Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 (Bản 3 cột)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết dựa vào tranh và gọi ý dưới tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh SGK
2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện với giọng tự nhiên, nghe nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 3( phân vai dựng lại câu chuyện)
3. TĐ: HS có lòng dũng cảm, biết giúp đỡ mọi người, bạn bè
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
___________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1) Tiết 3: Ôn Tiếng Việt. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1) Ngày soạn : 8/9/2018 Ngày giảng: Thứ 3; 11/9/2018 Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. 2. KN: Rèn kỹ năng cộng, xem giờ thành thạo qua các bài tập. 3. TĐ: HS hứng thú học tập chăm chỉ, cẩn thận khoa học và chính xác II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, mô hình đồng hồ III. Họat động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. GT bài 2. GT phép cộng 6 + 4= 10 HĐ cặp đôi 3. Thực hành Bài 1 HĐ CN Bài 2 HĐ Cả lớp Bài 3 HĐ cặp Bài 4 HĐ nhóm C. Củng cố, Dặn dò : - Khởi động trò chơi "Kết bạn". - Nhận xét - Ghi bảng - GV dùng que tính để hình thành các phép cộng - Nêu phép cộng và ghi bảng chục đvị HD đặt tính: 6 + 6 + 4 = 10 4 10 4 + 6 = 10 + 6 4 1 0 - Gọi HS đọc y/c - HD HS làm bài trên bảng - GV gọi lên bảng - GV nhận xét - GV HD - Y/c HS làm vào bảng con - HS nêu miệng kết quả - GV quay đồng hồ và HS đọc A.7 giờ B. 5 giờ C. 10 giờ - GV nhận xét, chữa bài - Chia sẻ cảm xúc tiết học - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - VN học bài và làm bài VBT. - Khởi động trò chơi "Kết bạn". - Theo dõi - Trả lời và thực hiện Y/c của GV - Trả lời và thực hiện - HS đọc phép cộng - 1 HS đọc - QS và nêu - HS làm bài 9 + 1 = 10 1 + 9 =10 2 + 8 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 10 = 5 + 5 10 = 5 + 5 - Thực hiện bảng con 7 5 2 1 + + + + 3 5 8 9 10 10 10 10 - HS nêu kết quả 7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12 6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11 5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19 - Quan sát đồng hồ rồi khoanh ý đúng - Nghe - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Theo dõi Tiết 4: Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết dựa vào tranh và gọi ý dưới tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh SGK 2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện với giọng tự nhiên, nghe nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 3( phân vai dựng lại câu chuyện) 3. TĐ: HS có lòng dũng cảm, biết giúp đỡ mọi người, bạn bè II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh kể HĐ nhóm C. Củng cố. dặn dò: - Khởi động trò chơi "Truyển thư". 1HS kể tóm tắt câu chuyện " Phần thưởng" - GV nhận xét - Ghi bảng - Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ kể về bạn mình - Gọi HS đọc Y/c của bài - Y/c HS Q/s kỹ 3 tranh trong SGK nhớ lại từng lời kể - Gọi 1 HS kể mẫu - Chia lớp làm 4 nhóm và Y/c tập kể theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm thi kể - GV nhận xét + Hãy nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ - Gọi 1 HS đọc Y/c bài - HD Q/s tranh - Gợi ý: + Nghe Nai Nhỏ kể về người bạn kéo mình ra khỏi lão Hổ cha Nai Nhỏ nói gì ? " Bạn của con......." + Chuyện bạn của con húc Sói cứu Dê Non người cha mừng rỡ ntn? - Y/c HS tập kể theo nhóm - Y/c HS cử đại diện kể - GV nhận xét - Phân vai dựng lại câu chuyện - GV theo dõi, nhận xét - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - V/n kể lại cho người thân - chuẩn bị bài sau. - Khởi động trò chơi "Chuyển thư". - Ghi đầu bài - Q/s tranh - 1 HS kể - Nhận nhóm kể - Thi kể - 1 HS nhắc lại - HS đọc - Nghe - Qsát - Theo dõi - Kể nhóm - Đại diện kể - 3 HS khá, giỏi thực hiện y/c - Chia sẻ cảm xúc tiết học Ngày soạn : 8/9/2018 Ngày giảng: Thứ 4; 12/9/2018 Tiết 1: Tập đọc GỌI BẠN I. Mục tiêu : 1. KT: Biết ngắt nhịp ở từng câu thơ( 3- 2; 2- 3) nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ Hiểu nghĩa từ mới: Sâu thẳm, hạn hán, lang thang. Hiểu được tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng 2. KN: đọc đúng đọc trơn và lưu loát, đọc bài với giọng tình cảm, đọc hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ tại lớp 3em 3. TĐ: HS biết yêu quý tình bạn, giữ đoàn kết với bạn II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc HĐ nhóm 3. Tìm hiểu bài HĐ cặp đôi 4. Luyện đọc lại C. Củng cố, dặn dò: - Khởi động trò chơi "Bồ câu đưa thư". HS đọc bài " Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi 1 SGK - GV nhận xét - GV giới thiệu bài qua tranh - GV đọc mẫu toàn bài: giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn - Y/c HS đọc nối tiếp dòng thơ - Ghi từ khó lên bảng - HD đọc + Bài thơ đọc với giọng ntn? + Bài chia làm mấy khổ thơ ? - HD đọc khổ thơ: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá / Chạy khắp nẻo/ tìm Bê / - Y/c HS đọc CN - ĐT - Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp từ mới - Chia lớp làm 4 nhóm, y/c luyện đọc từng khổ trong nhóm - Gọi 2 nhóm thi đọc - GV nhận xét- khen ngợi - Cho HS đọc ĐT cả bài - Y/c hs thảo luận cặp đôi. + Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? + Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ? + Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? + Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài " Bê! Bê! "? - Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ theo HD của GV - Gọi 3 HS đọc bài - GV nhận xét - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhận xét tiết học - Dặn học bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau. - Khởi động trò chơi "Bồ câu đưa thư". - Ghi đầu bài - Theo dõi - Đọc nối tiếp - Đọc CN- ĐT - Giọng tình cảm - 3 khổ thơ - Đọc CN - ĐT - Đọc nối tiếp - Nhóm luyện đọc - Thi đọc - HS đọc ĐT - HS trả lời - Sống trong rừng xanh sâu thẳm - Vì trời hạn hán,... - Dê Trắng thương bạn , chạy khắp nẻo tìm Bê - Vì Dê Trắng vẫn nhớ bạn cũ - Theo dõi học thuộc bài thơ - 3HS đọc - Chia sẻ cảm xúc tiết học _________________________________________ Tiết 2: Toán 26 +4 ; 36 + 24 I. Mục tiêu: 1. KT: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24 . Biết giải bài toán bằng một phép cộng 2. KN: Cộng có nhớ đúng và thành thạo qua các bài tập 3. TĐ: HS có hứng thú trong học toán, cẩn thận , tự giác, khoa học và chính xác II. Đồ dùng dạy học: - 4 bó que tính và 10 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. GTB: 2. GT phép cộng 26 + 4 3. Giới thiệu Phép cộng 36 + 24 2. HD thực hành Bài 1: Tính HĐ CN Bài 2 : HĐ nhóm Bài 3: Viết 5 phép tính có tổng bằng 20 theo mẫu HĐ cặp C. Củng cố, dặn dò: - Khởi động trò chơi "Truyển thư". - GV nhận xét - Ghi bảng - GV vừa thao tác vừa y/c HS cùng thực hiện - HD đặt tính rồi tính 26 + 4 = ? 26 + 4 30 26 + 4 = 30 36 + 24 = ? 36 + 24 60 36 + 24 = 60 - GV HD cách làm- gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét - Gọi 1HS đọc bài toán - HD tóm tắt và giải Tóm tắt Nhà Mai 2 con gà Nhà Lan : 18 con gà Cả hai nhà nuôi: ...con gà ? - GV nhận xét - Gọi HS đọc y/c - Gọi hs nêu kq - GV nhận xét - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Khởi động trò chơi "tRuyển thư". - Theo dõi, ghi đầu bài - HS cùng thực hiện - Chỉ và nêu - Theo dõi, thực hiện - 2 HS lên bảng làm a. 35 42 81 57 + + + + 5 8 9 3 40 50 90 60 - 1 HS đọc - HS làm bài theo nhóm Bài giải: Hai nhà nuôi được số con gà là: 22 + 18 = 40 (con ) Đáp số: 40 con gà - HS đọc - HS nêu kq 12 + 8 = 20 14 + 6 = 20 17 + 3 = 20 15 + 5 = 20 - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Theo dõi Tiết 4: Đạo đức: BIẾT NHẬN LÕI VÀ SỦA LỖI ( T1) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. 2. KN: HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. 3. TĐ: HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận, tranh. III. Các hoạt động dạy học: ND & HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. GTB 2. HĐ1. 3. HĐ2. C. Củng cố- Dặn dò: + Học tập sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì? - NX - GV GT và ghi đầu bài lên bảng - GV kể câu chuyện Cái bình hoa sau đó trả lời câu hỏi. + Nếu Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ sảy ra? - GV cho h/s thảo luận nhóm và đoán. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét - GV kể đoạn cuối câu chuyện. - GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và trả lời. + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - KL:Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Bày tỏ ý kiến thái độ của mình. Nêu tán thành +, không tán thành - - GV lần lượt đọc ý a,b,c,d,e ý đúng: a, d, đ. - KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. + Qua bài học em hãy chia sẻ cảm xúc của em? - Nhận xét tiết học. - VN biết cư xử đúng mực, khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - Ghi đầu bài vào vở - HS theo dõi G/v kể - H/s thảo luận, đại diện trình bày - Lắng nghe - Thảo luận TLCH - Nghe và nhắc lại KL - Lắng nghe - Nghe và nhắc lại KL. - Chia sẻ cảm xúc - Nghe thực hiện BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập viết CHỮ HOA B I. Mục tiêu: 1. KT: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ). Biết viết câu ứng dụng trong bài. 2. KN: Chữ viết đều nét, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định và rèn chữ viết 3. TĐ: HS có óc thẩm mĩ, kiên trì và khoa học chính xác II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ mẫu III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD viết chữ hoa a. Quan sát và nhận xét b. Viết bảng con 3. HD viết câu ứng dụng 4. Viết vào vở 5. Thu bài C. Củng cố, dặn dò: - Khởi động trò chơi - Nhận xét - Ghi bảng - GV đưa mẫu, Y/c HS q/s nhận xét + Chữ B gồm mấy đường kẻ ngang, cao mấy li ? mấy nét? - GV chỉ vào chữ mẫu và nêu: N1 giống nét móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn bên phải, đầu móc cong hơn. N2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng soắn nhỏ giữa thân chữ - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu N1:DB trên ĐK6; DB trên ĐK2 N2: Từ điểm DB của N1, lia bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3 - Cho HS viết chữ B vào bảng con - GV nhận xét - GV g/t câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng + Nêu độ cao các chữ cái? - GV viết mẫu chữ Bạn - Y/c HS viết chữ Bạn vào b/c - GV - N/x - Y/c viết 1 dòng chữ Bạn cỡ 5 li , 1 dòng cỡ 2,5 li, 1 dòng bạn cỡ vừa, 1 dòng bạn cỡ nhỏ. 2 dòng câu ứng dụng. - GV theo dõi - GV thu bài - GV nhận xét - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - V/n viết tiếp phần ở nhà. - BVN cho cả lớp khởi động trò chơi - Theo dõi - Quan sát nhận xét - Gồm 6 đường kẻ ngang và cao 5 li được viết bởi 2 nét - Q/S, lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe - Viết bảng con - Theo dõi - Đọc câu ứ/ d + cao 1 li: a, n, e, u, m, o + cao 2 li: p + cao 2,5 li: B,b,h - Viết bảng con - Nghe - viết bài vào vở - Nộp bài - Nghe - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Theo dõi _____________________________________________________ Tiết 2: Ôn Tiềng Việt. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2) Ngày soạn: 8/9/2018 Ngày giảng: Thứ 5; 13/9/2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 2. KN: HS cộng nhẩm, viết và giải toán đúng, thành thạo, đọc tên độ dài đúng 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, tự giác, khoa học và chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Họat đồng dạy học: ND 7 HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm HĐ CN Bài 2: Tính HĐ cặp Bài 3: Đặt tính rồi tính HĐ cả lớp Bài 4 HĐ nhóm C. Củng cố, dặn dò: - Khởi động trò chơi "Kết bạn". - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HD HS cách tính - Y/c HS nhẩm nêu kết quả - GV nhận xét - Y/c HS nêu - GV nhận xét chữa bài - Gọi 1HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - Gọi 3 HS lên bảng làm, Lớp làm vào vở - GV nhận xét - Gọi 1HS đọc y/c - Nhận xét - Gọi 1 HS đọc bài toán - HD tóm tắt, làm bài Tóm tắt: Nam : 16 HS Nữ : 14 HS Có tất cả: ....HS ? - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhận xét tiết học - V/n ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Khởi động trò chơi "Kết bạn". - Ghi đầu bài vào vở - Nhẩm nêu kết quả - Nhận xét 9 + 1 + 5 =15 8 + 2 + 6 =16 7 + 3 + 4 = 14 7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 8 = 18 8 + 2 + 1 = 11 - 1HS đọc - HS lên bảng 36 7 25 52 19 + + + + + 4 33 45 18 61 40 40 70 70 80 - Lớp làm bảng con 24 48 3 + + + 6 12 27 30 60 30 - HS đọc - Theo dõi - HS đọc và tóm tắt - HS làm nhóm và trình bày kết quả Bài giải: Lớp học có số học sinh là: 16 + 14 =30 (học sinh) Đáp số0 học sinh - Chia sẻ cảm xúc tiết học _____________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: 1. KT: HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT2, BT2). Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3) 2. KN: HS nhận bết được từ trên trong câu và lời nói. 3. TĐ: Giáo dục h/s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND & HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động: B. Bài mới 1. GTB: 2. Thực hành: Bài 1: HĐ cặp đôi Bài 2: HĐ CN Bài 3: HĐ nhóm C. Củng cố, dặn dò : - Khởi động trò chơi "Đi chợ". - Nhận xét - GV gtb trực tiếp - Gọi h/s đọc y/c - Treo bức tranh vẽ sẵn - Gọi h/s làm miệng: gọi tên từng bức tranh - Gọi 4 h/s lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh. - Nhận xét - Y/ c h/s đọc y/c - Giảng: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. - Y/c h/s suy nghĩ làm bài - G/v viết các câu cấu trúc lên bảng. Câu mẫu: Cá heo, bạn của người đi biển và y/c h/s đọc. - Gọi h/s đặt câu. - N/x đặt câu của h/s. - Chia sẻ cảm xúc tiết học - N/x tiết học. - V/n ôn bài chuẩn bị bài sau. - Khởi động trò chơi "Đi chợ". - Ghi đầu bài vào vở - 1 h/s đọc cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh. - Bộ đội, công nhân, ô tô máy bay, coi, trâu, dùa, mía - Tìm các từ chỉ sự vật có trong bài. - Nghe - Đọc y/c bt - bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - Lắng nghe. - H/s đọc câu mẫu - Từng h/s đọc kq của mình. - Chia sẻ cảm xúc tiết học Tiết 4 : Chính tả( Nghe - viết) BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu: 1. KT: HS chép lại chính xác nội dung tóm tắt bài" Bạn của Nai Nhỏ" . Biết viết hoa chữ cái đầu câu , ghi dấu chấm cuối câu. Phân biệt ch/ tr, ng/ ngh 2. KN: rèn chữ viết đúng mẫu, nhớ được quy tắc chính tả, làm đúng bài tập 3. TĐ: HS tính cẩn thận, kiên trì II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. SGK III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD nghe viết a. HD chuẩn bị b. Nghe viết c. Thu bài 3. HD làm BT: Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh HĐ CN Bài 3: Điền vào chỗ trống ch/ tr, đổ/ đỗ HĐ cặp C. Củng cố, dặn dò: - Khởi động trò chơi "Gọi thuyền". - GV nhận xét - Ghi bảng - GV đọc bài chính tả + Bài chính tả có mấy câu ? Chữ đầu câu viết ntn? Tên nhân vật viết hoa ntn? + Cuối câu có dấu câu gì? + Bài chính tả nói về nội dung gì? - Y/c HS viết bảng con : đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn - Y/c HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn HS - GV nhận xét bài viết của HS - Gọi HS đọc Y/c bài tập và HD HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét - Gọi 1HS đọc Y/c BT - GV HD HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm- lớp làm nháp - GV nhận xét - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhắc lại nội dung bài - VN viết lại bài và chuẩn bị bài sau . - Khởi động trò chơi "Gọi thuyền". - Theo dõi, ghi đầu bài vào vở - HS đọc thầm - Trả lời - Dấu chấm - Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi với bạn - Viết b/c - Nghe viết bài vào vở - Nộp bài - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên làm - Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp - Nghe - 2 HS lên bảng làm a.cây tre, mái che, trung thành, chung sức b. đổ rác, thi đỗ , trời đổ mưa, xe đỗ lại - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Theo dõi BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2) Tiết 3: Luyện đọc. GỌI BẠN I. Mục tiêu: 1. KT: Biết ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. Hiểu nội dung bài. 2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. 3. TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý môn học II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: HĐ cả lớp B. Bài mới: 1. GTB 2. Luyện đọc HĐ nhóm C. Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Truyền thư + Gọi HS đọc nối tiếp bài Bạn của Nai Nhỏ - Nhận xét - Nêu y/c tiết học - Ghi bảng - Đọc toàn bài - HD ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài. - Gọi HS đọc - Y/c HS đọc trong nhóm - Gọi nhóm thi đọc - Nhận xét - Gọi HS đọc toàn bài - Y/c HS đọc bài HTL - Gọi HS thi đọc HTL - Nhận xét - Nhắc lại nội dung bài - Cho hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi rồi TLCH do gv đưa ra - Nghe, ghi đầu bài vào vở - Theo dõi - Đọc nối - Đọc trong nhóm 3 - Các nhóm đọc - Đọc nối tiếp - Đọc HTL - HS đọc HTL - Nhắc lại ND bài - Chia sẻ - Nghe Ngày soạn: 8/9/2018 Ngày giảng: Thứ 6; 14/9/2018 Tiết 1: Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5 , Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. Biết giải toán bằng một phép tính cộng 2. KN: Áp dụng phép cộng dạng 9 + 5 với một số để giải các bài toán đúng và thành thạo 3. TĐ: HS có ý thức học tập chăm chỉ, tự giác, sáng tạo và khoa học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. Giới TB: 2. HD phép cộng 9 + 5 3. HD HS tự lập bảng 9 cộng với một số 4. Thực hành: Bài 1:Tính nhẩm HĐ Cặp Bài 2: Tính HĐ CN Bài 4 HĐ nhóm C. Củng cố - dặn dò: - Khởi động trò chơi "Kết bạn". - Nhận xét - Ghi bảng. - GV HD thao tác trên que tính - Đặt tính rồi tính 9 + 5 14 9 + 5 = 14 5 + 9 = 14 - Y/c HS sử dụng qt để tìm k/q - GV ghi bảng - Gọi 1 HS đọc y/c - Y/c hs tiếp nối nêu kết quả - Y/c 3 HS lên bảng, lớp làm B/t vào vở - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc bài toán - HD HS giải toán - Gọi HS tóm tắt và giải theo nhóm 4 Tóm tắt: Có : 9 cây táo Thêm: 6 cây táo Tất cả có: ... cây táo - GV nhận xét - Chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Khởi động trò chơi "Kết bạn". - Theo dõi, ghi đầu bài - Thực hiện - HS dùng qt tìm và nêu k/q - Học thuộc bảng 9 cộng với 1 số 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 - 1 HS đọc y/c - HS nêu k/q 9 +3 = 12 9 + 6 =15 3 + 9 = 12 6 + 9 =15 9 + 8 = 17 9 + 7 =16 8 + 9 =17 7 + 9 = 16 - Theo dõi - 3 HS lên bảng làm - HS làm bảng con 9 9 9 + + + 2 8 9 11 17 18 - 1 HS đọc - Các nhóm làm bài Bài giải: Trong vườn có số cây táo là: 9 + 6 =15(cây ) Đáp số: 15 cây táo - Chia sẻ cảm xúc tiết học __________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết sắp xếp lại bức tranh theo câu chuyện " Gọi bạn" . Dựa vào tranh kể lại nội dung truyện. Biết lập một bản danh sách hs, biết xếp câu trong bài 2. KN: HS có kĩ năng sắp xếp câu
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_ban_3_cot.doc