Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thi Thanh Lừng
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết làm xúc xích bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được dây xúc xích để trang trí.
Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.ĐDDH.
-GV: Dây xúc xích mẫu, giấy, kéo,
- HS: dụng cụ môn học
III.Các HĐ dạy học:
Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. HD HĐ1: Ôn bài Trªn con ®êng ®Õn trêng. - KiÓm tra xen kÏ trong giê häc. -GV giới thiệu bài - LuyÖn thanh kho¶ng 1 phót. - Nh¾c l¹i tÝnh chÊt cña bµi h¸t vµ yªu cÇu HS thÓ hiÖn ®óng tÝnh chÊt cña bµi h¸t. - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch - HS nghe - LuyÖn thanh theo GV. - H¸t ë tèc ®é võa ph¶i, thÓ hiÖn sù vui t¬i. - Dïng thanh ph¸ch gâ ®Öm theo nhÞp. 12’ 5’ 3’ HĐ2 : ¤n tËp bµi h¸t Hoa l¸ mïa xu©n. HĐ3: KÓ chuyÖn ©m nh¹c TiÕng ®µn Th¹ch Sanh Củng cố - dặn dò VD: x x xx x x xx - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp - VD: Cã giã giã m¸t tõng c¬n, cã c¬n ma qua tõng mïa. - H¸t kÕt hîp nhón ch©n t¹i chç vµ móa phô ho¹. - GV b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t theo ®µn. - Tr×nh bµy bµi h¸t theo h×nh thøc tam ca, song ca. - H¸t kÕt hîp ®éng t¸c móa ®¬n gi¶n. - GV ®Öm ®µn HS h¸t thÇm. - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu lêi ca x x x x x x x x x x x - H¸t kÕt hîp móa vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n. - Tr×nh bµy bµi h¸t tríc líp theo h×nh thøc ®¬n ca. LuyÖn cho c¸c em sù m¹nh d¹n tù tin. - GV gâ tiÕt tÊu lêi ca cña c©u h¸t 1 + 3 vµ ®è HS xem ®ã lµ tiÕt tÊu cña c©u nµo trong bµi? - GV kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn TiÕng ®µnTh¹ch Sanh b»ng tranh vÏ minh häa, Sau khi kÓ xong GV nhÊn m¹nh 2 t×nh tiÕt cã liªn quan ®Õn tiÕng ®µn ®ã lµ ®o¹n trong ngôc tèi, tiÕng ®µn cña Th¹ch Sanh vang lªn väng ®Õn tai c«ng chóa vµ ®o¹n cuèi cña c©u chuyÖn khi bÞ bän giÆc x©m chiÕm, Th¹ch Sanh dïng tiÕng ®µn ®Èy lui kÎ ®Þch. - Sau khi kÓ xong c©u chuyÖn, GV yªu cÇu HS kÓ l¹i, hoÆc tãm t¾t l¹i cèt truyÖn. - §Æt c©u hái: + TiÕng ®µn cña Th¹ch Sanh vang lªn trong ngôc tèi ®· khiÕn c«ng chóa ra sao? + V× sao kÎ ®Þch ph¶i chÞu thua? - GV ®µn, c¶ líp h¸t l¹i 1 trong 3 bµi h¸t võa «n tËp. - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc 3 bµi h¸t võa «n tËp vµ xem tríc bµi h¸t míi. - HS thùc hiÖn. - HS h¸t, tay gâ nhÑ xuèng bµn theo tiÕt tÊu lêi ca. - HS tr×nh bµy. - HS h¸t. - Dïng thanh ph¸ch gâ ®Öm theo lêi h¸t. - HS Tr×nh bµy. - 2-3 HS xung phong. - HS l¾ng nghe vµ tr¶ - L¾ng nghe. - HS xung phong tãm t¾t l¹i c©u chuyÖn. - Tr¶ lêi. - HS thùc hiÖn. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Toán Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. Bài tập cần làm 1,2,4. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. II.ĐDDH: Nội dung, bảng phụ III.Các HĐ dạy học: T/g ND & MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 1’ 32’ 2’ A.Kiểm tra B. Bài mới: 1.Giới thiệu 2. HD làm Bài 1: MT: CC tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Bài 2: Bài 4: 3. Củng cố – dặn dò. - Giải BT theo TT sau: 5 hàng: 20 cây 1 hàng: cây? - Nhận xét - GTB - ghi bảng - Gọi HS đọc đề bài - yêu cầu HS tính theo mẫu. 3 x 4 = 12 viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 -HS cần phân biệt một số hạng trong một tổng và tìm thừa số trong một tích -Gọi 4 em lên bảng – HS làm vào vở - GV nhận xét a)x + 2 = 6 b) 3 + x = 15 x = 6 – 2 x = 15 - 3 x = 4 x = 12 - HS chọn phép tính và tính Giải Số con thỏ là: 5 x 4 = 2 0 (con ) Đáp số: 20 con thỏ - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào nháp - Nhận xét -HS đọc đề bài -HS tính theo mẫu. Tương tự làm tiếp các phần còn lại 5 x 6 : 3 = 30 : 2 = 10 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 -HS nhắc lại quy tắc “ tìm một số hạng trong một tổng”; “tìm thừa số trong một tích” -4 em lên bảng – HS dưới lớp làm vào vở c. x x 2 = 6 3 x x = 15 x = 6 : 2 x = 15:3 x = 3 x = 5 -Nhận xét - HS chọn phép tính và tính -Nhận xét bổ sung IV.Rút kinh nghiệm Tập viết Tiết 25: CHỮ HOA V I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Vượt suối băng rừng (3 lần) 2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II.ĐDDH: Chữ mẫu III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT HĐ của GV HĐ của HS 1’ 4’ 35’ 1’ 12’ 20’ 2’ A. Ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới: 1. Giới thiệu 2.Hướng dẫn HĐ 1: HD viết chữ P hoa. Viết đúng: chữ hoa V; -chữ và câu ứng dụng: Vượt -Vượt suối băng rừng HĐ 2: HD viết vào vở. 4. Củng cố -Dặn dò: - 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng “Ươm cây gây rừng” - 2 em lên bảng - lớp viết bảng con: Ươm - GV nhận xét - GTB –ghi bảng a) Quan sát và nhận xét + Chữ V hoa cỡ vừa cao mấy ô li? + Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? + Cho HS quan sát mẫu chữ + GV nêu quy trình viết - viết mẫu. b)Viết bảng. + Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ V + GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. c/ Viết từ ứng dụng + Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Hỏi nghĩa cụm từ “Vượt suối băng rừng” + Quan sát và nhận xét + Cụm từ gồm tiếng? Những tiếng nào? + Những chữ nào có chiều cao =chữ V? + Những chữ còn lại cao mấy li? + Khi viết chữ Vượt ta viết nét nối giữa chữ V và ư như thế nào? + K/cách giữa các chữ bằng chừng nào? + Viết bảng. + Yêu cầu HS viết bảng con chữ Vượt + Theo dõi và nhận xét khi HS viết. + Nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. + Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. + Thu và nhận xét 1số bài . - Nhận xét tiết học. - Về viết phần VN - Chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện - Viết bảng - Chữ V hoa cỡ vừa cao 5 li - Gồm 3 nét: nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. - Quan sát. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS viết thử trong không trung, rồi viết vào bảng con. - HS đọc từ Vượt suối băng rừng - Là vượt qua những đoạn đường khó khăn, vất vả. - 4 tiếng là: Vượt ,suối, băng, rừng - Chữ g; b cao 2 li rưỡi. - Chữ t cao 1,5li, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữa V rê bút xuống điểm đầu của chữ ư và viết chữ ư. - K/cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0. - 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con - HS thực hành viết trong vở tập viết . - HS viết: - 2 dòng chữ V cỡ vừa. - 2 dòng chữ V cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa. - 1 dòng chữ Vượt cỡ nhỏ. - 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Hoạt động tập thể ĐỐ VUI VỀ CÁC LOÀI CÁ I.Mục tiêu : - HS được chơi một số trò chơi học tập nhằm nâng cao vốn từ của bản thân, tạo không khí học tập vui vẻ: Học mà chơi - Chơi mà học. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III Hoạt động dạy học: TG ND và MT HĐ của GV HĐ của HS 1 phút 35 phút 17 phút 15 phút 2 phút A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1.GTB 2. Nội dung - GV nêu một số câu hỏi đố vui về các loại cá HS đọc thơ, hát, kể chuyện 3. Củng cố - Dặn dò. -Nêu tên một số loại cá mà em biết - GTB - ghi bảng A - GV nêu một số câu hỏi đố vui về các loại cá, từng nhóm ghi câu trả lời ra bảng con, nếu đúng được 10 điểm. 1. Cá gì có họ với trâu? 2. Cá gì nghe ngỡ bay cao trên trời? 3. Cá gì tên giống có vòi? 4. Cá gì kiện cậu ông trời đòi con? 5. Cá gì béo trục béo tròn? 6. Cá gì xơi cám lại còn họ Trư? 7. Cá gì đôi mắt đỏ lừ? 8. Cá gì màu sắc có cờ đuôi nheo? 9. Cá gì chị Tấm thương nhiều? 10. Cá gì giống cậy đỏ điều chín cây? 11. Cá gì rạch ngược luống cày? 12. Cá gì trò nhỏ thường hay quen dùng? 13. Cá gì vượt thác hóa rồng? 14. Cá gì củ ở ngoài đồng nướng ngon? -Yêu cầu cá nhân lên biểu diễn văn nghệ -Nhận xét, tuyên dương -GV nhận xét tiết học -Hát -HS nêu -HS nghe -Các nhóm thảo luận, nêu câu trả lời 1. Cá bò 2. Cá chim 3. Cá voi 4. Cá trê 5. Cá mập 6. Cá heo 7. Cá chày 8. Cá cờ 9. Cá bống 10. Cá hồng 11. Cá rô 12. Cá mực 13. Cá chép 14. Cá khoai - HS lên biểu diễn. -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: ........ Hướng dẫn học TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. MỤC TIÊU - Hoàn thiện bài tập trong ngày. - HS biết xếp các từ có tiếng biển vào từng cột thích hợp. - Nắm được một số từ ngữ về sông biển. * Biết đặt câu hỏi cho bộ phận được im đậm theo mẫu câu Vì sao? II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở cùng em học Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thiện bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 3: Biết các từ ngữ về sông biển Bài 4: Hiểu nghĩa các từ về sông, biển Bài 5: CC cách đặt câu hỏi vì sao 3. Củng cố- Dặn dò: -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không? -GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm vở sau đó trả lời miệng. - GV chữa bài, nhận xét. -GV cho HS đọc y/c bài - GV treo bảng phụ lên bảng, cho HS đọc từng câu. Lớp làm vào vở, 3 em nối tiếp nhau lên bảng làm. - GV chữa bài, nhận xét. -GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên chữa bài - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - HS đọc y/c bài. - HS làm vở sau đó trả lời miệng. * Địa thế vùng biển: bờ biển, bãi biển, cửa biển, đáy biển. * Sinh vật sống ở biển: cá voi, hải cẩu, san hô, hải âu. * Thời tiết ở biển: sóng thần, bão biển, lốc biển - Cả lớp đọc ĐT các từ ở 3 cột. - HS đọc y/c bài. - HS đọc các câu văn. - HS làm vở, 3 HS lên bảng làm. sông Nơi đất trũng chứa nước, thường là nước ngọt, rộng và sâu, nằm trong đất liền. hồ Dòng nước tự nhiên lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè thường đi lại được. - HS đọc y/c bài. - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, 3 HS lên bảng làm. a. Dế Mèn chóng lớn vì ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. - Dế Mèn chóng lớn vì sao? b. Lan Anh học giỏi vì bạn rất chăm học. - Lan Anh học giỏi vì sao? c. Chuột nghe tiếng mèo liền tránh xa vì chuột rất sợ mèo. - Chuột nghe tiếng mèo liền tránh xa vì sao? -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục* GV chuyên dạy Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2020 Toán Tiết 124: GIỜ, PHÚT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. Bài tập cần làm 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xem đồng hồ 3. Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học : T/g ND & MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.GTB 2.Giảng bài MT: Biết 1 giờ có 60 phút. - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. 3.Thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3 : 4.Củng cố - dặn dò -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài : x + 2 = 6 x x 2 = 6 - GV nhận xét - GTB – ghi bảng a.GV nói “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác đó là phút, một giờ có 60 phút - GV viết 1 giờ = 60 phút - GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào số 8 giờ và hỏi. + Đồng hồ chỉ đang chỉ mấy giờ? -GV quay tiếp cho kim phút chỉ vào số 3 và hỏi. -Đồng hồ đang chỉ mấy giờ? -GV viết bảng: 8 giờ 15 phút. -Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. -Lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ? -GV ghi “8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. b. Gv gọi HS lên bảng làm lại các công việc như nêu để cả lớp theo dõi và nhận xét. c. Gv yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh. -Đúng 10 giờ - 10 giờ 15 phút - 10 giờ 30 phút - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ được minh hoạ trong bài tập. + Đồng hồ đang chỉ mấy giờ? + 7 giờ 15 tối còn gọi là mấy giờ? + Tiến hành tương tự B: 2 giờ 30 phút C: 11giờ 30 phút D: 3 giờ -Yêu cầu HS đọc câu nói về hành động để biết là hành động gì. + Bạn Mai thực hiện nó vào lúc nào? + Tìm đồng hồ chỉ giờ = với h/động đó. + Gọi 1 số cặp làm bài trước lớp. + Gọi HS n.xét, kết luận về lời giải đúng + Nhận xét. -Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn 2 bài mẫu 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ. 5 giờ - 2 giờ = 3 giờ -Các bài còn lại học sinh tự làm bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài -HS lắng nghe. -HS trả lời” -HS trả lời. -HS trả lời. -Học sinh thực hành -Học sinh nhận xét. -HS thực hành quay đồng hồ. - Quan sát hình trong SGK. - 7 giờ 15. Vì kim giờ chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3. - 7 giờ 15 tối còn gọi là 19 giờ 15. - Nêu giờ và giải thích. -HS làm bài. -Học sinh nhận xét. - Đọc kĩ đề bài để biết hành động. - Quan sát trên mặt đồng hồ. - Nêu giờ tương ứng với mặt đồng hồ. - Thảo luận theo cặp sau đó từng cặp nêu trước lớp theo yêu cầu. - Nhận xét -HS đọc đề bài - Làm bài - chữa a. 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 4giờ + 6 giờ = 10 giờ 8giờ +7 giờ = 15 giờ b, 9giờ – 3 giờ = 6 giờ 12giờ – 8 giờ = 4 giờ 16giờ – 10 giờ = 6 giờ IV.Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................ Luyện từ và câu Tiết 25: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Nắm được 1 số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4) 3. Thái độ: Ham thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: T/g ND & MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ 1’ 32’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: 1.GTB 2.HD Bài 1: -Nắm được một số từ ngữ về sông biển Bài tập 2: Bài tập 3: -Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? Bài 4: Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? 3. Củng cố–dặn dò. - Gọi 1 HS làm lại BT2 giờ trước - Nhận xét -GTB - Ghi đầu bài -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. -GV hỏi: + Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? -2 tiếng : tàu + biển , biển + cả + Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau? + GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng Biển .biển - GV yêu cầu HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng tìm ghi bảng. -Lớp và GV nhận xét. - Gọi vài HS đọc các từ ngữ ở cột trên bảng. - GV nhận xét chốt lời giải - Yêu cầu 1 em đọc BT. - GV gọi 2 HS lên bảng - giới thiệu kết quả trước lớp. - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét. a. sông b. suối c.Hồ - Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 3 - GV hướng dẫn cách đặt câu. Bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí ở đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ. - GV ghi kết quả lên bảng -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời. Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy và nêu kết quả. - GV ghi bảng 1 số câu trả lời sau: a. Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước / vì đã dâng lễ vật lên vua trước Thuỷ Tinh. b.Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương c. Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng đánh Sơn Tinh. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau -HS làm bài -Nhận xét -HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời - Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau; Trong từ biển cả, tiếng biển đứng trước. -HS làm bài vào vở bài tập. 2 HS tìm và ghi bảng. -tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, song biển, bão biển, lốc biển, mặt biển, rong biển, bờ biển, , biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển biếc, -1 em đọc yêu cầu BT - HS làm vào vở bài tập - 2 HS lên bảng – giới thiệu kết quả trước lớp. - 1 em đọc yêu cầu BT 3 - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù hợp ( Vì sao ? ) -Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? - HS làm việc theo nhóm( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời). Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy. -3 học sinh đọc lại kết quả. - Các nhóm nhận xét. - Lớp làm bài vào vở. IV.Rút kinh nghiệm Chính tả (Nghe-viết) Tiết 50: BÉ NHÌN BIỂN I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ 2. Kĩ năng: Làm được BT2a, BT3a 3. Thái độ: Rèn viết chữ, viết đúng II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (SGK ) III. Các hoạt động lên lớp. T/g ND & MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 35phút 1 phút 22phút 10phút 2 phút A.Ổn định: B.Kiểm tra C.Bài mới: 1.GTB: 2.HD -Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. 3. Luyện tập Bài 2a Bài 3a 4. Củng cố - dặn dò. -GV đọc: trú mưa, chú ý, truyền tin, truyền cành, - Nhận xét -GTB- ghi bảng a/ Ghi nhớ nội dung - GV treo bảng phụ và đọc bài một lượt + Lần đầu tiên ra biển, bé thấy như thế nào? b/ Hướng dẫn cách trình bày + Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? + Các chữ đầu câu thơ viết ntn? + Giữa các khổ thơ viết ntn? + Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào cho đẹp? c/ Hướng dẫn viết từ khó + Cho HS đọc các từ khó. + Yêu cầu HS viết các từ khó + Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai. d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi. - GV thu vở và nhận xét - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy. TL tìm tên các loài cá. + Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng. -Gọi HS đọc yêu cầu. + Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Gọi HS nhận xét bài trên bảng. + Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -Hát. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. - Bài thơ có 3 khổ thơ? Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết hoa. - Để cách một dòng. - Nên bắt đầu viết từ ô thứ ba hoặc thứ tư để bài thơ vào giữa trang giấy. - Đọc và viết các từ : tưởng, trời, rung, khiêng sóng lừng, bãi giằng. - Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. - Đọc yêu cầu: - Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét - Tên các loài cá bắt đầu là ch : Cá chép, cá chuối, cá chim, cá chày, cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn. - Tên cá loài cá bắt đầu bằng tr :Cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, cá trôi . - Đọc yêu cầu. - Làm bài rồi nhận xét chữa sai Đáp án: a/ chú, trường, chân. IV.Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội Tiết 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. 2. Kĩ năng: Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả. 3. Thái độ: Giúp học sinh lòng yêu thích thiên nhiên. * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh, ảnh - Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh III. Các hoạt động dạy học: T/g ND và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 35’ 1’ 32’ 2’ A.Kiểm tra B.Bài mới: 1. GTB 2.HD HĐ 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. MT: Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. HĐ 2: Làm việc với SGK - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. HĐ 3: Trò chơi:Tìm đúng loài cây 3. Củng cố - dặn dò. -Cây có thể sống ở đâu? - Em có thể làm những việc gì để bảo vệ cây? -GV nhận xét - GTB – ghi bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: - Tên cây. Thân, cành, lá, hoa của cây. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày - Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trìn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc