và tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa.
- HS quan sát và suy nghĩ và trả lời.
- Tối đen, tối mò
- Lạnh lẽo
- Cây cỏ sẽ chết
- GV chốt ý: Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt. Nếu Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết. 
- 2HS nêu lại: Nếu Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết. 
*BVMT: Để có một bầu không khí trong lành chúng ta cần phải làm gì?
HS phát biểu tự do
2’
3. Củng cố 
- Gọi 3HS ra sân mang các thau nước vào
-3HS ra sân mang các thau nước vào 
- GDHS Khi đi dưới trời nắng em cần phải đội mũ, nón hoặc che dù để tránh bị cảm nắng 
HS lắng nghe và thực hiện
- Nhận xét chung tiết học.
1’
4. Dặn dò
Xem trước bài : “ Mặt Trời và phương hướng ”
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
35 phút
1 phút
12 phút
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB 
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
-GV giới thiệu bài
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
*Cho hs làm VBTT (76)
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn
- Bài 1: Tính (cột 1 và 3) 
Yêu cầu HS làm – chữa
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đõ chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc BT
- Làm bài – chữa
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. 
Bài 2:Đặt tính rồi tính:
567 - 425
738 - 207
752 - 140
865 - 814
Bài 3:Tính nhẩm theo mẫu 
500 – 300 = 200
 500 – 400 =
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Nêu KQ
- HS khác nhận xét 
.................................
1000 - 200 = 800
1000- 500 = 
.....................
- Biết giải bài toán về ít hơn.
Bài 4 (VBTT ):
Khối lớp 1 có 287 học sinh.khối lớp 2 ít hơn khối lớp 1 là 35 học sinh .Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh ?
Khối lớp 2 có số học sinh là:
287– 35 =252 (hs )
Đáp số: 252 học sinh
2 phút
3. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
Tập đọc
Tiết 93: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc với giọng đọc trang nghiêm thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó: uy nghi, tụ hội, non sông gấm vóc, tôn kính 
- Hiểu nội dung : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác. (Trả lời được các CH trong SGK 
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III. Hoạt động dạy học: 
TG	
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 phút
 4 phút
35 phút
1 phút
 12 phút
12 phút
 8 phút
2 phút
A.Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới.
1.GTB 
2.HD luyện đọc.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc với giọng đọc trang nghiêm thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác. 
3.Tìm hiểu bài.
- Hiểu nội dung : 
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố - dặn dò.
- 2 HS đọc bài:Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Nhận xét 
- Giới thiệu - ghi đầu bài
 a. Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu.
- Giọng đọc trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của toàn dân tộc đối với Bác.
b. Luyện đọc câu. 
-Đọc nối tiếp từng câu 
c. Luyện đọc đoạn
-Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Đọc câu khó:
- Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơm bông,/nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc, / hoa ngâu kết chùm/ đang toả hương ngào ngạt.
 Cây và hoa của non sông gấm vóc/ đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng/ theo đoàn người vào Lăng viếng Bác.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm 
e. Đọc đồng thanh
-Cả lớp đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc
- Kể tên 1 số loại cây được trồng phía trước Lăng Bác?
- Những loại hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh Lăng Bác?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho Lăng Bác?
- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
- Gọi HS luyện đọc
- GV hướng dẫn HS đọc với giọng trang trọng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện tình cảm tôn kính của Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét 
-HS nghe
-Học sinh đọc theo câu
-Học sinh tiếp nối nhau đọc theo đoạn
- Nhận xét.
- HS luyện đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn theo nhóm
-Đại diện nhóm thi đọc
-Cả lớp đọc
- Học sinh đọc
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
- Hoa ban, đào Sơn La, sứ đỏ, dạ hương,nhài mộc ngâu
-Tụ hội, đam trồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
-Cây và hoa...Lăng viếng Bác
- Học sinh luyện đọc 
-Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay.
 IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Toán
Tiết 153: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng làm tính trừ các số có trong phạm vi 1000 (không nhớ), trờ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết giải toán về giải toán ít hơn. Làm được bài 1, 2( cột 1 ), 3 ( cột 1, 2, 4), 4. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5 phút
35phút
1 phút
32 phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
- Rèn kỹ năng làm tính trừ các số có trong phạm vi 1000 (không nhớ), trờ có nhớ trong phạm vi 100 .
- Biết giải toán về giải toán ít hơn.
3. Củng cố dặn dò.
Đặt tính rồi tính 
456 - 124 673 - 212
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
 - Nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Bài 1: Tính
-
-
-
 682 987 599 
 351 255 148 
-
 425
 203
-
 676
 215
- Gọi HS nêu yc 
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK sau đó đổi sách để kiểm tra chéo bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 986 - 264
b) 73 - 26
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét 
Bài 3: Viết số
SBT
257
867
ST
136
136
H
121
206
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét 
Bài 4: Tóm tắt
Trường Thành Công: 865 HS
Trường Hữu Nghị: ít hơn 32 HS
Trường Hữu Nghị: ...HS?
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu tóm tắt
- Nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh tự làm bài SGK, đổi chéo để KT kết quả
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh nêu
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở nháp
-Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Nêu tóm tắt và nêu cách tính
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Trường Hữu Nghị có số học sinh là:
865 – 32 = 833 (học sinh)
Đáp số: 833 học sinh
-Nhận xét 
IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Tập viết
Tiết 31: CHỮ HOA: N ( KIỂU 2)
I- Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS viết đúng đẹp chữ hoa: N kiểu 2 ( 1 dòng theo cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.)
- Chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), " Người ta là hoa đất"
( 3 lần)
II- Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 phút
 4 phút
35 phút
 1 phút
15 phút
17 phút
 2 phút
A.ổn định
B. Kiểm tra bài cũ : M
C. Bài mới 
1.GTB 
2.Hướng dẫn viết chữ 
 N 
Giúp HS viết đúng đẹp chữ hoa: N kiểu 2
3.Viết vở
4. Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu HS viết bảng chữ M hoa (kiểu 2) và từ ứng dụng giờ trước
- Nhận xét chữ viết của HS
- Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
* Quan sát và Nhận xét 
- Giới thiệu chữ mẫu
+Chữ N cao mấy li? 
+ Chữ cái N gồm mấy nét, là những nét nào?
GVKL: 
+ GV viết mẫu( vừa nói vừa nêu cách viết)
- Yêu cầu viết không trung
- Yêu cầu HS viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
 * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" Người ta là hoa đất "
-Yêu cầu HS đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
- Những chữ nào cao 2,5 li?
- Những chữ nào cao 1 li?
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa N vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ 
" Người "
- Nêu cách nối giữa các chữ N với chữ g.
- Yêu cầu HS viết bảng con
-Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS viết bài
- GV đi kiểm tra nhắc nhở HS viết cẩn thận.
+ KT 1 số vở - nhận xét 
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện viết thêm.
-Học sinh lên bảng viết 
-Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
-HS nghe
-Quan sát- Nhận xét 
- 5 li 
Gồm 2 nét: 1 nét móc hai đầu, và 1 nét lượn ngang và cong trái
- Nghe và quan sát 
- HS viết 
 HS viết bảng con
- Đọc cụm từ
- Nêu câu trả lời
-g, h, l
 ư,a, ơ,i â..
-Cách nhau một con chữ o
- HS TL
 - Nêu câu trả lời 
- HS viết bảng: Người
- HS nêu
-Viết bài 
 IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 62: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng, đẹp bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm được BT 2a
II-Đồ dùng: Bảng phụ -bảng con. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
 4 phút
35phút
 1phút
22phút
10phút
2 phút
A.Ổn định
B.Kiểm tra bài cũ
C.Bài mới 
1.GTB 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Nghe viết đúng, đẹp bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi
3.Hướng dẫn làm bài tập
4. Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên viết bảng lớp. 
