Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. Mục tiêu:

- Hoàn thành bài tập trong ngày

- Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km)

- Hiểu được mối liên quan giữa kilômet ( km) và mét (m).

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với đơn vị đo độ dài ki – lô - mét.

- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT Toán (68-69)

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Âm nhạc+
ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- HS ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình
- Rèn cho hs tính bạo dạn, tự tin trước đông người
- Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ 
II. Chuẩn bị: Nội dung, nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
35 phút
1 phút
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
32 phút
2. Hướng dẫn
15 phút
HĐ1: Hát tập thể 
- Kể tên các bài hát em đã được học trong chương trình lớp 2.
- GV lần lượt cho cả lớp ôn bài hát đã được học 
- GV lắng nghe và chỉnh sửa cho HS
- Nx, đánh giá
- HS nối tiếp nhau kể:
+ Thật là hay
+ Xòe hoa
+ Múa vui
+ Chúc mừng sinh nhật
+ Cộc cách tùng cheng
+ Chiến sĩ tí hon
+ Trên con đường đến trường
+ Hoa lá mùa xuân.
- Lần lượt ôn lại các bài hát đã học
17 phút
HĐ2: Hát cá nhân:
- Gv cho HS lấy tinh thần xung phong lên hát trước. Khi HS đó hát xong GV cho em đó quyền chỉ định bạn khác, bạn đó có thể hát bài nào mà mình thích sau mỗi tiết mục
 - GV cùng cả lớp vỗ tay động viên.
- HS hát cá nhân + biểu diễn
2 phút
3. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học: 
 - Khen những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên
- VN ôn lại các bài hát đã học.
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết:
- Biết được những cây cối và con vật vừa sống dưới nước và sống trên cạn.
- Học sinh yêu thích sưu tầm, biết bảo vệ cây cối, con vật.
* Nêu được đặc điểm khác nhau giữa cây cối( thường đứng yen tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa) và các con vạt ( di chuyển được, có đầu, mình chân, một ssoos loài có cánh)
II. Đồ dùng: Tranh ảnh minh hoạ. Tranh ảnh các loại cây, con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
TG 
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5 phút
35 phút
1 phút
 32phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Hướng dẫn
-Biết được những cây cối và con vật vừa sống dưới nước và sống trên cạn.
-Học sinh yêu thích sưu tầm, biết bảo vệ cây cối, con vật.
3. Củng cố –Dặn dò
-Kể tên một số con vật sống dưới nước và lợi ích của nó?
-Nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
-HĐ 1: Làm việc với SGK. 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, mô tả theo nội dung sau:
Bảng 1: Cây có thể sống ở đâu?
Bảng 2: Các con vật có thể sống ở đâu?
- Gọi HS trình bày
- HS khác bổ sung
- GV kết luận. 
HĐ 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề.
-Yêu cầu HS đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại dựa vào phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Trình bày tranh ảnh các cây cối, con vật sống trên cạn.
+ Nhóm 2 trình bày tranh ảnh cây cối, con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước.
+ Nhóm 3: Trình bày tranh ảnh các cây cối, con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
+ Nhóm 4: Trình bày tranh ảnh cây cối, và con vật sống trên không. 
- HS đại diện nhóm trình bày
-GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ cây cối, con vật và tác dụng của việc làm này.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét 
-HS thảo luận trả lời.
- HS đại diện nhóm trình bày
- HS giới thiệu cây của mình cho các bạn nghe.
Nghe - Nhận xét 
-HS đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét 
 IV.Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
KI - LÔ - MÉT. MI - LI - MÉT
I. MỤC TIÊU : 
1. Hoàn thành bài tập trong ngày.
2. Củng cố kiến thức môn toán tiết 1.
- Nắm được các đơn vị đo độ dài. 
- Biết thực hiện phép tính có kèm theo tên đơn vị đo độ dài. 
3. GDHS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3. 
Bài 4
3. Củng cố- Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài vào vở BT, HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS nối tiếp nhau trả lời kết quả.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét 
- Đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài vào vở BT, HS nối tiếp nhau nêu miệng.
1000m= 1km 10mm= 1cm
1km = 1000m 1cm = 10mm
