Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp)

I .MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm 10 cộng với số có một chữ số.

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.

- HS có ý thức tốt trong giờ học.

* HS làm được bài: 1cột 1,2, 3 Bài 2, bài 3 dòng1. bài 4 trình bày sạch sẽ( HSKT làm một nữa)

II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:

1.Khởi động:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
Hoạt động 4: 
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân): 
Bµi 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh:
- ày tháng,ỉ nghơi, ười bạn, ề nghiệp.
 Việc 1: Làm vở BT.
 Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.
Bµi 3a: Điền vào chỗ trống ch hay tr:
Cây ..e, mái .  ung thành, ung sức.
Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học
 – Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
———š{›————
MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
———š{›————
TOÁN:
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10.
I .MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.
* HS làm được bài: 1cột 1,2, 3 Bài 2, bài 3 dòng1. bài 4 trình bày sạch sẽ( HSKT làm một nữa)
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
 Việc 1:Trưởng ban học tập điều khiển nhóm làm bảng con: 1dm = ... cm ; 10cm = ....dm
 Việc 2: Đánh giá kết quả của các bạn.
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài.
- Cho HS lÊy 10 que tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp céng. 6 *Gäi lµ phÐp tÝnh däc,råi tÝnh
-HD lµm cét däc +
 - PhÐp tÝnh 6 + 4 = 10 gäi lµ phÐp tÝnh ngang. 4 
 10
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: 
HĐ cá nhân – làm bảng con
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét – chốt bài đúng.
 Bài tập 2: Tính
* Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở- 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ cách tính ở bảng phụ.
Bài tập 2: Tính nhẩm
* Việc 1: HĐ nhóm 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ cách tính nhẩm ở bảng phụ.
Bài tập 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Việc 1: HĐ thảo luận nhóm 2
 Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày
Việc 3: Chia sẻ kết quả đúng: 
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà , cha mẹ.
————š{›————
THỂ DỤC
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
I. MỤC TIÊU:
- Ôn quay phải, quay trái. Học 2 động tác Vươn thở và Tay của bài TD phát triển chung.
- Yêu cầu HS quay đúng hướng. HS thực hiện dộng tác tương đối đúng.
- GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, yêu thích môn học, biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, đoàn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sách thể dục lớp 2.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 
III. TIẾN TRÌNH:
- Khởi động:
+ Đứng vỗ tay hát. HS hát to, vỗ tay nhịp nhàng.
+ Giậm chân tại chỗ. HS vừa giậm chân vừa đếm to theo nhịp.
+ Xoay các khớp. Mỗi chiều 7-8 vòng.
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp.
- ND 1: Ôn quay phải quay trái.
Yêu cầu: HS nhận biết được hướng và quay đúng hướng.
- ND 2: Học động tác: Vươn thở, Tay.
Phân tích và làm mẫu như hình vẽ.
- ND 3: Chơi trò chơi: “Qua đường lội”.
Yêu cầu: HS tham gia chơi chủ động, đúng luật.
B. Hoạt động thực hành: Cả lớp. theo tổ.
- ND 1: 
+ L1-2: GV hô cho HS thực hiện.
+ L3-4-5: Cán sự ĐK, GV quan sát sữa chữa động tác sai.
- ND 2: 
+L 1-2: GV nêu tên động tác làm mẫu và giải thích. Cho HS tập bắt chước theo. GV hướng dẫn cách hít thở trong khi thực hiện động tác.
+L 2-3 và 5: GV hô nhịp cho HS tập, kết hợp với hít thở sâu.
- ND 3:
+ GV tổ chức cho HS chơi thi đua giữa các tổ.
+ Theo đội hình hàng dọc.
C. Hoạt động ứng dụng: Cả lớp.
- Thả lỏng. HS cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Hệ thống bài học. GV hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét giờ học. HS trật tự, chú ý.
	- Về nhà tập 2 động tác: Vưon thở, Tay. Cùng gia đình.
- Ứng dụng vào tập trung đầu các giờ sau, xếp hàng chào cờ, xếp hàng vào lớp 
- Ứng dụng dàn hàng để triển khai đội hình tập các nội dung khác như bài thể dục
- Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tự làm một số điểm lội bằng giấy hoặc vẽ trên mặt đất và tập đi qua các điểm lội đó.
TIẾT 2
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng. Cự li chạy 50 – 60 mét.
+ Đi thường. HS đi tay, chân vung tự do, kết hợp hít thở sâu.
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp
- ND 1: Học: Quay phải, quay trái.
- Chỉ dẫn:
+TTCB: Đứng nghiêm
+KL: Bên phải hoặc bên trái Quay.
+ĐT: Quay bên nào thì lấy gót chân bên đó và mũi bàn chân kia làm trụ để quay. Khi quay xong rút chân lên đứng ở tư thế nghiêm.
- ND 2: Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
* Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
	B. Hoạt động thực hành: Cả lớp, theo tổ.
	- ND 1:
+L1-2: GV làm mẫu, giải thích động tác.
+L3-4: GV hô nhanh hơn có nhận xét động tác sai và sửa chữa.
+L5: Tổ chức thi giữa các tổ. GV tuyên dương và nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt.
- ND 2: 
- GV tổ chức chơi có thi đua có thưỏng phạt.
- Tổ chức theo đội hình vòng tròn. 
C. Hoạt động ứng dụng:
- Đứng vỗ tay hát. HS hát to, vỗ tay nhịp nhàng.
- Hệ thống bài học. GV hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét giờ học. HS trật tự, chú ý.
- Ứng dụng vào tập trung đầu các giờ sau, xếp hàng chào cờ, xếp hàng vào lớp 
- Ứng dụng dàn hàng để triển khai đội hình tập các nội dung khác như bài thể dục
- Em hãy cùng các bạn tổ chức chơi trò chơi ở nhà.
————š{›————
Thø t­ ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2019 
KỂ CHUYỆN:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I.MỤC TIÊU:
- Dùa vµo tranh minh häa vµ gîi ý dưới mỗi tranh nhắc lại lời bạn kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1); nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2). Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyên dựa theo tranh minh họa BT1. Gióp HS kh¸ giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn .
- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
 - Trưởng ban học tập điều hành nhóm kể lại câu chuyện “ Phần thưởng” 
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện 	
Việc 1: - Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1:
 Hoạt động nhóm , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
————š{›————
TẬP ĐỌC:
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng Và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.)
- H cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc luyÖn ®äc
II. ĐỒ DÙNG:
-Phiếu học tập. Bảng phụ. 
- Tranh minh họa bài trong Sgk. 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: 
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời. 
*Việc 2: Nhận xét. 
*Việc 3: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV 
*Việc 4: GV nhận xét chung.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: HS khá giỏi đọc toàn bài.
*Việc 2: 
Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
* Việc 3:
 Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ
- HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, mỗi đoạn là một khổ, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách 
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Việc 1: 
HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả
* Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
*Việc 1: 
Củng cố. Liên hệ: Em nào có thể tự thuật về bản thân mình?
Việc 2: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập.
 - Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
————š{›————
TOÁN:
26 + 4; 36 + 24.
 I. Môc tiªu:
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100 d¹ng 26 + 4; 36 + 24
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh. (Lµm bµi tËp 1,2)
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
Việc 1:Trưởng ban học tập cho các nhóm làm bảng con làm bài 2 – T 12 .
 2 + 8 = 1 + 9 = 5 + 5 = 
Việc 2: Nhận xét đánh giá kết quả của các bạn.
 B. Hình thành kiến thức: 26 + 4 ; 36 + 24
* GV nªu bµi to¸n : Cã 26 que tÝnh, thªm 4 que tÝnh n÷a. Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu que tÝnh?
- Yªu cÇu HS thao t¸c trªn que tÝnh ®Ó t×m kÕt qu¶
- H­íng dÉn HS thao t¸c theo GV
- H­íng dÉn c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh 
* GV nªu bµi to¸n 2 (SGK)
-H­íng dÉn HS t×m kÕt qu¶ trên que tính.
- H­íng dÉn c¸ch ®Æt tÝnh, tÝnh
GV chèt c¸ch ®Æt tÝnh , c¸ch tÝnh c¸c phÐp tÝnh d¹ng 26 + 4; 36 + 24
C.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
Bài 1 :tính:
Việc 1:
 HS làm cá nhân vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: kiểm tra chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: 
Bài 2: Giải toán 
Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm nêu dự kiện và làm bài1 HS làm bảng phụ - .
 - Các nhóm trình bày bài.
Việc 2: Chia sẻ. 
 - Nhận xét bài làm của nhón bạn, đối chiếu bài làm của nhóm mình.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét thái độ học tập của HS. Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 3 : HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
GV: Mô hình (tranh) hệ cơ
 Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
* Bài cũ 
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài “chú bộ đội”
- Việc 1: Nhóm trưởng đặt câu hỏi cho nhóm mình trả lời:
+Kể tên 1 số xương trong cơ thể.
+Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả cho giáo viên
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới 
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
v Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
Việc 1: Yêu cầu HS quan sát tranh 1
Việc 2: Hoạt động lớp.
GV đưa mô hình hệ cơ.
GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)
GV nhận xét, kết luận
v Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ
- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.
- Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- Việc 1: trả lời câu hỏi của GV:
 + Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.
 + Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.
- Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh.
v Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?( hình 3)
- Việc 1: trả lời câu hỏi của giáo viên:
+ Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
+ Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
- Việc 2: Giáo viên nhận xét, kết luận ->học sinh nhắc lại
v Hoạt động 3: Chơi tiếp sức:
- GV hướng dẫn cách chơi
+ Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận
C. CỦNG CỐ. LIÊN HỆ: 
- Nhận xét thái độ và tinh thần học tập.
 - Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
————š{›————
Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2019 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
( Bài tập cần làm: Bài 1dòng 1, bài 2, 3, 4) ( HSKT làm một nữa)
- H tù gi¸c, tÝch cùc häc to¸n
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: 
1. Khởi động: 
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn làm bảng con .
 *§Æt tÝnh råi tÝnh hiệu:
 35 + 5 21 + 29
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
A.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
Bài 1: Tính nhẩm
Việc 1:
HS làm vào bảng con HT cá nhân 
Việc 2: Chia sẻ , đổi chéo bài kiểm tra, nhóm trưởng kiểm tra một số bạn cách tính nhẩm.
Hoạt động 2: 
 Bài 2 : Tính
Việc 1: HĐCN. Làm vở - 1 HS làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẻ: Cho HS nêu cách tính.
Hoạt động 3: 
Bài 3: Đặt tính rồi tính 
 Việc 1: Thảo luận nhóm làm vào vở
Việc 2: Một số HS nêu cách đặt tính và tính. Chữa bài chốt bài đúng 
Hoạt động 4: 
Bài 4: Giải toán
 Việc 1: Thảo luận nhóm nêu dự kiện và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Một số nhóm nêu bài làm , các nhóm khác chốt bài đúng. 
 Bài giải
 Lớp học đó có tất cả số học sinh là:
 14 + 16 = 30 ( HS)
 Đáp số: 30 học sinh
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1: Hệ thống lại bài học. 
Việc 2: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
-HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HS biết ủng hộ , cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi .
II. Chuẩn bị:
-GV :Phiếu giao việc ghi các tình huống của hoạt động 1 và 2 .
-HS : Vở BT đạo đức.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: 
- Ban học tập điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt”
- Ban học tập điều khiển cho lớp chơi trò chơi.
- Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. Ai làm không đúng yêu cầu bị phạt hát một bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2) Hoạt động hình thành kiến thức
a) Hoạt động 1: Phân tích chuyện Cái bình hoa.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở. Kể từ đầu đến đoạn “ Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại.
- GV phát phiếu giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc (tìm đoạn kết câu chuyện )
* Việc 1 : Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận xây dựng tìm đoạn kết
* Việc 2: Nhóm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo giáo viên
- GV nhận xét, kết luận .
* Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
GV quy định cách bày tỏ ý kiến thái độ của mình bằng cách đưa thẻ 
+ GV đọc từng ý kiến.
- GV đọc lần lượt từng ý kiến 
- GV chốt : ý kiến đúng ( a, d , đ ) 
*Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
3. Hoạt động ứng dụng:? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ?
 - Căn dặn HS về nhà chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em.
——š{›————
CHÍNH TẢ:
(Nghe viết) GỌI BẠN
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp 2,3a
 - Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: 
 - TB học tập cho lớp viết bảng con : nghỉ ngơi, ngày tháng
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: 
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : Bê Vàng, Dê Trắng
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn viết.
B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Viết bài bảng lớn cho học sinh nhìn viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm nhận xét một số bài .
Hoạt động 4: 
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân): 
Bµi 2: Em hãy chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. ngờ, nghiêng: .ngả, nghi.
b.ngon, nghe:.ngóng,  ngào
 Việc 1: Làm vở BT.
 Việc 2: Chia sẻ: 2-3 HS đọc bài làm của mình- Chốt bài đúng.
Bµi 3: Em hãy chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
Chở,trò: chuyện, .che
- Trắng hay chăm: ..tinh, .chỉ.
Việc 1: Làm bài CN
-Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học
 – Về nhà chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
——š{›————
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?.
I.MỤC TIÊU:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu ai là gì?
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT1. bảng phụ. 
 III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: 
- Trưởng ban học tập cho lớp tìm 4 từ có tiếng tập.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
Bài tập 1: Chọn những từ chỉ sự vật ( người, đồ vật, con vật , cây cối,.. được vẽ dưới đậy. 
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
Việc 2: 
HS làm việc theo nhóm làm bài vào bảng nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.Nhận xét, chốt kết quả đúng.
1- bộ đội. 2- công nhân. 3- ô tô. 4-máy bay. 5-voi. 6- bò. 7 - cây dừa .8- cây mía.
Hoạt động 2:
 Bài tập 2: Tìm các từ chỉ các từ chỉ sự vật trong bảng sau.
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
Việc 3: Chia sẻ chốt bài đúng: bạn, thước kể, cô giáo, thấy giáo, bảng học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây.( ai là gì?)
Việc 1: Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào vở bài tập
Việc 3: 4-5 HS đứng dậy đọc bài của mình, lớp chốt câu đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Việc 1: Nhận xét tiết học
 * Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
——š{›————
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2019
TẬP LÀM VĂN
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI . LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.
I. MỤC TIÊU:
- S¾p xÕp ®óng thø tù c¸c tranh; kÓ ®­îc nèi tiÕp tõng ®o¹n c©u chuyÖn Gäi b¹n(BT1). XÕp ®óng thø tù c¸c c©u trong truyÖn KiÕn vµ Chim G¸y(BT2)
- LËp ®­îc danh s¸ch tõ 3 ®Õn 5 HS theo mÉu(BT3)
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng nghe vµ nãi thµnh th¹o tr«i ch¶y .
( HSKT làm một nữa)
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
- Nhóm trưởng cho nhóm mình trình bày bản tự thuật của bản thân mình.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
Bµi 1:Sắp xếp thứ tự các tranh dưới đây , dựa vào các tranh ấy , kể lại câu chuyện Gọi bạn. 
+ Việc 1: - Thảo luận nhóm .
+ Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét chốt cách xếp đúng.
Hoạt động 2:
 Bµi 2: Dưới đây là 4 câu trong truyện Kiến và Chim Gáy. Em hãy xép lại cho đúng
-Gäi HS ®äc lại 4 câu.
Việc 1: Gäi HS ®äc lại 4 câu 
Việc 2: Thảo luận lại cách xếp theo nhóm
Việc 3: Chia sẻ: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3: 
Bài tập 3: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em
Việc 1: Viết tên 5 bạn
 Việc 2: Dựa vào bảng chữ cái để xếp tên.
 Việc 3: Chia sẻ : Khen ngợi những HS xếp đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
 * Việc 1: Nhận xét thái độ và tinh thần học tập
* Việc 2: Về nhà chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ..
 ————š{›————
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA: B
 I .MỤC TIÊU:
 - Biết viết chữ cái viết hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Bạn bè sum họp ” 
 - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
 - Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
 Mẫu chữ hoa B - bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
TB học tập điều kh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_ban_dep.doc