Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

1. Kiểm tra bài cũ :

- Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới :

* Luyện đọc

- GV đọc mẫu.

* Luyện phát âm :

- GV đọc mẫu kết hợp với giảng từ.

* Hướng dẫn đọc câu văn dài :

Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương chưa đơm bông , / nhưng hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc , hoa ngâu kết chùm , / đang toả hương ngào ngạt .

- GV đọc mẫu.

* Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp

- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.

- Đọc đồng thanh.

b. Tìm hiểu bài :

+ Kể tên các loại cây được trồng phía.?

+ Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp.?

+ Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp.?

+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con.?

+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác.?

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và bảng lớp
- Chữa bài
-
484
-
586
-
590
-
693
241
253
470
152
243
333
120
541
Bài 2: Đặt tính và tính:
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào nháp- 2 em lên bảng
- Gọi HS lên bảng làm
-
548
-
395
- Chữa bài, nhận xét.
312
 23
236
372
Bài 3: Tính nhẩm:
- HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nhẩm và nêu kết quả phần a
- HS thực hiện.
- Phần b tổ chức trò chơi
a. 600 – 100 = 500 b.1000 – 200 = 800
- Cho 2 đội mỗi đội 3 em lên chơi tiếp sức
 700 – 300 = 400 1000 – 400 = 600
- Nhận xét, đánh giá.
 900 – 300 = 600 1000 – 500 = 500
Bài 4: Gọi HS đọc và xác định dạng toán.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
 800 – 500 = 300
- Làm vào vở; 1 em làm bảng phụ
Bài giải
Đàn gà có số con là :
 183 – 121 = 62 (con)
 Đáp số: 62 con gà
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 31: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục đích yêu cầu:
- Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện và kể lại từng đoạn câu chuyện (BT1, BT2).
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
- GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vể đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ trong bài.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ Qua câu chuyện em học được những đức tính tốt gì của bạn Tộ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.HD kể chuyện
-Sắp xếp các tranh theo thứ tự.
- GV gắn các tranh không theo thứ tự.
- GV yêu cầu.
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
- Kể lại từng đoạn truyện.
- Bước 1 : Kể trong nhóm
- GV yêu cầu.
- Bước 2: Kể trước lớp.
- GV yêu cầu.
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét – Ghi điểm.
3.Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh.
+ Tranh 1: Bác hồ đang hướng dẫn chú cần.
+ Tranh 2: các bạn thiếu nhi thích thú chui .
+ Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc đa nhỏ nằm...
- HS xếp các tranh theo trình tự câu chuyện.
- HS thực hiện: Tranh 3 – 2 – 1.
- HS kể theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm kể, mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- Vài HS Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- 3 HS kể chuyện. HS Nhận xét.
- 3 HS đóng 3 vai và kể lại câu chuyện.
- 1 HS kể.
---------------------------------------------------------
Mĩ Thuật
Tiết 31: Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu cách trang trí hình vuông. 
 - Biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
 - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Một số bài vẽ trang trí hình vuông. 
 + HS: - Bút chì, màu vẽ, vở.
 III. Các hoạt động dạy học.
THẦY
TRÒ
 1, HĐ1: Quan sát nhận xét
+GV đặt câu hỏi :
 - Tìm các đồ vật có t/trí là hình vuông?
 - GV giới thiệu các bài hình vuông trang trí mẫu. 
 - Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì ?
 - Các hoạ tiết được sắp xếp ntn ? 
 - Màu sắc trong bài trang trí ntn?
 2,HĐ2:Cách trang trí hình vuông 
- Khi t/trí hình vuông em sẽ chọn h/tiết gì?
- Khi đã có hoạ tiết cần phải sắp xếp vào hình vuông như thế nào?
*GV vẽ mẫu trực tiếp lên bảng
3, HĐ3: Thực hành:
 - Cho học sinh thực hiện bài vẽ theo ý thích.
 - Quan sát lớp khi thực hiện bài vẽ.
*Nhăc nhở HS vẽ hoạ tiết sao cho cân đối và bằng nhau.
+HS tư duy trả lời câu hỏi:
- Viên gạch lát nền, cái khăn , tấm thảm 
- HS quan sát nhận biết 
- Hoạ tiết là hoa,lá các con vật, hình vuông, hình tam giác.
- Sắp xếp đối xứng, nhắc lại, xen kẽ..
- Hoạ tiết chính thường ở giữa, hoạ tiết phụ nhỏ hơn ở 4 góc và xung quanh.
- Đơn giản, ít màu, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu.
- HS nêu: Hoa,lá, con vật...
-Kẻ trục rồi sắp xếp họa tiết vào hình vuông.
- HS quan sát , học tập.
HS thực hành vẽ vào vở.
Vẽ hình vuông theo các bước.
Vẽ hoạ tiết hoàn chỉnh vào các trục.
Vẽ màu nổi bật... 
4, HĐ4: Nhận xét đánh giá 
- Yêu cầu HS chọn ra các bài vẽ hoàn chỉnh cùng nhau nhận xét:
- Cách vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu... 
- HS quan sát và rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
* Củng cố - Dặn dò:
- Tự trang trí hình vuông theo ý thích.(làm thêm ở nhà). 
- Sưu tầm tranh (ảnh chụp) về các loại về tượng.
----------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 61: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
- Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. 
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
 - Phương tiện: Chuan bị còi, mỗi Hs chuẩn bị một quả cầu .
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập
- Khởi động các khớp. 
- Ôn bài TD phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ: 4Hs.
Nhận xét
2/ Phần cơ bản
+ Ôn chuyền cầu:
Ÿ Mục tiêu: nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
- Gv làm mẫu cách chuyền cầu,giải thích kĩ thuật.
- Chia tổ tập luyện,Gv quan sát sửa sai nhắc nhở
- Các tổ lên trình diễn thi đua.
Nhận xét
+ Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
Ÿ Mục tiêu: cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu . .
- Gv nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi,kết hợp làm mẫu cho Hs quan sát.
- Hs chơi thử,sau đó chơi chính thức có biểu dương và xử phạm bằng hình thức vui.
3/ Phần kết thúc
- Thả lỏng. 
- G v cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
- Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang 
X X X X X X
X X X X X X
 GV
Đội hình xuống lớp
X X X X X X
X X X X X X
 GV
----------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 04 năm 2016
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2016
Tập đọc
Tiết 96: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.
* Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: Ứng xử văn hóa
- Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề
- Kiên định 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : 
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
* Luyện phát âm :
- GV đọc mẫu kết hợp với giảng từ.
* Hướng dẫn đọc câu văn dài : 
Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương chưa đơm bông , / nhưng hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc , hoa ngâu kết chùm , / đang toả hương ngào ngạt .
- GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài :
+ Kể tên các loại cây được trồng phía...?
+ Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp...?
+ Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp...?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con...?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác...? 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
HS đọc“Chiếc rễ đa tròn” và TL câu hỏi
 - HS tìm và nêu từ khó. 
-1 HS đọc bài.
-1 HS đọc bài.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc bài.
- Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban.
-Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam....
-Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả hương thơm.
-Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng....
- Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam luôn....
------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1), tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ(BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
- VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS viết câu của bài tập 3
- Nhận xét.
3. Bi mới
.HD làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu.
- GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy, viết, yêu cầu.
- GV Nhận xét – Bổ sung.
Bài 3:
- GV yêu cầu.
+ Vì sao ô trống thứ nhất ta điền dấu phẩy 
+ Vì sao ô trống thứ hai ta lại điền dấu chấm?
+ Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì?
- Nhận xét.
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng gắn thẻ từ.
- HS đọc lại đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- sáng suốt, thông minh, yêu nước, tiết kiệm, yêu đồng bào, giản dị, 
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vào VBT.
-Vì “Một hôm” chưa thành câu.
-Vì “Bác không đồng ý” đã thành câu.
-Điền dấu phẩy 
--------------------------------------------------
Toán
Tiết 153: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc làm tính trừ 
+ Đặt tính 
- Bảng con: 543 - 123
+ Tính 
3. Thực hành :
Bài 1: Tính
- Làm bảng con
-Gọi 1 số HS lên bảng
? Nêu cách đặt tính cách tính
682
987
599
45
676
351
255
148
23
215
331
732
451
22
461
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS làm vào vở
- Gọi 1 số HS làm bảng
a
986
73
264
26
722
47
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống :
-HS làm nháp, 1 em làm bảng phụ
- Tìm hiệu
- Gọi HS lên bảng chữa
- Củng cố tìm SBT,ST
Số bị trừ
29
257
867
- Củng cố tìm SBT,ST
Số trừ 
 136
136
661
- HDHS làm
Hiệu
 121
121
206
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 - HD HS tìm hiểu, phân tích bài toán, tóm tắt, giải bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS đọc y/c của bài, tìm hiểu, phân tích bài toán, tóm tắt, giải bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
Bài giải
Số học sinh của trường tiểu học Hữu Nghị là :
 865 – 32 = 833 (học sinh)
 Đáp số: 833 học sinh
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố cách đặt tính, cách tính 
------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 62: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
- Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. 
II/ Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
 - Phương tiện: Chuan bị còi, mỗi Hs chuẩn bị một quả cầu .
III/ Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập
- Khởi động các khớp. 
- Ôn bài TD phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ: 4Hs.
Nhận xét
2/ Phần cơ bản
+On chuyền cầu:
ŸMục tiêu: nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
-Gv làm mẫu cách chuyền cầu,giải thích kĩ thuật.
-Chia tổ tập luyện,Gv quan sát sửa sai nhắc nhở
- Các tổ lên trình diễn thi đua.
Nhận xét
+ Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
ŸMục tiêu: cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu . .
-Gv nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi,kết hợp làm mẫu cho Hs quan sát.
-Hs chơi thử,sau đó chơi chính thức có biểu dương và xử phạm bằng hình thức vui.
3/ Phần kết thúc
- Thả lỏng. 
- G v cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
- Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang 
X X X X X X
X X X X X X
 GV
Đội hình xuống lớp
X X X X X X
X X X X X X
 GV
--------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 2)
I. Mục đích- yêu cầu
 -Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
 -Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* GDMT: GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh 
- Vở bài tập đạo đức.
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Bài cũ : Bảo vệ loài vậ có ích/ tiết 1.
1. Em hãy nêu các con vật có ích mà em biết?
2. Kể những ích lợi của chúng?
3. Em cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách đối xử đúng đối với loài vật.
* Cách thực hiện:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phân tích tình huống :
 -Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn cách ứng xử đúng nhất trong trường hợp: Khi đi chơi vườn thú em thấy mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc hoặc ném đá vào các con vật trong chuồng thú.
 a/ Mặc các bạn không quan tâm.
b/ Cùng tham gia với các bạn.
c/ Khuyên ngăn các bạn.
d/ Mách người lớn.
- Nhận xét.
- Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
* Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* Cách thực hiện:
- GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về Huy rủ :
-An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !
-An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó. 
-GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu sắm vai thể hiện lại câu chuyện.
Kết luận: Không nên trèo cây phá tổ chim rất nguy hiểm dễ té ngã, bị thương. Còn chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
* Cách thực hiện:
- GV đưa ra yêu cầu: Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể?
- GV khen ngợi những em biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo.
- GV Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.
- Bò, ngựa, voi, chó, cá heo, mèo, ong,.
- Kéo gỗ, kéo xe, cho sữa, bắt chuột, cho mật, cứu người, giữ nhà.
- Chăm sóc cho ăn uống đầy đủ.
- Bảo vệ loài vậc có ích/ tiết 2.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Vài em nhắc lại.
- Trò chơi “Gà vịt”
- Các nhóm thảo luận tìmh cách ứng xử .
- Đại diện nhóm trình bày.
- An cần khuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì rất nguy hiểm dễ té ngã, có thể sẽ bị thương. Còn chim non , nếu chúng ta bắt chim, chúng sẽ sống xa mẹ, nó sẽ chết thật là tội nghiệp.
- Các nhóm lên sắm vai.
- Vài em nhắc lại.
- HS tự nêu các việc làm đã biết bảo vệ loài vật có ích.
- Cho gà, mèo, chó ăn.
- Rửa sạch chuồng lợn.
- Cho trâu bò ăn cỏ đầy đủ. 
-Vài em đọc lại.
-Học bài.
------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2016
Toán
Tiết 154: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- BT cần làm: Bài 1 (phép tính 1, 3, 4), Bài 2 (phép tính 1, 2, 3), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4 (cột 1, 2)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
 456 – 124 ; 673 + 212
- Nhận xét
2.HD luyện tập
 Bài 1: (HSKG phép tính 2, 5)
- Yêu cầu. 
- GV Nhận xét.
Bài 2: (HSKG phép tính 4, 5)
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
Bài 3: (HSKG cột 3) 
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài – Ghi điểm
Bài 4: (HSKG cột 3)
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
Bài 5: (HSKG)
- Nhận xét – Tuyên dương.
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Luyện tập.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp.
- HS làm bài vở. Một số em lên bảng làm.
43 + 47 = 90 32 + 49 = 81
25 + 68 = 93 56 + 38 = 94
37 + 19 = 46
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vở. Một số em lên bảng làm.
80 – 59 = 21 74 – 16 = 58
93 – 76 = 17 91 – 23 = 68
52 – 17 = 35
- HS tự làm bài.
500 + 400 = 900 
400 + 300 = 700
500 + 500 = 1000
800 – 200 = 600
 700 – 500 = 200
 1000 – 300 = 700
- HS làm vở thu chấm chữa.
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
- HS nối các điểm mốc trước, sau đó mới vẽ hình theo mẫu.
---------------------------------------------------
Tập viết
Tiết 31: CHỮ HOA N (Kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất (3lần).
II. Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu chữ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Viết chữ: M, Mắt cả lớp viết bảng con. 
-GV nhận xét sửa sai. 
2. Bài mới : 
* HD viết chữ hoa: N
+ Chữ N hoa cao mấy li? Gồm mấy nét? Là những nét nào?
* Hướng dẫn cách viết : 
- GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết .
- GV theo dõi uốn nắn HS .
* HD viết cụm từ ứng dụng :
- GV giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất .
Cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người ..
+ Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nà?
+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
-GV nhận xét sửa sai . 
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở: chữ hoa N kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất (3lần).
- Thu bài chấm chữa.
3. Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà viết bài ở nhà. CBTS
- HS viết bảng – Lớp viết bảng con.
- HS nhắc.
-cao 5 li. Gồm có 2 nét. Đó là một nét móc hai đầu và một nét kết hợp.
- HS quan sát, theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
-Có 5 chữ: Người, ta , là , hoa , đất.
-Dấu huyền trên đầu chữ ơ, a ; dấu sắc trên đầu chữ â.
-Bằng 1 chữ o
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
HS theo dõi.
----------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 62: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi.
- Nhận xét
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
b. GV đọc bài viết
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ?
+ Những loài hoa nào được trồng ở đây ?
+ Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì ?
+ Bài viết có mấy đoạn , mấy câu ?
+ Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất ? 
+ Chữ đầu đoạn văn được viết N thế nào ?
+ Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào ?
- GV đọc các từ khó : 
- GV đọc bài viết.
- Soát lỗi 
- GV thu bài chấm ( 5-7 bài ).
3.Làm bài tập
 Bài 2 :
- GV tổ chức trò chơi “Tìm từ”.
- GV chia lớp và tổ chức trò chơi .
dầu , giấu , rụng.
Cỏ, gõ , chổi.
- GV tổng kết trò chơi – Tuyên dương.
3.Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS tìm và ghi bảng, mỗi em 1 tiếng.
- HS tìm và ghi bảng con.
- HS đọc lại bài.
-Cảnh ở sau lăng 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_31.doc