Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức :

- Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn : Nai Nhỏ xin cha . chơi với bạn.

- Biết cách trình bày một đoạn văn, biết viết hoa tên riêng.

-Làm đúng BT2; BT3.b.

Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.

Thái độ : Ý thức biết chọn bạn mà chơi.

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

docx44 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 Hoạt động 1: KT bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi HS viết vào bảng con 2 từ bắt đầu bằng g , 2 từ bắt đầu gh.
Nhận xét, chấm điểm.
*Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung đoạn chép :
-Giáo viên đọc mẫu đọc đoạn cần chép : 1 lần.
- Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ?
-Đoạn chép kể về ai ?
-Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi ?
b/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài chính tả có mấy câu ?
-Chữ đầu câu viết thế nào ?
-Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ?
-Cuối câu có dấu câu gì ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó :
-Gv đọc các từ khó : đi chơi, khoẻ mạnh,thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng.
d/ Chép bài : Theo dõi, chỉnh sửa.
-Đọc lại bài : 1 lần cho học sinh soát lỗi. Phân tích tiếng khó.
 e.Thu vở chấm , chữa bài:
 -Thu ( 5-7 vở) chấm.
 - Chấm xong nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3: Làm bài tập. 
Bài 2:
- ngh viết trước các nguyên âm nào ?
Bài 3:b.
-Hướng dẫn chữa 
 Hoạt đông 4: Củng cố : 
- Nêu cách trình bày 1 đoạn văn?
- ngh viết trước các nguyên âm nào ?
-Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học.
 Dặn dò : Chữa lỗi.
-Làm việc thật là vui
-3 em lên bảng viết . Bảng con.
VD: ga, gô
 ghi, ghe
Chính tả/ tập chép : Bạn của Nai Nhỏ.
-Theo dõi đọc thầm.
-2 em đọc.
-Bạn của Nai Nhỏ.
 -Bạn của Nai Nhỏ.
-Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác.
-3 câu.
-Viết hoa chữ cái đầu.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng : Nai Nhỏ.
-Dấu chấm.
-Bảng con.
-Sửa lại ( nếu sai ).
-Nhìn bảng chép.
-Các em còn lại tự soát lại bài,sửa lỗi. Ghi số lỗi.
-1 em nêu yêu cầu.Điền vào chỗ trống ng/ngh.
 Cả lớp làm bài.
-2 em lên bảng làm.
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp
-e, ê, i.
-Tiến hành làm như bài 2.
Đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại
-1 em nêu : e, ê, i.
-Chữa lỗi/ nếu sai.
Rút kinh nghiệm:
 Toán
 TIẾT 12:Phép cộng có tổng bằng 10
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép coongjcos tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
Kĩ năng : rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2,3); Bài 2; Bài 3 ( dòng 1); Bài 4.
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 1 ( cột 4); Bài 3 ( dòng 2,3); 
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng cài, que tính. Mô hình đồng hồ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: KT bài cũ : 
- Trả bài kiểm tra
-Nhận xét, sửa , chữa bài lên bảng.
 *Dạy bài mới : Giới thiệu bài :
- 6 + 4 = ?
-Hôm nay học: Phép cộng có tổng bằng 10.
Hoạt động 2 : Giới thiệu 6 + 4 = 10
-Biết 6 + 4 = 10 , ta sẽ làm quen cách cộng theo cột chục, đơn vị.
-Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que.
-Đếm xem có bao nhiêu que tính ?
* HD viết theo cột dọc.
+
 6
 4
10
-Giải thích: 6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành.
Bài 1( cột 1, 2, 3) :
-Giáo viên viết : 9 + ..... = 10 và hỏi ; 9 cộng mấy bằng 10 ?
- Điền số mấy vào chỗ chấm ?
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 1 ( cột 4); 
Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài.
- Em thực hiện 5 + 5 = 10 như thế nào ?
Bài 3 ( dòng 1): Bài toán yêu cầu gì ?
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 3 ( dòng 2,3); 
Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
 Bài 4:Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- GV quay kim trên mô hình đồng hồ.
- Sau 5 đến 7 lần đội nào nói đúng nhiều thì thắng cuộc.
 Hoạt động 4: Củng cố :
- Viết lên bảng 7 +3 ;.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Ôn lại bài.
-6 + 4 = 10
-Phép cộng có tổng bằng 10.
-Thực hiện que tính : 6 que và 4 que. HS gộp lại đếm và đưa kết quả
6 + 4 = 10
-1 em đọc đề bài.
-9 + 1 = 10
-Điền số 1.
-Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10.
-Cả lớp tự làm bài.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7 
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 1 ( cột 4); 
5 + 5 = 10
10 = 5 + 5
10 = 6 + 4
10 = 4 + 6 
Sửa bài
-Tự làm bài và kiểm tra nhau.
Bài 2: Tính:
+
 7
+
 5
+
 8
+
 9
+
 4
 3
 5
 2
 1
 6
10
10
10
10
10
-5 + 5 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục.
-Tính nhẩm.
-Làm bài ghi ngay kết quả sau dấu =
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
* Dành cho HS khá/ giỏi : Bài 3 ( dòng 2,3); 
6 + 4 + 8 = 18 6 + 4 + 1 = 11
5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19
-Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16.
-Chia 2 đội : Đọc các giờ trên đồng hồ.
-Cả lớp suy nghĩ tra lời miệng:
Đồng hồ A chỉ 7 giờ.
Đồng hồ B chỉ 5 giờ.
Đồng hồ C chỉ 10 giờ.
- HS đặt tính vàtính vào bảng con.
-Ôn bài, Chuẩn bị trước bài 26 + 4; 36 + 24.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
 Tiết 9 :Gọi bạn
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết ngắt nghỉ rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Đọc đúng các từ : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo
Kĩ năng : Rèn đọc đúng nhịp thơ.
 Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. ( trả lời được các CH trong sgk; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
* Dành cho HS khá/ giỏi có thể thuộc cả bài.
Thái độ : Yêu quý bạn.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : sử dụng tranh Gọi bạn ở sgk.
- Học sinh : Sách tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ :
Mt: Giúp hs ôn lại kiến thức đã học.
- Gv cho hs đọc bài theo nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập.
+ Việc 1: Đọc bài Bạn của Nai Nhỏ
+ Việc 2: Trả lời câu hỏi:
-Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? 
-Cha Nai Nhỏ nói gì?
-Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu bài.
- Gv đưa tranh:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Gv giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Luyện đọc 
@Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng tồn bài
Đọc từng dòng thơ :
-
- Gọi 1 hs đọc bài.
- Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. 
+ Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa các từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang
+ Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập.
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc: 
Thưở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo.
- Gọi một số hs đọc từ khó.
- Gv nhận xét.
Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
Gv nhận xét.
Đọc từng khổ thơ :
-Giáo viên yêu cầu chia 5 nhóm đọc.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
Gv mời Hs đọc từng khổ trước lớp.
-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc khổ thơ trong bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
@ Mục tiêu: Giúp Hs nắm nội dung bài.
Gv cho hs làm việc theo nhóm 5:
Việc 1: Đọc thầm bài Gọi bạn
+ Việc 2: Trả lời câu hỏi:
- Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ?
-Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
-Giải thích thêm 
-Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ?
-Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê!
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV: Mọi người cần bảo vệ môi trường để môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
Hoạt động 4: : Học thuộc lòng.( khổ 2, 3)
 @ Mục tiêu: Giúp HS học thuộc 2 khổ thơ
-GV hướng dẫn hs học thuộc
- Gv cho luyện đọc theo nhóm bàn.
- Gv cho hs thi đọc .
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 5:Củng cố : 
- Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì 
-Giáo dục HS, nhận xét tiết học.
- Dặn dò – Tập đọc bài Bím tóc đuôi sam.
-Hs làm việc theo nhóm.
-Hs làm việc theo nhóm.
-Quan sát.
- hs trả lời.
-HS lắng nghe.
-Hs thảo luận.
-Hs báo cáo
-Hs luyện đọc theo nhóm 5
.
-Hs lắng nghe.
- HS báo cáo
-Hs đọc 
- Hs luyện đọc theo nhóm 5
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
-
-HS đọc
Hs trả lời
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
TOÁN
Tiết 13 : 26 + 4; 36 + 24
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
- Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
- HTTV về lời giải ở BT2 
-Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
II/ CHUẨN BỊ : 
- Giáo viên : 60 que tính, bảng gài.
- Học sinh : mỗi em 60 que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1:KT bài cũ : Giáo viên ghi : 2 + 8 3 + 7 4 + 6 
- Tính nhẩm: 8 + 2 + 7 5 + 5 + 6
 Nhận xét
*Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu 26 + 4.
Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Ngoài dùng que tính để đếm ta còn có cách nào nữa
Truyền đạt : hướng dẫn thực hiện 26 + 4
-Giáo viên vừa thao tác, yêu cầu HS làm theo. 
-Lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que tính rời vào bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị.
-Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài xuống dưới 6 que tính.
-Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính, viết 3 vào cột chục ở tổng. 
-Vậy 26 + 4 = 30
-HDHS đặt tính và thực hiện phép tính.
+
26
 4
30
-6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục.
Hoạt động 3: Giới thiệu 36 + 24
Nêu bài toán : Có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán ?
-Em còn dùng cách nào khác để tìm ra kết quả mà không cần que tính ?
-HDHS đặt tính và tính.
+
36
24
60
- Nêu: 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1. 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1 là 6 viết 6( thẳng 3 và 2 ). Vậy 36 + 24 = 60
Hoạt động 4 : Thực hành.
Bài 1 :
-Em thực hiện cách tính như thế nào ?
Bài 2 :
-Bài toán cho biết những gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt:
Nhà Mai nuôi: 22 con gà
Nhà Lan nuôi : 18 con gà
Cả hai nhà nuôi:  con gà ?
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
Hoạt động5: Củng cố:
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính 26 + 4; 36 + 24
- Khi tính cộng từ đâu sang đâu? 
 Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò : 
-2 em lên bảng.Đặt tính rồi tính.
-Tính nhẩm.
-26 + 4 ; 36 + 24
-Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính.
-Thực hiện phép cộng 26 + 4
-HS làm theo giáo viên.
-Lấy 26 que tính.
-Lấy 4 que tính
-Làm theo GV sau đó nhắc lại : 
26 + 4 = 30
-Nhiều em nói lại.
-Cả lớp thực hiện với que tính.
36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính.
-Phép cộng 36 + 24
-Nhiều em nhắc lại.
-2 em lên bảng làm 2 phần a, b. hai nửa lớp làm 2 phần vào vở .
a.
+
35
+
42
+
81
+
57
 5
 8
 9
 3
40
50
90
50
b. 
+
63
+
25
+
21
+
48
27
35
29
42
90
60
50
90
-1 em đọc đề.
-Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà lan nuôi 18 con gà.
-Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà?
Bài giải.
Số gà cả hai nhà nuôi:(hoặc Hai nhà nuôi được số gà là:)
22 + 18 = 40 ( con gà ).
 Đáp số : 40 con gà.
 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
19 + 1 = 20 18 + 2 = 20
17 + 3 = 20 16 + 4 = 20
15 + 5 = 20 14 + 6 = 20
-HS nhắc
Cộng từ phải sang trái.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
-Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? ( BT3).
Kĩ năng : Nhận biết nhanh các từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
- Hỗ trợ tiếng Việt (HTTV) từ “ viết” , “ phượng vĩ” ở BT2.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên :.Bảng phụ viết BT2 (2 lần)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ .
- Gọi 2 HS làm miệng BT2 ( tuần 2)
-Nhận xét
*Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động2 : Bài tập.
Bài 1 :
- HDHS đọc yêu cầu bài tập và quan sát tranh.
Trực quan : Tranh.
- Em hãy gọi tên từng bức tranh?
-Nhận xét.
Truyền đạt: Từ chỉ sự vật còn gọi là danh từ.
Bài 2 : bài yêu cầu gì ?
Giảng giải : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
 HTTV: viết: là động từ; -Cá heo, bạn của người đi biển 
-Nhận xét nhóm làm đúng. 
Bài 3: Viết: Bảng phụ viết cấu trúc câu.
- Giảng giải: Bạn Vân Anh trả lời câu hỏi Ai; là học sinh lớp 2A trả lời câu hỏi là gì?
-Đặt câu.
-Nhận xét.
Luyện tập : Từng cặp luyện nói phần Ai ? và phần là gì ?
Hoạt động 3:Củng cố :
- Em hãy nêu một số từ chỉ sự vật?
 - Em hãy đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì?) là gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò: về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu.
-2 em đọc bài làm.
VD: Bạn Hoa rất chịu học hỏi.
-Vài em nhắc tựa bài.
-1 em đọc yêu cầu
-Quan sát .
HS làm miệng gọi tên từng bức tranh: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
-Cả lớp ghi vào vở.
-1 em đọc lại các từ trên.
-Tìm các từ chỉ sự vật.
-1 em nhắc lại.
-2 nhóm lên làm bài.( mỗi nhóm 3-5 em tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô là từ chỉ sự vật.
bạn
 x
thân yêu
 x
thước kẻ
 x
dài
 x
quý mến
 x
cô giáo
 x
chào
 x
thầy giáo
 x
bảng
 x
nhớ
 x
học trò
 x
viết
 x
đi
 x
nai
 x
dũng cảm
 x
cá heo
 x
phượng vĩ
 x
đỏ
 x
sách
 x
xanh
 x
 Quan sát : Đọc cấu trúc câu và ví dụ / SGK.
-HS đọc.
-Từng học sinh đọc câu của mình.
-Mỗi em đặt 2 câu.VD:
Bạn Hà là học sinh lớp 2B.
Cái thước kẻ là đồ dùng học tập của em.
HS luyện đặt câu.
- VD: bút, phấn,
-3 em thực hiện.
-Học bài, làm bài.
Rút kinh nghiệm:
	CHÍNH TẢ ( nghe- viết)
 Tiết 6:Gọi bạn
 I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh ( BT2), làm đúng các bài tập, phân biệt thanh dễ lẫn ( dấu hỏi / dấu ngã )( BT3.b).
Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
Thái độ : Ýù thức về tình bạn cao đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài viết Gọi bạn sẵn.( hai khổ thơ cuối).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ : 
-Tiết trước em viết chính tả bài gì ?
-Giáo viên đọc : nghe ngóng, nhỉ ngơi.
- Nhận xét.
*Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Nghe viết.
-Giáo viên đọc mẫu đầu bài và 2 khổ thơ cuối.
-Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nào ?
-Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ?
-Hướng dẫn nhận xét.
-Bài có những chữ nào viết hoa ?
-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ?
a.Huớng dẫn viết tứ khó : hạn hán, cỏ héo, đôi bạn, quên đường, khắp nẻo ...
b. Viết chính tả:
-Giáo viên nhắc tư thế ngối viết.
-Lưu ý cách trính bày bài thơ.
-Giáo viên đọc.
-Đọc lại bài chính tả : 1 lần.
- Thu 5 đến 7 bài chấm, nhận xét.
Hoạt động 3: HD Làm bài tập và chấm, chữa bài chính tả.
Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. 
- HDHS làm bài tập.
Nhận xét. Chốt ý đúng.
- Trước những âm nào em viết ngh?
Bài 3 .b:lựa chọn từ để điền.
-Nhận xét.
- Trả bài chính tả, nhận xét , sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 4: Củng cố :
- Yêu cầu nêu quy tắc chính tả ng/ngh .
-Tìm từ viết với dấu hỏi, ngã.
-Nhận xét tiết học...
- Dặn dò- 
-Bạn của Nai Nhỏ.
-2 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Gọi bạn.
-2 em đọc lại.
-Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây héo khô.
-Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn.
-Chữ cái đầu mỗi dòng, Bê Vàng, Dê Trắng.
-Đặt trong ngoặc kép, có dấu !
-Viết bảng con 
-Viết vở.
 -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở .
Đáp án: nghiêng ngả, nghi ngờ.
Nghe ngóng, ngon ngọt.
-2 em nhắc lại quy tắc chính tả ng/ngh -Trước e, ê, i.
-Làm vở
Đáp án: cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
-1 em đọc lại .
- Ngh: i, e, ê
- VD: quyển sách.
TOÁN
Tiết 14:Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
*Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
-Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36 + 24.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
*Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
*Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
-Bài tập cần làm: Bài 1 ( dòng 1); Bài 2; Bài 3; Bài 4.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( dòng 2); Bài 5.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : chép sẵn nội dung KT bài cũ và BT2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ : Giáo viên ghi bảng : 
32 + 8 41 + 39 
 83 + 7 16 + 24. 
-Nhận xét.
*Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1( dòng 1) : Em đọc nhẩm và ghi ngay kết quả.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( dòng 2).
-Nhận xét.
Bài 2: -Cách thực hiện như thế nào?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3 : 
Em tự làm bài qua 2 bước: đặt tính, tính.
-Em nói cách đặt tính ?
-Cách thực hiện như thế nào ?
Bài 4 : 
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Bài toán cho biết gì về số học sinh ?
 Tóm tắt:
Nam :16 học sinh
Nư õ :14 học sinh
Cả lớp :  học sinh?
-Chấm vở, nhận xét.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 5.
Hoạt động 3: Củng cố :
Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
Tính: Cộng từ đâu sang đâu?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : 
-2 em lên bảng.
-Bảng con
-Nêu cách đặt tính.
-Luyện tập.
-Làm vở.
9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( dòng 2).
9 + 1 + 8 = 18 8 + 2 + 1 = 11
7 + 3 + 6 = 16
-1 em đọc sửa bài:9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15
-Cộng từ phải sang trái.
-Làm vở.
+
36
+
 7
+
25
+
52
+
19
 4
33
45
18
61
40
40
70
70
80
-1 em nêu cách đặt tính: Viết số chục thẳng cột với số chục, số đơn vị thẳng cột với số đơn vị.
-Cộng từ phải sang trái.
-Lớp làm vở.
24 + 6 =30 48 + 12 = 60 3 + 27 =30
+
24
+
48
+
 3
 6
12
27
30
60
30
1- em đọc đề.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_thao.docx
Giáo án liên quan