 Cái xắc, đường xa, sa lầy
-Nhận xét -Đánh giá
- Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
-Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
+ Đây là đoạn nào của bài TĐ? 
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
+ Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tính chất chung là gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? 
+ Yêu cầu HS tìm chữ khó viết 
+ Phân tích
 -Yêu cầu HS viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho HS 
*Viết bài
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+KT một số bài, nhận xét đánh giá 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Bài 2a: 
Tìm các từ bắt đầu bằng: d/r/gi.
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu HS đọc bài làm
- KT bài -nhận xét 
 - Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS viết bảng lớp - bảng con
-Nhận xét 
-HS nghe
-Học sinh đọc lại 
-HS trả lời
-Cảnh đằng sau lăng Bác
-Ngào ngạt
-3 câu
- Sơn La, Nam Bộ, Bác...
- Tìm chữ khó viết
- HS viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết.
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, Học sinh đổi chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài 
 - Học sinh nêu- nhận xét:
dầu - giấu - rụng
IV.Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................. 
Đạo đức
Tiết 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu lợi ích của một số loài vật đối với cuộc sống con người, cần phải bảo vệ.
- Phân biệt hành vi đúng sai đối với các loài vật có ích.
- Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình vớu những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
*Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị:Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học:
TG 
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5 phút
35 phút
 1 phút
32 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Hướng dẫn
- HS hiểu lợi ích của một số loài vật đối với cuộc sống con người, cần phải bảo vệ.
- Phân biệt hành vi đúng sai đối với các loài vật có ích.
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích
4. Củng cố dặn dò.
- Kể tên một số con vật và nêu ích lợi của con vật đó ?
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
a) thảo luận nhóm
- GV đưa yêu cầu : Khi đi chơi vườn thú em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em hãy chọn cách ứng xử nào dưới đây ?
- Mặc các bạn không quan tâm.
- Đứng xem hùa theo trò nghịch của các bạn.
- Khuyên ngăn các bạn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
Trình bày kết quả - Nhận xét.
KL: Em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe em sẽ mách người lớn.
b). Chơi đóng vai 
- GVnêu tình huống BT 4 yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách ứng xử phù hợp và phân vai.
KL: Trong tình huống đó An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì ...
*Liên hệ.
- Nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích ?
- Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
-Các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
* Nắm chắc về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số.
* Củng cố loại toán trắc nghiệm và toán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS suy nghĩ và chọn đáp án.
- Hướng dẫn HSK- G làm.
- Hướng dẫn HSK- G làm.
- GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
 867 856 879 769
- - - -
 734 602 450 300
 133 254 429 469
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
22 + 234 = 356 357 + 212 = 569
281 + 407 = 688 392 + 506 = 898
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ làm vở.
Đáp án C.
-Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999
- Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99
Vậy hiệu của 2 số là: 999 - 99= 900
a.Có 6 hình tam giác
b. Có 4 hình tứ giác
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
ÔN KỂ LẠI NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu :
- Luyện kể lại những câu chuyện đã học .
- Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện .
- Kể chuyện tự nhiên biết kể kết hợp với cử chỉ, nét mặt , điệu bộ .
II.Đồ dùng dạy học: Tập kể lại những câu chuyện đã được học .
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
35 phút
2phút
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung
3.Củng cố- dặn dò :
- H«m nay c¸c em ®ưîc luyÖn tËp kÓ l¹i nh÷ng c©u chuyÖn ®· häc.
- Cho HS kể tên một số câu chuyện đã được học
- Cho HS thi kÓ l¹i tªn nh÷ng c©u chuyÖn ®· ®ưîc häc.
- Cho c¸c cÆp tËp kÓ chuyÖn cho nhau nghe.
- Cho HS thi kÓ chuyÖn trưíc líp .
- NhËn xÐt tuyªn dư¬ng HS
- Tuyªn dư¬ng nh÷ng HS tÝch cùc trong giê häc .
- NhËn xÐt giê häc .
- VÒ nhµ kÓ chuyÖn cho ngưêi th©n 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc