Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 30

1 . Kiểm tra bài cũ

 - GV gọi HS đọc và hỏi bài “Cây đa quê hương”. GV nhận xét.

2 . Bài mới TIẾT 1

A.Luyện đọc

 - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc từng câu, từng đoạn trong nhóm

- Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến. Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè .

 * Thi đọc giữa các nhóm .

 - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .

 * Đọc đồng thanh bài

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 che chở .
- H lắng nghe
Toán : MI - LI - MÉT
I . Mục tiêu 
 -Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đoc, viết kí hiệu đơn vị milimet ( mm )
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mết.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet trong một số trường hợp đơn giản.
* Bài 1, 2, 4.
II . Đồ dùng dạy học :
 -Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét .
III . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ 
 - GV gọi HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống .
Bài 2 : Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗ trống :
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* Giới thiệu milimét
 - Mi li mét kí hiệu là mm.
 - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .
 + Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ?
 - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm.
 - GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.
 + 1 m bằng bao nhiêu xentimét ?
 - GV giới thiệu : 1 m = 100 cm, 1 cm = 10 mm, 
 - GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.
* Luyện tập , thực hành :
Bài 1 :Số ? 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp .
 -Ước lượng để điền đơn vị thích hợp .
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố 
 + 1mét bằng bao nhiêu milimét ?
- Nhận xét tiết học.
-Kilômet. 
 - HS làm bảng lớp làm vở nháp.
 - HS nhắc.
 + Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
 - HS đọc .
- HS quan sát và trả lời .
 -Thành 10 phần bằng nhau.
 - HS đọc .
 -1m bằng 100 cm.
 - Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm.
 - HS đọc.
- HS làm vào bảng con . 
1cm = 10 mm 1000mm = 1 m 
1 m = 1000mm 10 mm = 1cm
5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm
 - HS đọc yêu cầu .
a. Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 mm 
b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm 
c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .
 1 m = 1000 mm.
 ÔLTV: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA L, M, S, T
1, Mục tiêu:
 - HS ôn lại cách viết chữ hoa L, M, S, T từ đó HS viết đúng và đẹp từ ứng dụng, câu ứng dụng: Lạng Sơn, Miệng nói tay làm, Sóc Sơn, Thái Nguyên, Trường Sơn hùng vĩ.
 -Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ xiên và kiểu chữ đứng.
2, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD viết (HĐ cả lớp)
GV hướng dẫn viết
GV nhận xét 
Hướng dẫn cho HS viết từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét 
Hoạt động 2: Luyện viết ( HĐ cá nhân) 
GV cho HS viết vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
GV chấm bài viết của HS 
-GV nhận xét bài viết của HS 
Hoạt động 3: Dặn dò : GV nhận xét tiết học
Nhóm trưởng cho các bạn ôn lại độ cao, bề rộng và các nét viết của chữ L, M, S, T 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe
HS luyện viết bảng con
HS lắng nghe
HS viết vào vở
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe.
Luyện toán: ÔN MI- LI- M ÉT
A/ Mục tiêu: Củng cố học sinh:	
 - Cách đọc, viết các số đo có đơn vị đo độ dài kèm theo. Mối quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng ti mét, mét.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Viết lại các đơn vị đo độ dài đã học 
-GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Số? 
1m = ....cm 3cm = ....mm
1m = ....dm 50 mm = .... cm
1m = ....mm 400mm= ....dm
Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S
3m = 300mm 4dm < 500mm
3 cm > 20mm 5cm = 50mm
7dm > 600mm 2 m = 3000mm
 HS làm bài GV chấm một số bài, chữa bài
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò:
-Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-HS thực hiện trong nhóm
- HS làm 
- Phải so sánh các số với nhau .
-HS thực hiện.
-Nhận xét
ÔLTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: XEM TRUYỀN HÌNH
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. 	
- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài. 
B. Chuẩn bị: 
C. Các hoạt động dạy học :
	HĐ của GV
 HĐ của HS
Hoạt động 1: GT bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
1. GV đọc mẫu 
Hướng dẫn cách đọc văn bản khoa học
 2. Luyện đọc câu, đoạn (Luyện từ khó – Luyện đọc theo nhóm).
 . Nhận xét cho học sinh.
 3. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
HĐ 3: Tìm hiểu bài - HĐ NHÓM
Qua bài đọc em hiểu thêm về điều gì?
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống lại bài.
-Vài em nhắc lại tựa đề.
HĐ NHÓM
Nhóm trưởng điều hành đọc câu, đọc đoạn (đồng thời luyện từ khó).
- Nhận xét lẫn nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- 3 em đọc
1 em đọc từ chú gải
Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi ở SGK
- HS nhắc lại bài.
- HS liên hệ
 Thứ 4 ngày 1 tháng 4 năm 2015
Tập đọc : CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I . Mục tiêu 
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời đuwoc CH 1, 3, 4,thuộc 6 dòng thơ cuối)
- GDH luôn có gắng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy học : Ảnh Bác Hồ
 III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ: 
-3H đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”
 - Nhận xét ghi điểm.
 2 . Bài mới 
A.Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu 
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc trong nhóm
Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, của bạn nhỏ .
* Thi đọc giữa các nhóm .
 - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất .
 * Đọc đồng thanh bài
-Đọc đồng thanh
B .Tìm hiểu bài :
+ Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong 
vùng địch tạm chiếm , đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn , ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ?
C . Học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét ghi điểm.
3 . Củng cố, dặn dò 
 + Qua bài ta thấy tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng HCM
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ. NX tiết học.
 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi .
- Nhóm trưởng điều hành luyện đọc câu, đoạn
- 2 nhóm thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc tốt
- Cả lớp đọc đồng thanh .
Nhóm trưởng điều hành nhóm TLCH ở SGK
.
 - Cả lớp học thuộc lòng bài thơ .
-3 -5 cá nhân đọc .
- H trả lời
- Lớp lắng nghe
Toán : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Rèn kĩ năng chính xác
* Bài 1, 2, 4.
II . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ 
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
-GV nhận xét. 
 -Nhận xét chung . 
2 . Bài mới * HD luyện tập 
Bài 1 : Tính .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở . 
Bài 2 :
 - Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
- Gv chấm chữa bài
Bài 4 :Đo độ dài cáccạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác .
 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước , cách tính chu vi hình tam giác 
 A
 B C
-GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố, dặn dò 
- Về nhà ôn các dạng bài tập đã học . 
 - Nhận xét tiết học.
 -2 HS làm bảng , lớp bảng con.
1 cm = 10 mm 4 cm = 40 mm 
1 m = 1000mm 20 mm = 2 cm
HS làm vào vở
13 m + 15 m=28 5 km x 2= 10 km
66 km -24 km= 42 km 18m : 3 = 6 m
23mm +42mm= 65mm 5mm: 5 = 5 mm 
- 2 HS đọc.
Bài giải .
Quảng đường người đó đi là :
 18 + 12 = 30 ( km)
Đáp số : 30 km
 - HS dùng thước đo các cạnh .( AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; CA = 5 cm )
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
 3 + 4 + 5= 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm
- H thực hiện tốt yêu cầu.
 Thứ 5 ngày 2 tháng 4 năm 2015 
Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I . Mục tiêu 
- Nêu đươc một số từ ngữ nói về tìn cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn(Bt3).
 -GD lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của toàn dân đối với Bác Hồ
II . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1 . Kiểm tra bài cũ 
 - GV gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận .
-Nhận xét chung . 
2 . Bài mới HD làm bài 
Bài 1 :Tìm những từ ngữ :
 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu : 
+Nhóm 1 , 2 tìm các từ mục a 
+Nhóm 3 ,4 tìm các từ mục b . 
a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.VD : Thương yêu.
b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
 VD : Biết ơn 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài 1 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 + Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào ? Cuối câu phải làm gì ?
Bài 3 :Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh bằng một câu .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
-GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố , dặn dò
-H nêu những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết .
 - Thân cây : khẳng khiu , sần sùi , 
 - Lá cây : xanh mướt , xanh non, ...
 - Hoa : thơm ngát , tươi sắc , 
- Thảo luận và ghi phiếu học tập .
a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo , 
b. Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, 
- Đại diên nhóm trình bày
 - HS đặt câu theo cảm nhận của mình .
VD :Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. 
 -Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải ghi dấu chấm .
 -HS đọc yêu cầu .
- T1 :Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
- T2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
- T3:Các thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác
 - HS trả lời .
Toán : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC – ĐƠN VỊ
I . Mục tiêu 
-Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
-Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
- H biết vận dụng tốt vào thực tế.
* Bài 1, 2, 3.
II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1 . Kiểm tra bài cũ Bài 3 : 
Tóm tắt .
1 cuốn sách : 5 mm 
10 cuốn sách : ...mm ?
 -GV nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung . 
2. Bài mới : 
* HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
 - GV viết lên bảng số 375 
 + Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
 -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng: 375 = 300 + 70 + 5.
 - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 -Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
 - GV yêu cầu HS phân tích số 703 , 450 , 803 , 707.
703 = 700 + 3
 -Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng .
* Luyện tập :
Bài 1: Viết số theo mẫu .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
 -GV nhận xét sửa sai . 
vở bài tập .
Bài 2 : Viết các số : 271 ; 978 ; 835 ; 509 theo mẫu .
271 = 200 + 70 + 1 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 .
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT.
3 . Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.
Bài giải .
Số mi li met của 10 cuốn sách là :
5 x 10 = 50 (mm)
Đáp số : 50 mm
 -Số 375 gồm 3 trăm , 7 chục và 5 đơn vị.
 -hàng trăm.
 -HS phân tích số :
456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
 - HS phân tích :
450 = 400 + 50 803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5 
509 = 500 + 9 
- HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng nối . 
 Tập viết : CHỮ HOA M (kiểu 2 )
I. Mục tiêu 
- Viết đúng cỡ chữ hoa M kiểu 2; chữ và câu ứng dụng Mắt, Mắt sáng như sao.
- H có kĩ năng viết đúng chữ hoa.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Mẫu chữ M hoa đặt trong khung.Mẫu chữ ứng dụng.Vở tập viết lớp 2 , tập hai.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ 
 - Thu một số vở bài tập để chấm . 
 - GV yêu cầu HS lên bảng viết: A ; Ao liền ruộng cả
 -Nhận xét chung . 
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . 
* HD viết chữ hoa :
-Ycầu HS quan sát số nét, quy trình viết
* Hướng dẫn cách viết : 
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết 
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
 - Giới thiệu cụm từ “Mắt sáng như sao”
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
- GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ .
-GV theo dõi va sửa sai . 
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết : 
-GV nêu yêu cầu .
- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm . 
3 . Củng cố ,dặn dò
+ Nêu quy trình viết chữ M hoa kiểu 2 ? 
- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con 
- HS quan sát và nhận xét trong nhóm 
 + Chữ M hoa cao mấy li ?
 +Chữ M hoa gồm mấy nét? Là những nét nào ?
- H nhắc lại cách viết.
- HS viết vào bảng con chữ M hoa .
 - HS đọc : Mắt sáng như sao
 - Bằng khoảng cách viết chữ o .
- HS viết chữ Mắt vào bảng con .
- HS viết bài vào vở. 
-H nêu.
Thủ công : LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 2)
A. Mục tiêu 
-HS biết cách làm và làm được vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán và gấp các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
 -Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
* Với H khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau . Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
B. Chuẩn bị : Mẫu một số loại vòng đeo tay. Quy trình gấp , cắt và dán vòng đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. .
C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cu:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
*Hoạt động3 : Yêu cầu thực hành gấp cắt dán vòng đeo tay 
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng nêu lại các bước gấp cắt dán vòng đeo tay .
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt dán vòng đeo tay, hoàn thành sản phẩm 
- GV nhắc nhớ HS Nếp gấp phải sát , miết kĩ . Hai nan luôn thẳng để hình gấp vuông đều và đẹp . Khi dán hai đầu sợi day thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô .
- Trong khi học sinh thực hành , GV quan sát và giúp những em còn gặp lúng túng .
- Cho HS trưng bày sản phẩm , GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm HS .
3. Củng cố, dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
 -Hai em nhắc lại cách gấp cắt dán vòng đeo tay : 
- Bước 1 : Cắt thành các nan giấy 
- Bước 2 : Dán nối các nan giấy 
- Bước 3 : Gấp các nan giấy 
- Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
- Thực hành cắt , gấp cắt dán vòng đeo tay .
- Trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp .
.
 LUYỆN TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.
I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố và hệ thống hóa vốn từ về Bác Hồ. 
- Củng cố kỹ năng đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động: 
HĐ1: KT bài cũ.
?Hãy viết các từ chỉ đặc điểm các bộ phận của thân cây, lá cây.
-Đặt câu hỏi có cụm từ “để làm gì”
-Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2 : *Giới thiệu bài.
 *Hướng dẫn làm bài tập ở VTH/75
Bài 1. Tìm từ ngữ nói lên tình cảm của Bác đối với Thiếu nhi và của Thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 -Nhận xét, tuyên dương 
Bài 2. 
 -Tuyên dương những em đặt câu hay.
Bài 3. Nêu yêu cầu.
 . Chấm bài, nhận xét
HĐ3: Củng cố- dặn dò.
? Tiết học hôm nay giúp các em hiểu thêm được điều gì 
- Chuẩn bị bài học hôm sau.
-2 em.
-Hoạt động nhóm đôi.
-Trò chơi tiếp sức điền từ giữa các dãy(dãy 1 yêu cầu a, dãy 2 yêu cầu b)
-Nhận xét chọn nhóm thực hành tốt 
-Nêu yêu cầu. 
-Quan sát tranh đặt câu hỏi
-HS thực hành đặt câu.
-Nhận xét, bổ sung.
2 em.
-Thực hành làm vào vở bài tập.
HS quan sát tranh thảo luận nhóm, viết vào vở.
Đại diện nhóm trình bày
từ ngữ về Bác Hồ và luyện kĩ năng đặt câu. 
 ÔLT: VIẾT SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu.
- Ôn kĩ năng viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Làm tốt các bài tập thực hành.
- Có ý thức luyện tập thực hành.
II. Tiến hành.
HĐ1: Ôn thứ tự các số
- Yêu cầu lần lượt đếm miệng các số: 101... 110; 201 ..... 210; 421 ..... 430; 891.....900
-Nhận xét.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập ở VTH/72
Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm
 - Đại diện nhóm chữa bài.
Bài 2: Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
975 ; 860; 632; 505; 842; 112; 601; 320; 300; 222
- H nêu yêu cầu, làm bài vào vở. GV chấm chữa bài.
 -Nhận xét, tuyên dương 
Bài 3. Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm
 . Chấm bài, nhận xét
HĐ3: Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị bài học hôm sau.
-2 em.
-Hoạt động nhóm đôi.
Làm bài cá nhân trong nhóm
Nhóm trưởng KT báo cáo
-Nhận xét chọn nhóm thực hành tốt 
-Nhận xét, bổ sung.
2 em.
-Thực hành làm vào vở. 
- Nhóm trưởng KT báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày
Chính tả ( N -V ) : CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I . Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2 a,b.
 - Rèn ý thức luyện chữ và kĩ năng nghe viết.
II . Đồ dùng dạy học : -Bảng viết sẵn bài tập 2.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1 . Kiểm tra bài cũ 
- 2H lên bảng, lớp viết bảng con.Viết các từ sau : chênh lêch, dấu vết .
-GV nhận xét sửa sai . 
2 . Bài mới 
* HD viết chính tả
 - GV đọc bài viết 
* Luyện viết : 
-GV nhận xét sửa sai . 
 - GV đọc bài .
- GV đọc bài
 - Thu một số vở chấm . 
* HD làm bài tập
Bài 2 :Điền vào chỗ trống :
b. êt hay êch .
-GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố , dặn dò
 -Trả vở nhận xét sửa sai . 
 - Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con . 
- HS theo dõi.
- Nhỏm trưởng điều hành nhóm thảo luận: 
-Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai ?
+ Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ ?
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần chú ý điều gì ?
 + Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- HS tìm và viết từ khó . 
 - HS theo dõi.
- HS chép bài vào vở .
 - HS soát lỗi.
 - HS nộp bài viết.
 - HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp làm vào vở , 1H chữa bài . 
- ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải .
- H thực hiện tốt yêu cầu.
Toán : PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
I . Mục tiêu 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ)các số trong phạm vi 1000
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
- Vận dụng tốt vào thực tế cuộc sống.
* Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2a; Bài 3.
II . Đồ dùng dạy học 
 -Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ 
- Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 458; 502; 760
-GV nhận xét ghi điểm .
2 . Bài mới 
+ Giới thiệu phép cộng
 - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
 326 
 253 
 579 
 +
 6 cộng 3 bằng 9 viết 9
 2 cộng 5 bằng 7 viết 7
 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
Bước 1 :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị)
Bước 2 :Tính ( Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm )
* Luyện tập 
Bài 1 :Tính .
 - Yêu cầu HS làm bài bảng con và nêu cách tính 
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
 - H làm vở. Gv chấm chữa bài
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Tính nhẩm theo mẫu . 
a. 200 + 100 =300
 -GV nhận xét sửa sai . 
3 . Củng cố, dặn dò 
 + Muốn cộng số có 3 chữ số ta làm thế nào ?
 - Nhận xét tiết học.
-3H lên bảng, lớp bảng con
 458 = 400 + 50 +8 
 502= 500 + 2
 760 = 700 + 60 
 Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi sau:
Có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
+ Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
+ Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
 + Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
 + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
 - HS nhắc lại .
 326 + 253 = 579 .
- HS nhắc lại .
- Cả lớp làm vào bảng con .
 - HS làm miệng .
500 +100 = 600 200 +200 = 400
300 +100 = 400 500 +30

File đính kèm:

  • docBai_14_Bao_ve_loai_vat_co_ich.doc