1000mm = 1m 1m = 1000mm
10dm = 1m 10cm = 1dm
1m = 10dm 1dm = 10cm
100cm = 1m 1m = 100cm
- HS đọc y/c bài 
- HS làm bảng con.
34km+ 65km= 99 km
8km x 5 = 40km
76 km – 54km = 22km
32 km : 4 = 8 km
- HS đọc y/c bài
- HS nối tiếp nhau trả lời kết quả.
Đáp án: a/ 50km
b/ 75km.
- HS đọc đề bài
- HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Quãng đường từ A đến B dài số km là: 27 + 15 = 42 (km)
 Đáp số: 42 km
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018
Tập đọc
Tiết 90: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Đọc: Đọc được trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm., giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ.
2. Hiểu: Hiểu được ý nghĩa của từ mới: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ.
Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.( TL được các CH 1, 3, 4, thuộc 6 dòng thơ cuối) 
* HSKG TL được CH2, thuộc cả bài thơ.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi nội dung câu dài cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35phút
1 phút
15phút
10phút
7 phút
 2 phút
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
1.Giới thiệu 
2.HD luyện đọc.
-Đọc được trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó.
 - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm., giữa các cụm từ.
 - Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ.
3.Tìm hiểu bài.
Thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.
4.Luyện đọc lại
5. Củng cố - dặn dò.
- HS đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng + trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài ghi đầu bài
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV đọc giọng tình cảm tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ.
* Đọc nối tiếp từng câu.
* Đọc nối tiếp từng từng đoạn.
- GV chia đoạn: 
+ Đ1: 8 câu thơ đầu.
+ Đ2: 6 câu thơ cuối.
* Ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt: Đêm nay/ bên bến Ô Lâu/
Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ// Nhớ hình Bác giữa bang cờ/
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
-Đọc trong nhóm.
-Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Ô Lâu: con sông chay qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên- Huế.
- Vì sao bạn nhỏ phẩi cất thầm ảnh Bác?
- Cất thầm: giấu kín.
* GV: Trong vùng tạm chiếm, giặc cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. 
- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 câu thơ đầu?
Câu 3: Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
- Những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
Câu 4: Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
- Ngẩn ngơ: cảm thấy như trong mớ.
- Ngờ: ngỡ là, tưởng là.
- Cho HS luyện đọc
- Học thuộc lòng bài thơ.
-Bài thơ muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị giờ sau
- Học sinh đọc
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
-HS nghe
- HS đọc nối tiếp theo câu
- HS đọc theo đoạn
- Nhận xét.
- HS đọc chú giải
- Học sinh đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Lớp đọc ĐT
-Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu.
- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
-Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
-HS luyện đọc HTL trước lớp
-Luyện đọc theo nhóm đôi
-1 số HS đọc TL
 IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Toán
Tiết 148: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực phép tính, giải toán liên quan đến các số đo theo đv đo độ dài đã học.
- Biết ding thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đv cm hoặc mm. 
- Làm bài 1, 2, 4.
II. Đồ dùng: Thước kẻ học sinh ( có chia vạch mm)
III.Các hoạt động dạy học.
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới: 
1.GTB
2. Hướng dẫn 
- Biết thực phép tính, giải toán liên quan đến các số đotheo đv đo độ dài đã học.
-Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đv cm hoặc mm.
3.Củng cố dặn dò.
Số?
1 cm = ... mm
1 m = ... mm
5 cm = ... mm
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
 - Nhận xét
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
 Bài 1: Tính
13 m + 15 m =
66 km - 24 km =
23 mm + 42 mm =
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
-Nhận xét 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt.
- Nêu cách tính
-Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét 
Bài 4: Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tam giác ABC
- Yêu cầu học sinh đo trong SGK rồi viết các số đo các cạnh vào vở và tính chu vi hình tam giác ABC.
 -Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
-1 HS bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
-HS nghe
-HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vở và đổi chéo kiểm tra kết quả
-Nhận xét 
- Học sinh đọc
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét :
Người đó đã đi được tất cả số ki lô mét là:
18 + 12 = 30 ( km)
 Đáp số: 30 km
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 số HS đọc kết quả
-HS nghe
Tập viết
Tiết 30: CHỮ HOA: M (Kiểu 2)
I.Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: M kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Mắt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Mắt sáng như sao ( 3 Lần)
II- Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu. Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
1 phút
15 phút
18 phút
2 phút
A. ổn định
B. Kiểm tra
 C. Bài mới 
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chữ M
MT: Giúp học HS đúng đẹp chữ hoa: M kiểu 2
3.Viết vở 
4. Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu học sinh viết bảng chữ A hoa kiểu 2, Ao
- Nhận xét chữ viết của HS
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Quan sát và Nhận xét
-Giới thiệu chữ mẫu
+Chữ M cao mấy li? 
+ Chữ cái M gồm mấy nét, là những nét nào?
+ GV viết mẫu( vừa nói vừa nêu cách viết)
- Yêu cầu viết bảng 
- Nhận xét uốn nắn
-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" Mắt sáng như sao"
 -Yêu cầu HS đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
- Những chữ nào cao 2, 5 li?
- Những chữ nào cao 1 li?
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa M vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ " Mắt"
- Nêu cách nối giữa các chữ M với chữ ă.
-Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- Yêu cầu HS viết bài
- GV đi kiểm tra nhắc nhở HS viết cẩn thận.
+ KT 1 số bài, nhận xét bài viết của HS
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện viết thêm.
 -Học sinh lên bảng viết 
-Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
-Quan sát- Nhận xét 
- 5 li 
-Gồm 1 nét móc hai đầu, và nét xuôu trái, và 1 nét lượn ngang và cong trái 
-Nghe và quan sát 
- Viết trong không trung
-Viết bảng con
-Bảng lớp -Nhận xét
- Đọc cụm từ
- Nêu câu trả lời
-g, h
- Còn lại: ư,a, , ă,..
- Cách nhau một con chữ o
- Nêu câu trả lời 
- HS nêu
- Viết bài 
 IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Chính tả (Nghe -viết)
Tiết 60: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng 6 dòng thơ cuối: "Cháu nhớ Bác Hồ".Trình bày đúng cá câu thơ lục bát. Làm được BT 2a
II-Đồ dùng: Bảng phụ - bảng con.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35phút
1phút
22phút
10phút
2 phút
A.ổn định
B.Kiểm tra bài cũ
C.Bài mới 
1.Giới thiệu 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Nghe viết đúng 6 dòng thơ cuối: "Cháu nhớ BácHồ".Trình bày đúng cá câu thơ lục bát .
3.Hướng dẫn làm bài tập
4. Củng cố dặn dò:
- GV đọc cho HS viết: lúa chiêm, thuở bé, khiển trách, 
- Yêu cầu HS lên viết bảng lớp. 
- Nhận xét -Đánh giá
- Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
a. Ghi nhớ nội dung bài viết
- GV đọc mẫu đoạn viết
+ Bài thơ nói đến tình cảm của ai với ai?
 b. Hướng dẫn cách trình bày 
 + Đoạn thơ có mấy dòng? 
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
+ Dòng thứ hai có mấy tiếng?
-Đây là thể thơ lục bát dòng1 viết lùi vào 1ô, dòng 2 sát lề.
+ Những chữ cái đầu dòng viết ntn? 
c.Hướng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu HS tìm chữ khó viết 
-Yêu cầu HS viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho HS 
d.Viết bài
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+KT một số bài 
+Nhận xét bài viết HS 
-Bài 2a:Điền vào chỗ chống:
Ch hay tr
- Yêu cầu HS đọc đề 
+ Yêu cầu HS làm bài 
- KT -nhận xét 
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét giờ học 
.- VN: Luyện viết
-2 HS viết bảng lớp 
- HS dưới lớp viết bảng con
- Nhận xét 
- Học sinh đọc lại 
- Bài thơ nói lên tình cảm của bạn MN đối với BH
- 6 dòng
- 6 tiếng
- 8 tiếng
-Viết hoa
- Tìm chữ khó viết:buâng khuâng, giở xem,, chòm râu,trán rộng, mắt sáng
- Học sinh viết bảng con.
 - Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
- Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, HS đổi chéo vở
