Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I.Mục đích yêu cầu

- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT2).

- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện(BT3).

II.ĐDDH:

- GV: tranh SGK

- HS: xem bài trước

III.Các HĐ dạy học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cây
Ích lợi của cây
Cây mít
Thân thẳng, có nhiều cành, lá, quả to, có gai
Cho quả để ăn
Cây phi lao
Thân trò, thẳng, lá dài, ít cành
Chắn gió, chắn cát
Cây ngô
Thân mềm, không có cành
Cho bắp để ăn
Cây đu đủ
Thân thẳng, có nhiều cành
Cho quả để ăn
Cây thanh long
Có hình dạng giống như xương rồng, quả mọc đầu cành
Cho quả để ăn
Cây sả
Không có thân, chỉ có lá, lá dài
Cho củ để ăn
Cây lạc
Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ
Cho củ để ăn
- GV nhận xét.
-Trong tất cả các cây các em vừa nêu, cây nào thuộc:
1. Loại cây ăn quả?
2. Loại cây lương thực, thực phẩm.
3. Cây cho bóng mát.
* GV bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Em hãy tìm các cây trên cạn thuộc:
- Loại cây lấy gỗ?
- Loại cây làm thuốc?
- GV kết luận : Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tuỳ thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc.
*HĐ 3: Trò chơi:Tìm đúng loài cây.
- GV phổ biến luật chơi.
Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. trong nhuỵ cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm.Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về xem lại bài – chuẩn bị bài sau “ 1 số bài loại cây sống dưới nước .
-Trên cạn, dưới nước, trên không.
- Tưới cây
- Bắt sâu, 
-HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh thảo luận.
- Hình thức thảo luận nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến .
-HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu.
 CÂY SỒNG TRÊN CẠN
Tên cây
Đặc điểm của cây
Ích lợi của cây
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
- Cây mít, đu đủ, thanh long
- Cây ngô, lạc
- Cây mít
- Cây pơ mu, bạch đàn, thông, 
- Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng,
-Các nhóm thảo luận.
-HS dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
- Học sinh nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm 
.................................................................................................................................................. 
Hướng dẫn học
MỘT PHẦN NĂM
I.Mục tiêu. 
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Củng cố về “Một phần năm”, biết đọc, viết .
- Thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
II.ĐDDH: VBTT (35)
III.Các HĐ dạy học
T/g
ND & MT
HĐ của GV
HĐ củaHS
3 phút
1phút
32 phút
2 phút
A. Kiểm tra
B. Bài mới:
1. GTB
2.HD
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Luyện tập
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau
3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV cho hs làm lại BT1 SGK
GV nhận xét 
- GTB – ghi bảng
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
Bài 1: 
Viết tiếp vào chỗ chấm 
a. “Một phần năm” viết là: ...
b. đọc là:.....
GV cùng hs nhận xét 
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt dưới các hình đã tô đậm hình đó :
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới các hình đã tô đậm số ô vuông của hình đó :
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã tô đậm số quả :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và học bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
-Hs thực hiên 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
-Hs tự điền vào VBTT 
- Chữa bài
a. “Một phần năm” viết là: 
b. đọc là: “Một phần năm ”
-HS trao đổi theo cặp 
và khoanh vào phần :A,C
-HS quan sát kĩ hình 
và khoanh vào phần :A,C,D
-HS quan sát kĩ hình 
và khoanh vào phần :A
 IV.Rút kinh nghiệm 
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018
Tập đọc
Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.( trả lời được các câuhỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu) 
II. Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
4phút
35 phút
1 phút
12 phút
12 phút
8 phút
2 phút
A.Ổn định
B.Kiểm tra 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu
2.Luyện đọc 
MT: Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố - dặn dò:
- 3 HS đọc 3 đoạn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn
- Nhận xét
- GTB - ghi bảng
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc từng câu
(2 lượt )
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gọi 1 em đọc chú giải ( SGK)
-GV giảng thêm “ Phì phò “ tiếng thở của nhân vật, “lon ta lon ton” ý nói dáng đi nhanh nhẹn vui vẻ của một em bé.
- Đọc từng dòng thơ trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp 
-Câu 1: Tìm những câu thơ cho ta thấy biển rất rộng.
-Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ em?
-Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét.
- Luyện đọc lại và học thuộc lòng.
- Cho HS đọc nối tiếp giữa các dãy, bàn 
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi một số HS đọc thuộc lòng.
- Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao? 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau “ Tôm càng và cá con”
-3 HS đọc, TLCH
-HS nghe
-HS từng dãy bàn luyện đọc từng câu.
- HS luyện đọc từng khổ thơ.
- 1 em đọc chú giải 
- Đọc theo nhóm
-HS thi đọc
- Đọc đồng thanh
Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời
Như con sông lớn
Chỉ có một bờ
Biển to lớn thế
-Bãi giằng với sóng
Chơi trò kéo co
Nghìn con sóng khỏe
Lon ta lon ton
Biển to lớn thế
Vẫn là trẻ con
-HS đọc lại khổ thơ mình thích và giải thích lý do? Vì sao?
-Luyện đọc nhóm đôi
- HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét
-Vì biển rất to, rộng và đáng yêu, và ngộ nghịch như trẻ em.
IV.Rút kinh nghiệm 
 Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Bài tập cần làm 1,2,4. Còn lại cho HS khá giỏi.
II.ĐDDH:
- GV: Nội dung, bảng phụ
- HS: dụng cụ học toán
III.Các HĐ dạy học:
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A.Kiểm tra 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu
2. HD làm 
MT: CC tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
3. Củng cố – dặn dò.
- Giải BT theo TT sau:
5 hàng: 20 cây
1 hàng:  cây?
 - Nhận xét
- GTB - ghi bảng
Bài 1: yêu cầu HS tính theo mẫu. 
 3 x 4 = 12 viết
3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 
Tương tự làm tiếp các phần còn lại
5 x 6 : 3 = 30 : 2 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10
2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 
Bài 2: HS cần phân biệt một số hạng trong một tổng và tìm thừa số trong một tích
-Gọi 4 em lên bảng – HS làm vào vở 
- GV nhận xét
a)x + 2 = 6 b) 3 + x = 15
 x = 6 – 2 x = .....
 x = 4 x = 12
 .............. ...............
Bài 4: HS chọn phép tính và tính
-HS khá, giỏi.
Giải 
Số con thỏ là: 5 x 4 = 2 0 (con )
 Đáp số: 20 con thỏ
Bài 5: HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS lên bảng thực hiện
- Lớp và GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào nháp
- Nhận xét
-HS tính theo mẫu. 
-HS nhắc lại quy tắc “ tìm một số hạng trong một tổng”; “tìm thừa số trong một tích”
-4 em lên bảng – HS dưới lớp làm vào vở 
-Nhận xét 
-HS chọn phép tính và tính
-Nhận xét bổ sung 
- HS lên bảng thực hiện.
 Lớp nhận xét
IV.Rút kinh nghiệm 
Tập viết
Tiết 25: CHỮ HOA: V
I.Mục đích yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa V ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng(3lần). 
II.ĐDDH: Chữ mẫu
III.Các HĐ dạy học.
T/g
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1 phút
4 phút
35 phút
1 phút
12 phút
20 phút
2 phút
A. Ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu 2.Hướng dẫn
Viết đúng: chữ hoa V; 
-chữ và câu ứng dụng: Vượt 
-Vượt suối băng rừng
3. HD HS viết vở
4. Củng cố -Dặn dò: 
- 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng “Ươm cây gây rừng”
- 2 em lên bảng - lớp viết bảng con: Ươm
- GV nhận xét 
- GTB –ghi bảng
a) HD HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát và hỏi:
 + Chữ V cỡ vừa cao mấy ô li? 
+ Chữ Vgồm mấy nét? 
 + Nó được kết hợp bởi những nét nào?
- GV viết mẫu V trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
+ Nét 1 : ĐB trên ĐK5 viết nét cong trái rồi lựơn ngang, giống như nét 1 của chữ H, I, K dừng bút trên ĐK6 
+ Nét 2 : từ điểm ĐB của nét 1, đổi chiều bút, nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK5
+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5. 
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn. Có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng
b) HD HS viết câu ứng dụng
+ Yêu cầu 1 em đọc câu ứng dụng
+ Em hiểu thế nào là “Vượt suối băng rừng” ? 
-Quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
+ Độ cao các chữ V, b, g cao mấy li? 
+ Chữ t cao mây ô li? 
+ Chữ s , r cao bao nhiêu? 
+ Các chữ còn lại cao mấy ô li? 
+ Đặt dấu thanh như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ ghi tiếng 
- GV viết mẫu chữ Vượt trên dòng kẻ
- HD HS viết bảng con
- GV nhận xét uốn nắn
- GV yêu cầu: 1 dòng chữ V cỡ vừa
- 1 dòng chữ V cỡ nhỏ
- 3 dòng vượt cỡ nhỏ
- Nhận xét, KT 1 số bài và sửa bài
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về viết phần VN
- Chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện
- Viết bảng
- HS quan sát
-5 ô li
-3 nét
+ Nét 1: kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang
+ Nét 2: là nét lựơn dọc
+ Nét 3: là nét móc xuôi phải
-HS theo dõi
- HS viết 
HS đọc cụm từ ứng dụng
-Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ
- 2,5 ô li
- 1,5 ô li
- 1,25 ô li
- 1 ô li
-Dấu nặng dưới chữ ơ, dấu sắc trên chữ ô, dấu huyền trên chữ ư ?
-Viết bằng chữ o
- HS viết: Vượt
-HS viết .
IV.Rút kinh nghiệm 
Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 50: BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK )
III. Các hoạt động lên lớp.
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
4 phút
35phút
1 phút
22phút
10phút
2 phút
A.Ổn định:
B.Kiểm tra 
C.Bài mới:
1.GTB:
2.HD
-Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
3. Hướng dẫn bài tập 
4. Củng cố - dặn dò.
-GV đọc: trú mưa, chú ý, truyền tin, truyền cành, 
- Nhận xét
-GTB- ghi bảng
-GV đọc 3 khổ thơ đầu bài thơ “ Bé nhìn biển”
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào? 
- Hướng dẫn nhận xét.
- Mỗi dòng có mấy tiếng? 
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào vào trong vở?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó
- GV đọc cho HS viết vào trong vở.
- KT 1 số vở, nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
-GV treo tranh các loài cá – chia lớp thành 2 nhóm sao cho nhóm cũng có tên cá bắt đầu bằng ch, tr.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Ch: Chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn
Tr: trê, trôi, trích, tràu, 
Bài tập 3 : ( Lựa chọn)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu 
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a. Chú - Trường – chân
- Nhận xét tiết học.
-Dặn về viết lại những chỗ viết sai và Chuẩn bị bài sau.
-Hát.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp
- Học sinh đọc lại bài.
-Biển rất to, có những hành động giống như con người.
-Có 4 tiếng
- Nên viết từ ô thứ 3 trở tính từ lề của tờ giấy.
- Tìm và nêu các từ khó viết
- Viết bảng
- Học sinh viết vở
- Các nhóm trao đổi thống nhất tên các loài cá – cử đại diện lên viết tên từng loài cá.
- Các nhóm nhận xét kết quả của nhau.
-Cho lớp làm bài vào vở.
-Đọc yêu cầu
-Làm bài – chữa
 IV.Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học qua các bài: “Trả lại của rơi”, biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Học sinh biết xử lí tình huống trong các bài đồng ý với cách xử lí đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu.
III. Hoạt động dạy học:
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. GTB
2. Ôn tập.
MT: Giúp HS củng cố kiến thức đã học qua 
- Học sinh biết xử lí tình huống trong các bài đồng ý với cách xử lí đúng.
3. Củng cố dặn dò.
- Kể tên các bài đã học từ đầu học kì II ?
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Bài Trả lại của rơi.
- Giáo viên đưa câu hỏi.
+Khi nhặt được của rơi em làm gì?
 +Tại sao phải trả lại của rơi?
- Yêu cầu nhóm 2 hỏi đáp nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá
Bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. Nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu:
A, Em muốn mượn bút của bạn.
B, Trong lớp bạn mất trật tự làm em không làm được bài.
C, Em muốn mẹ mua cho một đôi giày mới
- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận đóng vai hỏi đáp nêu cách xử lí tình huống.
- Nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá - Tuyên dương nhóm có cách xử lí hay.
Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Đọc yêu cầu.
- Khi nhận và gọi điện thoại em phải:
¨ Nhấc (đặt) ống nghe nhẹ nhàng.
¨ Nói lễ phép, rõ ràng.
¨ Nói cộc lốc, hét to.
¨ Nói ngắn gọn.
- Yêu cầu nhóm 4 thảo luận, nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá.
 +Tại sao phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- HS kể
- HS thảo luận nêu kết quả 
- Nhận xét.
- Nhóm 2 thảo luận đóng vai, nêu kết quả - Nhận xét.
- Nhóm 4 thảo luận nêu kết quả - Nhận xét.
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................ 
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
* Biết được cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính công, trừ, nhân.
* Giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm vở, 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS quan sát và làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt đề bài và làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở, 2 HS lên bảng làm.
5 x 6: 3 = 30 : 3 2 x 2 x 7 = 4 x 7
 = 10 = 28
18 : 3 : 2 = 6 : 2 25 : 5 x 5 = 5 x 5
 = 3 = 25
- HS đọc y/c bài 
- HS làm bài vào vở, 2HS làm bài bảng lớp. 
X + 7 = 12 x – 7 = 12
 x = 12- 7 x = 12 + 7
 x = 5 x = 19
14 – x = 8 X x 4 = 28
 X = 14 - 8 x = 28 : 4
 X = 6 x = 7
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề và làm vở
Bài giải
 Có tất cả số l dầu là
 5 x 6 = 30 ( l)
 Đáp số: 30 l dầu
- 1 HS trình bày bảng lớp.
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................ 
Hoạt động tập thể
ĐỐ VUI VỀ CÁC LOÀI CÁ
I.Mục tiêu :
- HS được chơi một số trò chơi học tập nhằm nâng cao vốn từ của bản thân, tạo không khí học tập vui vẻ: Học mà chơi - Chơi mà học.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III Hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1 phút
35 phút
17 phút
15 phút
2 phút
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB 
2. Nội dung 
- GV nêu một số câu hỏi đố vui về các loại cá
HS đọc thơ, hát, kể chuyện
3. Củng cố - Dặn dò.
-Nêu tên một số loại cá mà em biết
- GTB - ghi bảng
A - GV nêu một số câu hỏi đố vui về các loại cá, từng nhóm ghi câu trả lời ra bảng con, nếu đúng được 10 điểm.
1. Cá gì có họ với trâu?
2. Cá gì nghe ngỡ bay cao trên trời?
3. Cá gì tên giống có vòi?
4. Cá gì kiện cậu ông trời đòi con?
5. Cá gì béo trục béo tròn?
6. Cá gì xơi cám lại còn họ Trư?
7. Cá gì đôi mắt đỏ lừ?
8. Cá gì màu sắc có cờ đuôi nheo?
9. Cá gì chị Tấm thương nhiều?
10. Cá gì giống cậy đỏ điều chín cây?
11. Cá gì rạch ngược luống cày?
12. Cá gì trò nhỏ thường hay quen dùng?
13. Cá gì vượt thác hóa rồng?
14. Cá gì củ ở ngoài đồng nướng ngon?
-Yêu cầu cá nhân lên biểu diễn văn nghệ 
-Nhận xét, tuyên dương
-GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS nêu
-HS nghe
-Các nhóm thảo luận, nêu câu trả lời
1. Cá bò 
2. Cá chim 
3. Cá voi 
4. Cá trê 
5. Cá mập 
6. Cá heo 
7. Cá chày 
8. Cá cờ 
9. Cá bống 
10. Cá hồng 
11. Cá rô 
12. Cá mực 
13. Cá chép 
14. Cá khoai
- HS lên biểu diễn.
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
	........
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018	
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Toán
Tiết 124: GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu 
- Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
- Bài tập cần làm 1, 2, 3. 
II. Đồ dùng dạy học :
-GV: Bài dạy, mô hình đồng hồ
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
35phút
1 phút
12phút
20phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
1.GTB
2.Giảng bài
MT: Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
3.Thực hành
4.Củng cố - dặn dò
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài :
 x + 2 = 6 x x 2 = 6 
 - GV nhận xét
- GTB – ghi bảng
a.GV nói “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác đó là phút, một giờ có 60 phút
- GV viết 1 giờ = 60 phút
- GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào số 8 giờ và hỏi.
+ Đồng hồ chỉ đang chỉ mấy giờ?
-GV quay tiếp cho kim phút chỉ vào số 3 và hỏi.
-Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
-GV viết bảng: 8 giờ 15 phút.
-Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6.
-Lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ?
-GV ghi “8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
b. Gv gọi HS lên bảng làm lại các công việc như nêu để cả lớp theo dõi và nhận xét.
c. Gv yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh.
-Đúng 10 giờ
- 10 giờ 15 phút
- 10 giờ 30 phút
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
-Gv nhận xét.
+ Đồng hồ A : 7 giờ 15 phút
 B: 2 giờ 30 phút
 C: 11giờ 30 phút 
 D: 3 giờ
Bài 2: Cho HS xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả qua tranh vẽ.
VD: Mai thức dạy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C.
Tương tự các trường hợp còn lại.
Bài 3 : GV hướng dẫn 2 bài mẫu
1 giờ + 2 giờ = 3 giờ.
5 giờ - 2 giờ = 3 giờ
-Các bài còn lại học sinh tự làm bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài
-HS lắng nghe.
-HS trả lời”
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Học sinh thực hành
-Học sinh nhận xét.
-HS thực hành quay đồng hồ.
-HS làm bài.
-Học sinh nhận xét.
-HS xem đồng hồ – lựa chọn giờ thích họp cho từng tranh.
- Làm bài - chữa
a. 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ
 4giờ + 6 giờ = 10 giờ
 8giờ +7 giờ = 15 giờ
b, 9giờ – 3 giờ = 6 giờ
 12giờ – 8 giờ = 4 giờ
 16giờ – 10 giờ = 6 giờ
 IV.Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 25: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I.Mục đích yêu cầu
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
35 p

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan