Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Ngô Lan Vy

I – MỤC TIÊU

-Học sinh biết quan sát và viết 2, 3 câu nói về cây, quả khế và tác dụng của nó

( dùng để làm gì )

- GD học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

- VTHLTC

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.ỔN ĐỊNH

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:Gọi 2 HS TLCH

 a/ Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?

 b/ Bạn Tuấn bắt sâu cho lá để làm gì?

 - HS nhận xét , GV nhận xét

3. DẠY – HỌC BÀI MỚI

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Ngô Lan Vy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
4.Củng cố:
 -Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
200 >100 
400 > 200
500 < 700
800 = 800
300 < 400
- Viết (theo mẫu)
-HS thực hiện
Một trăm linh ba : 103
Một trăm mười : 110
Một trăm sáu mươi : 160
Một trăm ba mươi : 130
Một trăm linh năm : 105
-Số 
-HS làm bài 
101 – 102 – 103 – 104 – 105 – 106 – 107 – 108 – 109 - 110
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS thực hiện
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT- TIẾT 1
I – MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc – đúng và đọc - hiểu cho HS.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HOC 
- SGK Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 2 tập hai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ôn luyện
* Bài 1: Đọc truyện sau “ Giàn mướp”
* Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
a) Giàn mướp được tả nằm ở đâu?
¨ Trên mặt ao.
¨ Giữa vườn. 
¨ Bên nhà.
b) Hoa mướp có màu gì?
¨ Xanh mát.
¨ Vàng tươi. 
¨ Đỏ tươi.
c) Những bông hoa mướp được so sánh với những gì?
¨ Những đốm nắng.
¨ Làn nước ao lấp lánh.
¨ Những ngôi sao sáng.
d) Quả mướp lớn lên như thế nào?
¨ Bằng con cá rô, con chuột, con cá chuối to. 
¨ Bằng con chuột, con cá chuối to, con cá rô. 
¨ Bằng ngón tay, bằng con chuột, rồi bằng con cá chuối to.
e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?
¨ Mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó. 
¨ Mấy bông hoa vàng tươi, như những đốm nắng.
¨ Bà tôi mang đi biếu biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.
- GV nx, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết Kể chuyện bài Những quả đào.
* Bài 1: Đọc truyện sau “ Giàn mướp”
* Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
a) Giàn mướp được tả nằm ở đâu?
¨ Trên mặt ao.
¨ Giữa vườn. 
¨ Bên nhà.
b) Hoa mướp có màu gì?
¨ Xanh mát.
¨ Vàng tươi. 
¨ Đỏ tươi.
c) Những bông hoa mướp được so sánh với những gì?
¨ Những đốm nắng.
¨ Làn nước ao lấp lánh.
¨ Những ngôi sao sáng.
d) Quả mướp lớn lên như thế nào?
¨ Bằng con cá rô, con chuột, con cá chuối to. 
¨ Bằng con chuột, con cá chuối to, con cá rô. 
¨ Bằng ngón tay, bằng con chuột, rồi bằng con cá chuối to.
e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?
¨ Mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó. 
¨ Mấy bông hoa vàng tươi, như những đốm nắng.
¨ Bà tôi mang đi biếu biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.
THỰC HÀNH TOÁN- TIẾT 1
I – MỤC TIÊU
- Biết cách viết các số có ba chữ số.
 - Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 2 tập hai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ôn luyện
* Bài 1: Viết (theo mẫu)
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết 
ố
Đọc số
2
3
5
235
hai trăm ba mươi lăm
3
2
4
8
0
5
550
2
2
2
9
5
4
* Bài 2: Viết (theo mẫu)
a)
Đọc số
Viết số
Bảy trăm ba mươi
Sáu trăm mười một
Năm trăm hai mươi mốt
Bốn trăm linh năm
Tám trăm ba mươi lăm
Chín trăm chín mươi chín
730
.
.
.
.
.
b)
Số
Đọc là
213
321
144
205
315
666
hai trăm mười ba
* Bài 3: Số?
a)
921 922    926    930
b)
701 702        710
- GV nx,chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dương HS làm bài tốt, khuyến khích các em làm bài chưa tốt.
* Bài 1: Viết (theo mẫu)
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
2
3
5
235
hai trăm ba mươi lăm
3
2
4
324
ba trăm hai mươi bốn
8
0
5
805
tám trăm linh năm
5
5
0
550
năm trăm năm mươi
2
2
222
hai trăm hai mươi hai
9
5
4
954
chín trăm năm mươi bốn
* Bài 2: Viết (theo mẫu)
a)
Đọc số
Viết số
Bảy trăm ba mươi
Sáu trăm mười một
Năm trăm hai mươi mốt
Bốn trăm linh năm
Tám trăm ba mươi lăm
Chín trăm chín mươi
chín
730
611
521
405
835
999
b)
Số
Đọc là
213
321
144
205
315
666
hai trăm mười ba
ba trăm hai mươi mốt
một trăm bốn mươi bốn
hai trăm linh năm
ba trăm mười lăm
sáu trăm sáu mươi sáu
Bài 3: Số?
a)
921 922 923 924 925 926 927 928 929 930
b)
701 702 703 704 705 706 707 708 709 710
 Thứ ba, ngày 26 tháng 5 năm 2020
 RÈN VIẾT 
 BÀI : NHỮNG QUẢ ĐÀO
 I – MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm các bài tập phân biệt vần s và x.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tập rèn luyện Tiếng Việt.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Rèn luyện
a) Nghe – viết: Những quả đào
- GV đọc bài chính tả. Yêu cầu 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bài.
b) Bài tập
* Điền vào chỗ trống s hay x?
 Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa ổ, em thấy lồng trống không. Chú áo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy nhảy trước ân. Bỗng mèo mướp ồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đâu trên một cành oan rất cao.
- nx, chữa bài. 
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tập đọc Cây đa quê hương.
a) Nghe – viết: Những quả đào
- 2 HS đọc lại đoạn chính tả.
- Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng, trong các tên riêng phải viết hoa.
- HS viết bài vào vở.
b) Bài tập
* Điền vào chỗ trống s hay x?
 Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đâu trên một cành xoan rất cao.
 RÈN ĐỌC : NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I – MỤC TIÊU
- HS đọc được các từ ngữ khó.
- Giúp học sinh yếu biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, đọc được bài tập đọc.
- Học sinh có hứng thú trong học tập, yêu thích môn học.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV + HS : Vở, bảng con
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài.
- GV nêu yêu cầu khi luyện đọc
GV yêu cầu các em luyện đọc từng câu.
GV yêu cầu các em luyện đọc từng đoạn.
Yêu cầu các em đọc đúng , rõ ràng, biết nghỉ hơi sau các dấu câu)
- Theo dõi HS đọc giúp các em yếu phát âm rõ các từ khó đọc dễ sai.
* GV tổ chức cho các em thi đọc với nhau .
- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm
2. Củng cố, dặn dò
- GV đặt 1 đến 2 câu hỏi cho học sinh trả lời ý nghĩa.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện luyện đọc
- Học sinh thực hiện 
 ÔN LUYỆN TOÁN 
I – MỤC TIÊU
- Biết cách so sánh các số có ba chữ số.
- Biết thứ tự các số có ba chữ số.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tập rèn luyện Toán.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ôn luyện:
* Bài 1: >, <, =?
268  263
268  281
301  285
536  635
987  897
578  578
* Bài 2:
a) Khoanh vào số lớn nhất:
 624 ; 671 ; 578
b) Khoanh vào số bé nhất:
 362 ; 423 ; 360
* Bài 3: Số?
a) 781; 782; ; 784; ; ; 787; ; ; 790; 791.
b) 471; ; ; ; 475; ; ; ; 479; ; 481.
c) ; 892; ; ; ; 896; ; 898; ; ; 901.
d) 991; ; ; 994; ; ; 997; ; ; 1000.
* Bài 4: Số?
a)
 385  387    391    395
b)
 990   993   996   999 .
- nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- GV tuyên dương HS làm bài tốt, khuyến khích các em làm bài chưa tốt.
* Bài 1: >, <, =?
268 > 263
268 < 281
301 > 285
536 < 635
987 > 897
578 = 578
* Bài 2:
a) Khoanh vào số lớn nhất:
 624 ; 671 ; 578
b) Khoanh vào số bé nhất:
 362 ; 423 ; 360
* Bài 3: Số?
a) 781; 782; 783; 784; 785; 786; 787; 788; 789; 790; 791.
b) 471; 472; 473; 474; 475; 476; 477; 478; 479; 480; 481.
c) 891; 892; 893; 894; 895; 896; 897; 898; 899; 900; 901.
d) 991; 992; 993; 994; 995; 996; 997; 998; 999; 1000.
* Bài 4: Số?
a)
384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395
b)
989 990 991 992 993 994 995 996 997 998 999 1000
Thứ tư, ngày 27 tháng 5 năm 2020 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT- TIẾT 2
I – MỤC TIÊU
- Phân biệt s/ x; in/ inh.
- Biết đặt câu hỏi với bộ phận in đậm trong câu.
- Biết chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 2 tập hai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ôn luyện
* Bài 1: Điền vào chỗ trống: 
a) s hoặc x
Cây âm nhạc
 Cây sấu là cây âm nhạc với cái thân to và tán lá anh tròn, um tùm óng biếc au cơn mưa. Mỗi quả sấu là một nốt nhạc rung rinh trong gió trời. Còn nhạc ĩ tài ba là những chú ve ầu với những chiếc vĩ cầm vô hình, râm ran trong tán lá anh nồng nàn suốt cả mùa hè.
 Theo BĂNG SƠN
b) in hoặc inh
Cây xấu hổ
Mắt trong kẽ lá
T nghịch nh` em
X đừng xấu hổ
Cây hãy làm quen.
Vì hay nhút nhát
Cây dứng một m` .
Vì hay xấu hổ
Suốt đời lặng th .
 THÁI THĂNG LONG
* Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:
a) Người ta trồng mướp để lấy quả.
..
b) Ông mang về bốn quả đào để tặng cho các cháu.
..
c) Chiều chiều, bà thường ra ngồi dưới gốc đa để hóng mát.
..
- GV nhận xét, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, có cố gắng.
* Bài 1: Điền vào chỗ trống: 
a) s hoặc x
Cây âm nhạc
 Cây sấu là cây âm nhạc với cái thân to và tán lá xanh tròn, um tùm óng biếc sau cơn mưa. Mỗi quả sấu là một nốt nhạc rung rinh trong gió trời. Còn nhạc sĩ tài ba là những chú ve sầu với những chiếc vĩ cầm vô hình, râm ran trong tán lá xanh nồng nàn suốt cả mùa hè.
 Theo BĂNG SƠN
b) in hoặc inh
Cây xấu hổ
Mắt trong kẽ lá
Tinh nghịch nhìn em
Xin đừng xấu hổ
Cây hãy làm quen.
Vì hay nhút nhát
Cây dứng một mình.
Vì hay xấu hổ
Suốt đời lặng thinh.
 THÁI THĂNG LONG
* Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:
a) Người ta trồng mướp để lấy quả.
Người ta trồng mướp để làm gì?
b) Ông mang về bốn quả đào để tặng cho các cháu.
Ông mang về bốn quả đào để làm gì?
c) Chiều chiều, bà thường ra ngồi dưới gốc đa để hóng mát.
Chiều chiều, bà thường ra ngồi dưới gốc đa để làm gì?
 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I – MỤC TIÊU
-Học sinh biết quan sát và viết 2, 3 câu nói về cây, quả khế và tác dụng của nó 
( dùng để làm gì )
- GD học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
- VTHLTC
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.ỔN ĐỊNH
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:Gọi 2 HS TLCH
 a/ Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ?
 b/ Bạn Tuấn bắt sâu cho lá để làm gì?
 - HS nhận xét , GV nhận xét
3. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu
Gv yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
-Cây khế trồng ở đâu?
-Hình dáng cây như thế nào ? ( lá cây, cành cây, )
-Quả khế có hình gì gì?
- Cây có ích lợi gì?
 Gọi HS trả lời liền mạch những câu hỏi trên
GV nhận xét, sửa sai
Gv yêu cầu HS viết các câu trả lời trên thành một đọa nvăn vào vở]
. GV khuyến khích Hs viết đoạn văn có thể 5-6 câu
Gv giúp đỡ HS viết bài
1HS viết bảng phụ
Gv nhận xét, sửa bài cho học sinh
Bài 1: Em hãy viết 2, 3 câu nói về cây, quả khế và tác dụng của nó ( dùng để làm gì )
Hs nêu miệng ớ câu hình dáng của cây khế HS thảo luận nhom đôi?
HS nhận xét
2 HS trả lời
HS nhận xét
Đặt một câu hỏi về thời gian có từ ngữ khi nào, sau đó tự viết câu trả lời:
HS nêu miệng
.Ví dụ : Nhà em trồng cây khề ở sau vườn. Cây có nhiều cành.. Lá nhỏ màu xanh biếc. Quả khế không to lắm, có 4 đến 5 múi dài. Mẹ thường lấy qủa khế nấu canh tép cho cả nhà ăn rất ngon.Vào những buổi trưa hè , em thường ra gốc cây khế ngồi hóng mát. 
HS nhận xét.
4.Củng cố: GD hs biết chăm sóc và bảo vệ cây
GV nhận xét tiết học
5, dặn dò
 THỰC HÀNH TOÁN- TIẾT 2
I – MỤC TIÊU
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 2 tập hai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ôn luyện
* Bài 1: Số?
1dm =cm
10cm=dm
1m=cm
100cm=m
1m =dm
10dm=m
* Bài 2: Tính
30m+40m=
47m+12m=
28m+9m=
60m-20m=.
85m-5m=
32m-14m=..
* Bài 3: Viết cm, dm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
a) Một gang tay dài khoảng 20
b) Cái bảng của lớp em dài khoảng từ 2 đến 3
c) Mỗi bước chân của em dài khoảng 6. 
- GV nx, chữa bài
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về xem lại bài và ôn lại các số có ba chữ số và các đơn vị đo độ dài đã học.
Bài 1: Số?
1dm =10cm
10cm=1dm
1m=100cm
100cm=1m
1m =10dm
10dm=1m
* Bài 2: Tính
30m+40m=70m
47m+12m=59m
28m+9m=37m
60m-20m=40m
85m-5m=80m
32m-14m=18m
* Bài 3: Viết cm, dm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
a) Một gang tay dài khoảng 20cm
b) Cái bảng của lớp em dài khoảng từ 2m đến 3m
c) Mỗi bước chân của em dài khoảng 6dm. 
 Thứ năm, ngày 28 tháng 5 năm 2020
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT- TIẾT 3
I – MỤC TIÊU
- Biết viết 4 – 5 câu về một cây em yêu thích, được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 2 tập hai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ôn luyện
* Viết 4 – 5 câu về một cây em yêu thích, được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở.
Gợi ý:
- Cây mà em yêu thích là cây gì? Cây t rồng ở đâu?
- Hình dáng cây như thế nào?
- Cây có lợi ích gì?
- GV nx, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
* Viết 4 – 5 câu về một cây em yêu thích, được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở.
Gợi ý:
- Cây mà em yêu thích là cây gì? Cây t rồng ở đâu?
- Hình dáng cây như thế nào?
- Cây có lợi ích gì?
 Trong vườn nhà bà em có rất là nhiều cây nhưng em thích nhất là cây hoa hồng. Thân cây mảnh dẻ, có nhiều gai sắc nhọn. Lá cây màu xanh thẫm, có viền răng cưa. Cây hoa hồng nhà bà em ra hoa quanh năm nhưng hoa nở đẹp nhất và thơm nhất là vào mùa xuân. Những bông hoa màu đỏ thắm, cánh hoa rất to, tươi và mịn màng. Nhị hoa màu vàng tươi rất đẹp. Nhờ những cây hoa hồng nở mà vườn nhà bà em thật đẹp. Em rất yêu cây hoa hồng.
 THỰC HÀNH CHÍNH TẢ
 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 
I.MỤC TIÊU:
HS nghe- viết được những câu thơ ( bài 1)
Làm được bài tập phân s/x, ( bài 2)
Làm được bài tập phân biệt in/inh
Có ý thức rèn chữ
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết nội dung BT
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
ỔN ĐỊNH:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS viết bảng con: cột đình, cửa sổ
Hs nhận xét
Gv nhận xét
DẠY – HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Tập chép 2 câu thơ
 GV viên đọc mẫu
Gọi học sinh đọc bài viết
-Câu nói của Hồ Chủ Tịch muốn nói lên điều gì?
- Gv nhận xét
Gọi học sinh nêu những từ khó viết trong bài ?
Khi viết từ trăn năm , em cần lưu ý bộ phận nào ?
GV nhận xét, sữa sai cho học sinh
Gv đọc lại câu thơ
Gv cho hs tập chép
GV nhắc nhở cho học sinh viết bài
Gv đọc cho học sinh dò bài
Gv đọc cho HS soát lỗi
Gv chấm vở
Gv nhận xét sửa sai 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm nhóm đôi
GV nhận xét
GDHS chăm sóc và bảo vệ cây
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Gv nhận xét sửa sai
4.Củng cố:
Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau
Bài 1:
 2 HS đọc lại
Bác luôn quan tâm đến giáo dục
Hs nhận xét
trăm năm
trăm năm
HS viết từ khó trong bảng con
Gọi học sinh nhận xét
Hs nghe
HS viết bài trong tập
HS dò bài , soát lỗi
Điền s hoặc x, rồi viết lời giải câu đố sau vào chỗ trống
 Cây gì mà mọc ở sân trường
Cùng em năm tháng thân thương bạn bè
 Nấp trong tán lá tiếng ve
Sác hoa đỏ rực gọi hè đến mau?
 Là cây phượng
Bài 3: Điền: in hoặc inh
Hs làm vở
1Hs làm bảng phụ
Cái bống là cái bống bình
Thổi cơm nấu nước một mình mồ hôi.
 - Một điền nhịn chín điều lành.
CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 9: Nghề nghiệp của ba mẹ
	Công việc của người thân trong gia đình em
I/ MỤC TIÊU
Biết nhiều hơn về nghề nghiệp của ba mẹ (người thân).Nhận biết được một số đức tính của ba mẹ (người thân) trong công việc.
Thể hiện được sự tôn trọng nghề nghiệp của ba mẹ (người thân).
Biết và thực hành một số đức tính cần cho một học sinh như em.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, hình ảnh min họa, bảng phụ.
HS: SGK, PBT phỏng vấn người thân.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định
Bài cũ 
Bài mới
A - Công việc của người thân trong gia đình em
Bài 1:
- Nêu yêu cầu: Em hãy xin phỏng vấn về công việc, nghề nghiệp của ba (mẹ, người thân). Từ câu số 8, em có thể chọn hoặc không chọn phỏng vấn. Em cũng có thể trao đổi trước về nội dung và nhờ ba (mẹ, người thân) hỗ trợ khi viết.
- GV hướng dẫn HS phỏng vấn ba (mẹ, người thân) qua các câu hỏi gợi ý:
+ Ba (mẹ, cô, bác) làm nghề gì?
+ Ba (mẹ, cô, bác) làm nghề bao lâu rồi?
+ Những công việc chính trong nghề của ba (mẹ, cô, bác) ?
+ Ba (mẹ, cô, bác) cần học những gì?
+ Nghề của ba (mẹ, cô, bác) cần những đặc tính gì?
+ Nghề này đem lại lợi ích gì cho gia đình và mọi người?
+ Ba (mẹ, cô, bác) có yêu nghề không? Tại sao?
+ Nghê này có vất vả không?
+ Nếu được chọn lại, Ba (mẹ, cô, bác) có chọn nghề này không?
- Nhận xét
Bài 2:
- Nêu yêu cầu: Em và các bạn trong nhóm tổng hợp kết quả phỏng vấn nghề nghiệp của người thân vào bản 
- GV hướng dẫn HS tổng hợp theo các yêu cầu: nghề nghiệp, công việc cụ thể, đức tính cần có.
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Nhắc tựa
- Nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau: Cảm nhận về nghề nghiệp của người thân.
- Hát
- Nhắc tựa
- Nêu yêu cầu
- HS trình bày PBT đã làm ở nhà.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4
Bác sĩ- khám, chữa bệnh: kiên nhẫn, cẩn thận, yêu thương bệnh nhân
Giáo viên - dạy học: kiên nhẫn, yêu thương học sinh, công bằng,
Công nhân - may, sửa chữa, : chăm chỉ, siêng năng, cần cù.
Công an - bắt người phạm tội: dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, chí công vô tư.
Nông dân - trồng cây, rau, hoa quả: chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó.
- Các nhóm trình bày - NX
 Thứ sáu, ngày 29 tháng 5 năm 2020
 ÔN TẬP LÀM VĂN 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được bộ phận của cây ăn quả và từ ngữ để tả các bộ phận đó
- Viết đoạn văn ngắn nói về cây ăn quả
II. Chuẩn bị
 HS: Vở LH
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định
Hướng dẫn ôn tập:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Bài 1. Hãy kể những bộ phận của cây ăn quả?
Bài 5. Viết 2 từ ngữ có thể dùng để tả mỗi bộ phận của cây
rễ, thân, cành, là, quả, ngọn. hoa	
Gv nhận xét và nêu thêm một số từ ngữ nói về các bộ phận cây ăn quả
Bài 3:Viết văn ngắn từ 5 đến 7câu . Nói về cây ăn quả mà em thích. (Yêu cầu hs viết bài)
Gv chữa bài
Gọi 1 số hs đọc bài làm của mình
Gv nhận xét, sửa bài
3.Củng cố:- Đọc lại bài
4. Dặn dò: – Nhận xét tiết học
Hs nêu
Hs đọc yêu cầu làm bài vào bảng con
+Rễ: dài ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo
Thân:
+ Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, 
+ Cành cây: xum xuê, um tùm, cong queo, 
+ Lá: xanh biếc, tươi xanh, xanh nõn, 
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm, đỏ tươi, 
+ Quả: vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, chín mọng, 
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp, 
Hs đọc yêu cầu, viết bài 
Hs viết bài vào vở
 RÈN ĐỌC : CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
I – MỤC TIÊU
- HS đọc được các từ ngữ khó.
- Giúp học sinh yếu biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, đọc được bài tập đọc.
- Học sinh có hứng thú trong học tập, yêu thích môn học.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV + HS : Vở, bảng con
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài.
- GV nêu yêu cầu khi luyện đọc
GV yêu cầu các em luyện đọc từng câu.
GV yêu cầu các em luyện đọc từng đoạn.
Yêu cầu các em đọc đúng , rõ ràng, biết nghỉ hơi sau các dấu câu)
- Theo dõi HS đọc giúp các em yếu phát âm rõ các từ khó đọc dễ sai.
* GV tổ chức cho các em thi đọc với nhau .
- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm
2. Củng cố, dặn dò
- GV đặt 1 đến 2 câu hỏi cho học sinh trả lời ý nghĩa.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện luyện đọc
- Học sinh thực hiện 
 SINH HOẠT LỚP
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Chủ điểm : Yêu quý mẹ và cô giáo 
I / MỤC TIÊU :
 1/ Nội dung công tác chủ nhiệm:
- Rèn cho học sinh tính mạnh dạn , tự tin .Phát huy tính tích cực trong học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy nhà trường .
- Rèn tính tiết kiệm , biết nuôi heo đất ở nhà .
2 / Nội dung hoạt động:
- Nghe giới thiệu về chủ đề ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập Đoàn 26/3.
 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo “ Câu lạc bộ khoa học vui ”
- Tham gia thi cấp Thành phố.
- Tổ chức chương trình ngày hội “ Thiếu nhi vui khỏe ”
- Học thuộc bài hát sinh hoạt Sao. “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ”
II / CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
 1/ Chuẩn bị : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_ngo_lan_vy.doc