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 30: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu lợi ích của một số loài vật đối với cuộc sống con người, cần phải bảo vệ.
- Phân biệt hành vi đúng sai đối với các loài vật có ích.
- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình vớu những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
*Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35phút
1 phút
32phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1.GTB
2.Hướng dẫn
- HS hiểu lợi ích của một số loài vật đối với cuộc sống con người, cần phải bảo vệ.
- Phân biệt hành vi đúng sai đối với các loài vật có ích
3.Củng cố dặn dò.
- Nêu những việc em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật ?
- Nhận xét -Đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
-Trò chơi đố vui.
Đoán xem con gì ?
- GV phổ biến luật chơi, tổ nào có nhiều câu trả lời đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
- GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như: Trâu, bò
- Yêu cầu HS trả lời đó là con gì? Nó có lợi ích gì cho con người ? 
- Nhận xét - Củng cố
3: Thảo luận nhóm các câu hỏi.
- Em biết những con vật có ích nào? Kể ích lời của chúng? Làm gì để bảo vệ chúng ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
 - Nhận xét.
4: Nhận xét đúng sai.
- Cho HS giơ thẻ đúng thì giơ màu đỏ, sai thì giơ màu xanh 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét 
- Theo dõi.
- HS chơi trò chơi
- Học sinh thảo luận 
- Đại diện nhóm trả lời.- Nhận xét 
- Học sinh luyện tập
 IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM - CHỤC - ĐƠN VỊ 
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Nắm chắc về cách viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- Biết giả toán có lời văn về tính chu vi hình tam giác.
- GDHS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a.Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhận xét 
- Hướng dẫn HSK- G làm
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
98mm – 19mm= 79mm
53cm+ 47cm=100cm
21km : 3 =7 km
4dm x 5 =20dm
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
382 = 300+ 80+2
459 = 400 + 50+ 9
827 = 800+20+7
936 = 900+ 30 +6
- HS đọc đề bài.
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là
 26 + 24 +18= 68 (mm)
 Đáp số: 68 mm
- HS suy nghĩ làm vở.
IV.Rút kinh nghiệm 
Hoạt động tập thể
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu.
- Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. 
- Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn.
- GD học sinh yêu văn nghệ.
II. Chuẩn bị: Ôn các bài hát đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
35 phút
1 phút
32 phút
12 phút
20 phút
2 phút
A. Bài cũ:
B. Bài mới 
1.GTB 
2 .Hướng dẫn:
a. Hát tập thể
b. Hát cá nhân, nhóm.
3.củng cố- dặn dò:
- Trực tiếp
-GV giới thiệu bài
- Nêu tên các bài hát đã học.
- Cho HS ôn lại các bài hát đó 
- Cho các cặp thi hát.
- Nhận xét tuyên dương những cặp hát hay.
- Cho từng dãy đứng lên hát.
- Cho các nhóm tập múa các bài hát đó.
-Từng nhóm biểu diễn.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm biểu diễn tốt.
- Cho HS biểu diễn cá nhân.
- Cho HS múa theo đội hình vòng tròn một bài hát mà học sinh thích.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-HS nghe
- HS nêu:
+ Thật là hay
+ Xòe hoa
+ Múa vui
+ Chúc mừng sinh nhật
+ Cộc cách tùng cheng
+ Chiến sĩ tí hon
+ Trên con đường đến trường
+ Hoa lá mùa xuân.
- Thực hiện.
- Thi hát
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Các nhóm biểu biễn.
- Biểu diễn.
- Xếp thành vòng tròn và múa.
- Theo dõi.
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Toán
Tiết 149: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM - CHỤC - ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Làm được bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35 phút
1 phút
12 phút
20 phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu 
2. Hướng dẫn
-Biết viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
3. Luyện tập
4.Củng cố dặn dò.
Số?
551, 552, ...,....,....,...,...,558
991,...,...,994,...,...,...,...,999
- Gọi HS lên bảng làm bài tập điền số.
 - Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- GV viết lên bảng: 375
+ Số 375 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Ta có thể viết số này thành tổng như sau:
 = 300 + 70 + 5
-300 là giá trị hàng nào của số 375?
- 70 l

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan