Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

Luyện từ và câu

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (TIẾT 3)

I.Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút);hiểu nội dung của đoạn ,bài.(trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).

- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II.Đồ dùng:

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.

III.Hoạt động dạy học:

A.Khởi động:

GV tổ chức cho học sinh thi đọc bài Cò và Cuốc

2HS đọc bài

GV nhận xét. Giới thiệu bài

B. Thực hành

Kiểm tra tập đọc: (20’)

- GV gọi lần lượt từng em lên bốc thăm và đọc bài tập đọc ở trong phiếu.

- HS đọc bài

- GV nêu câu hỏi. HS trả lời

3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?

- 1HS đọc yêu cầu bài tập , HS thảo luận N2 tìm câu trả lời

a.Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

b.Chim đậu trắng xoá trên cành.

Đại diện một số nhóm báo cáo

- GV nhận xét và KL: a. Hai bên bờ sông ; b.Trên cành

4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm( CN)

a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

b.Trong vườn, hoa khoe sắc thắm.

- HS làm vào vở và đọc bài làm.HS khác nhận xét

- GV nhận xét và KL: a. Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu?.

 b. Ở đâu hoa khoe sắc thắm?.(Hoa khoe sắc thắm ở đâu?)

5.Ghi lời đáp lại của em: ( N4)

 

doc29 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập 2: (N2 )
- 1HS đọc yêu cầu: Kể tên các con vật sống dưới nước .
M: tôm, sứa, ba ba, .
- HS kể theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm kể miệng . Chẳng hạn:
 Trai, hến, đỉa, rắn nước, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển, cá voi,..
- Lớp cùng GV nhận xét. 
Bài tập 3: ( N4 )
- 1HS đọc yêu cầu: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy?
- GV treo bảng phụ, HS thảo luận nhóm, thống nhất cách làm bài 
 Trăng trên sông trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới thì đây là làn đầu tiên được thấy. Màu trăng như màu đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần càng vàng dẫn càng nhẹ dần.
* Đọc kĩ 2 câu văn đó, đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để phân tách ý của câu văn.
- Đại diện nhóm báo cáo
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Trăng trên sông , trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều.Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần , càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- GV nhận xét bài
3.Vận dụng: (3p)
- Em hãy kể tên loài cá nước ngọt mà em biết?
- GV nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2021
 Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia , số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2, 3( cột 1,2,3,4) , bài 4 
- Dành cho HS năng khiếu : Bài 2 câu c : Bài 3:(cột 5,6 ) 
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động : (5p)
- Tiết trước ta học bài gì ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- HS trả lời.
- HS làm bảng con : x : 5 = 10
- HS nhận xét.GV nhận xét và giới thiệu bài
B.Thực hành:
.Hướng dẫn làm bài tập: (24p)
Bài 1: Tìm y( HDCN)
- HS đọc yêu cầu và làm bảng con
 y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1 
+ y được gọi là gì trong phép chia? (số bị chia)
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- HS nhắc lại, HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm.
	y : 2 = 3
 y = 3 x 2 
 y = 6
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu : Tìm x (câu c HS năng khiếu)
 a. x- 2 = 4 b. x – 4 = 5 
 x : 2 = 4 x : 4 = 5
- HS nêu thành phần của phép trừ , phép chia
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, GV chữa bài.
 a. x = 6 , x = 8 ; b. x = 9 , x = 20 
Bài 3: Dành cho HS năng khiếu :(cột 5,6 ) 
- Cho HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống
Số bị chia
10

18
Số chia
 2
2
 2
Thương

5


- HS trả lời miệng, GV ghi kết quả vào ô trống.
+Vì sao lại điền số đó?
- HS trả lời. 
Bài 4:( N4 ) HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?(Có 6 can, mỗi can 3 lít)
+ Bài toán hỏi gì ?(Có tất cả bao nhiêu lít dầu)
HS làm vào vở.
Đại diện nhóm báo cáo- Nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét và KL:
Bài giải
Có tất cả số lít dầu là:
3 x 6 = 18 (l)
 Đáp số: 18 l dầu
C.Vận dụng (4p)
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- GV nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------------
 Tập đọc
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 2).
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút);hiểu nội dung của đoạn ,bài.(trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa(BT2); Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT3)
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động:
T.C “Mời bạn nói”
-TBHT điều hành trò chơi
-TBHT nêu các tình huống để học sinh nói lời đáp lại:
+ Cô hàng xóm nói lời cảm ơn khi em xách đồ giúp cô.
2HS trả lời
GV nhận xét. Giới thiệu bài
B. Thực hành
Kiểm tra tập đọc: (20’)
- Từng em lên bốc thăm đọc bài
- Trả lời câu hỏi do GV nêu .
- GV nhận xét
2.Trò chơi mở rộng vốn từ: (5’)
a.GV chia lớp thành 5 tổ và đặt tên cho mỗi tổ: Xuân, Hạ, Thu, Đông , Tổ hoa, tổ quả gắn biển lên từng tổ
b.1 thành viên trong tổ đứng dậy giới thiệu tên và nói 
- Đố bạn mùa của tôi bắt đầu từ tháng 4 kết thúc tháng 6 ?.
- Thành viên các tổ khác trả lời
c.1 bạn đứng dậy giới thiệu tên một loài hoa quảvà đố : Theo bạn tôi mùa nào? Từng mùa nói tên của mình.
- HS chơi, GV nhận xét.
3.Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu.
 .Trời đã vào thu những đám mây bớt màu trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng trời xanh và cao dần lên.
- HS thảo luận N4 làm vào vở.
Đại diện các nhóm báo cáo
- HS các nhóm nhận xét. GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
 .Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió heo may đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
C. Vận dụng: (2’)
- Trò chơi: Thi tìm từ chỉ: về các loài hoa ; về các loài quả; về thời tiết của các mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- GV nhận xét giờ học.
 -----------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (TIẾT 3)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút);hiểu nội dung của đoạn ,bài.(trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động:
GV tổ chức cho học sinh thi đọc bài Cò và Cuốc
2HS đọc bài
GV nhận xét. Giới thiệu bài
B. Thực hành
Kiểm tra tập đọc: (20’)
- GV gọi lần lượt từng em lên bốc thăm và đọc bài tập đọc ở trong phiếu.
- HS đọc bài 
- GV nêu câu hỏi. HS trả lời
3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
- 1HS đọc yêu cầu bài tập , HS thảo luận N2 tìm câu trả lời
a.Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b.Chim đậu trắng xoá trên cành.
Đại diện một số nhóm báo cáo 
- GV nhận xét và KL: a. Hai bên bờ sông ; b.Trên cành
4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm( CN)
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
b.Trong vườn, hoa khoe sắc thắm.
- HS làm vào vở và đọc bài làm.HS khác nhận xét
- GV nhận xét và KL: a. Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu?.
 b. Ở đâu hoa khoe sắc thắm?.(Hoa khoe sắc thắm ở đâu?)
5.Ghi lời đáp lại của em: ( N4)
NT điều hành các bạn đọc câu hỏi thảo luận thóng nhất cách làm bài
a.Khi bạn lỗi vì vô ý làm bẩn quần áo của em.
b.Khi chị xin lỗi đã trách mắng lầm em.
c.Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em.
- Đại diện một số nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
C. Vận dụng: (2’)
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2021
 Chính tả 
 SÔNG HƯƠNG
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d / gi ; uc / ức .
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động: (5p)
- HS viết bảng con 3 từ có tiếng bắt đầu bằng r.
- GV nhận xét.Giới thiệu bài
B.Khám phá:
Hướng dẫn nghe viết: 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài viết: 1HS đọc lại bài.
GV: Đoạn trích tả sự thay đổi màu của Sông Hương vào mùa nào.
 (Sự thay đổi màu của Sông Hương vào mùa hè, vào những đêm trăng)
- HS viết bảng con những từ ngữ dễ viết sai : 
+ Phương vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
*. HD viết bài
- Viết đúng các chữ khó
- Viết đúng các chữ hoa: Mỗi, Hương Giang, Những.
- Viết liền nét: hố, vĩ, chiếc, linh, đêm
- Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách trình bày bài sạch đẹp
- Đọc cho HS viết bài vào vở .
- HS đọc bài và khảo bài 
3.Thực hành: (7p)
 Bài 2: 1HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài nêu miệng kết quả
GV nhận xét và Kl
- Giải thưởng, rạo rực, dãy núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
4.Vận dụng: (2p)
HS nhắc lại cách phân biệt r, d, gi
- Nhận xét giờ học. 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 Toán
CHU VI HÌNH TAM GIÁC. CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của cạnh của nó
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2
- Dành cho HS năng khiếu: Bài 3. 
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II.Hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
 HS chơi trò chơi xì điện: Ôn lại bảng nhân, chia đã học
GV nhận xét và giới thiệu bài.
B.. Khám phá (16p)
1 Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác ,chu vi hình tứ giác 
- GV vẽ hình tam giác ABC HS quan sát hình thảo luận N2 và nêu :Tam giác ABC có 3 cạnh AB,BC,CA.GV ghi bảng
- HS quan sát hình ở sách giáo khoa và nêu độ dài của 3 cạnh và nói : Tam giác ABC có cạnh AB, BC, CA 
- HS quan sát hình ở SGK và nêu AB = 3 cm, BC = 5cm , CA = 4 cm
- HS tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
 3 cm + 5 cm + 4cm = 12 cm
- GV: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- HS nhắc lại 
- GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DCGH.
- HS tính tổng của hình tứ giác
- GV cho HS rút ra quy tắc.
- GV nhắc lại : Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài của các cạnh hình tứ giác đó.
* Nhiều HS nhắc lại
C.Thực hành: (16p)
Bài 1: ( N2) HS thảo luận Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
 a.7cm, 10 cm và 13 cm
b.20 dm, 30 dm và 40 dm
c.8cm, 12 cm và 7cm
- HS làm vào vở. Đại diện nhóm báo cáo
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 2: ( CN)Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là:
a.3 dm, 4dm, 5 dm và 6 dm
b.10 cm,20 cm, 10 cm và 20 cm
- HS đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
A
- HS cùng GV nhận xét.
Bài 3: HSNK đọc và làm bài
a, Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
b, Tính chu vi hình tam giác ABC
B
C
- HS làm vào bảng con
- GV kiểm tra và nhận xét
D.Vận dụng: (3p)
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác
- GV nhận xét giờ học.
- Về học thuộc hơn.
 -------------------------------------------------------------------------
 Tập đọc
 ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a k× II (Tiết 4)
I.Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút);hiểu nội dung của đoạn ,bài.(trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
-Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
-Phiếu học tập ghi sẵn bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học:
A.Khởi động:
GV tổ chức cho học sinh trò chơi: Đố bạn: 
- TBHT đọc câu văn để học sinh đặt câu hỏi, dạng “Ở đâu?”:
+ Từng đàn chim bay lượn trên bầu trời.
+ Những lộc non đang hé trên các cành cây.
HS trả lời
GV nhận xét. Giới thiệu bài
B. Thực hành
Kiểm tra tập đọc: (20’)
-Từng em lên bốc thăm đọc bài
-Trả lời câu hỏi do GV nêu .
- GV ghi điểm
2.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc: (5’)
- GV nêu cách chơi: Các em nêu đặc điểm, màu sắc, .. và hoạt động của loài chim.
 VD:Con gì có cánh mà lại biết bơi
- HS trả lời :con vịt.
- HS chơi, GV nhận xét
3.Viết một đoạn văn ngắn(3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (vịt, ngan, ngỗng)
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
- GV theo dỏi và gợi ý cho HS còn lúng túng.
- HS đọc bài làm cuả mình cho cả lớp nghe và nhận xét.
- GV chấm bài và nhận xét.
- GV đọc bài mẫu: Ông em nuôi một con Sáo. Mỏ nó vàng. Lông màu nâu sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì được cả nhà chăm sóc, được nuôi trong một cái lồng sắt rất to, bên cạnh cây hoa đào rất đẹp. 
C. Vận dụng: (2’)
- Thi tìm và nói tên các con vật qua câu hỏi hoặc làm động tác:
VD: + Hỏi: Loài chim gì màu lông sặc sỡ, bắt chước tiếng người rất giỏi?
 + Làm động tác: Vẫy hai cánh tay, sau đó 2 bàn tay chụm đưa lên miệng
- HS cùng GV hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Các bài tập cần làm: Bài 2,3,4.
- Dành cho HS năng khiếu: Bài 1.
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
II.Hoạt động dạy-học:
A.Khởi động : 
HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
Lớp nhận xét.
GV nhận xét và giới thiệu bài
 B . Thực hành: (29p)
Bài 1: Dành cho HS năng khiếu.
- GV hướng dẫn cho HS năng khiếu làm.
Bài 2: HS đọc bài và làm bài tập.
- HS nhắc laị cách tính chu vi hình tam giác.
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
Chữa bài- Nhận xét
Bài 3:( N4) HS đọc bài toán, thống nhất cách làm bài.
HS giải bài vào vở.
Đại diện nhóm báo cáo- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và KL:
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
4 + 3 +5 + 6 = 14 (cm)
Đáp số: 18 cm
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 4: HS đọc bài toán và GV hướng dẫn HS làm phép nhân.
 3 x 4 = 12 ( cm)
- GV nhận xét chữa bài: 
- HS ngồi tại chỗ GV đến từng bàn nhận xét.
C.Vận dụng: (3p)
- Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
 - Về nhà xem lại bài.
 -----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện cách đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng viết: Trả lời câu hỏi về bỉên.
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ
 Phẩm chất: Học sinh hiểu thêm về biển, yêu quý biển. 
*KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét về cách ứng xử của bạn )
II.Hoạt động dạy-học:
A. Khởi động:
- Em đã được đi biển chưa?
- HS nói những hiểu biết của mình về biển
GV nhận xét và giới thiệu bài
B.Thực hành:
1.Hướng dẫn làm bài tập: (24p)
Bài 1: (miệng)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập: Nói lời đáp của em trong trường hợp sau:
- Cả lớp đọc thầm 3 tình huống (a, b, c)
a.Em quên chiếc áo mưa trong lớp, quay lại trường để lấy. Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói: “Cháu vào đi!”
b.Em mời cô y tá gần nhà đến tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời: “Cô sẽ sang ngay.”
c.Em mời bạn đến chơi nhà. Bạn nhận lời: “ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã.”
 * Lời đáp, thái độ phù hợp với các tình huống.
- Một số HS thực hành đóng vai.
a. HS 1: “Cháu vào đi!”
 HS 2: Ch¸u c¶m ¬n b¸c./ Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác. Cháu cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay đây ạ.
b. HS 1: “Cô sẽ sang ngay.”
 HS 2 : Cháu cảm ơn cô ạ !/ May quá ! Cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé. Cháu về trước ạ.
 c. HS 1: “õ, ®îi tí xin phÐp mÑ ®·.”
 HS 2 : HS2: Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy !/ Hay quá ! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi./ Chắc là mẹ cậu đồng ý thôi. đến ngay nhé !
Lớp nhận xét sau mỗi cặp lên đóng vai
GV nhận xét và KL
Bài 2: (viết)
- 1HS nêu yêu cầu: Viết lại những câu trả lời của em ở BT3 trong tiết 25.
- HS mở SGK , trang 67, xem lại bài tập 3. Một số em nói lại những câu của mình
- HS dựa vào tranh để viết thành một đoạn văn tả về biển.
* Viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành mét ®o¹n v¨n tự nhiên.
 VD : Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng mai thật đẹp. Sóng biển xanh nhấp nhô từng đợt, từng đợt. Những cánh buồm trắng đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn. Mặt trời đang lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu đang bay về phía chân trời.
 VD : Cảnh biển sáng sớm thật là đẹp. Mặt trời sáng rực đang từ từ nhô lên. Những ngọn sóng trắng xoá nhấp nhô trên mặt biển xanh biếc. Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt biển . Những chú hải âu đang sải rộng cánh bay . Bầu trời trong xanh .Phía chân trời, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi .
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Vận dụng: (3p)
- Muốn bảo vệ môi trường biển ta phải làm gì?
- Về nhà các em nhớ viết lại cho đẹp, hay.
------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- HS biết nhận xét ưu, nhược điểm của tổ mình trong tuần về các mặt : nề nếp, vệ sinh, học tập,...
- Qua đó HS có ý thức hơn ở tuần sau.
- Kế hoạch trong tuần tới.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Đánh giá:
- GV cho HS sinh hoạt tổ.
- Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận.
- Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình ở sổ theo dõi các thành viên.
- Tổ khác nhận xét.
- GV nhận xét chung: 
- Nề nếp , học tập ,vệ sinh của từng tổ
* Về học tập: 
- Tiến bộ về toán: Huy, Nhật, Trang
- Tiến bộ về viết đoạn văn: Tuấn Khang, Bảo
Cần cố gắng luyện chữ: Anh Khang, Hiếu, Đăng
- Lớp bình chọn những em xuất sắc trong tuần, GV ghi tên
2.Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp.
- Nhớ chăm chỉ học tập để dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày lễ lớn.
- Ôn tập tốt để chuẩn bị cho thi chữ viết và khảo sát tháng đạt kết quả cao.
- Vệ sinh sạch sẽ trong và khu vực được phân công.
- Tiếp tục rèn đọc và viết cho các em chưa hoàn thành 
3.Làm vệ sinh lớp học:
- GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
-Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thực hiện.
- GV theo dõi. 
- GV nhận xét chung.
 -------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 26
Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2021
 Tự nhiên và Xã hội
 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC 
I. Mục tiêu 
- Nêu được tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước 
- Dành cho HS năng khiếu: HS NK: Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.
*KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử li các thông tin về cây trồng dưới nước; KN ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối; Phát triển kỉ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...
Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng day học 
- Hình vẽ trong sgk trang 54 ,55 
- Sưu tầm tranh ảnh một số cây sống dước ( sưu tầm thêm hoặc sử dụng lại tranh ảnh đã dùng ở bài 24 ) 
- Giấy khổ to , hồ dán 
- Máy chiếu.
III. Hoạt động dạy – Học: 33’
A. Khởi động:
- HS kể tên một số cây sống trên cạn? Nêu ích lợi của chúng?
- GV nhận xét.Giới thiệu bài
B. Khám phá:
1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
 Cho HS kể tên những loại cây sống dưới nước mà mình biết.
2. Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
 Cho các nhóm ghi tên hoặc vẽ vào phiếu những loại cây sống dưới nước. Và nêu được:
1. Tên cây?
2. Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây cây có rể bám vào bù

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.doc