Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về 7 cộng với một số; thực hiện các phép tính; giải toán văn

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh CHT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành cân đồng hồ: 1 túi gạo, đường, chồng sách vở
-Nhận xét tiết học
-Kilôgam
-HS nêu
- HS đọc Kilơgam,
-Viết:1kg,9kg,10kg.
-HS đọc.-Quan sát.
- Túi cam cân nặng 1 kílôgam 
- Bạn Hoa cân nặng 25 kílôgam
- HS nhìn vào cân và trả lơiø
+ Qủa cam nhẹ hơn 1 kg
+ Qủa bưởi nặng hơn 1 kg
+ Qủa bưởi nặng hơn quả cam
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
-1 em đọc đề toán 
- 1 em tóm,1 em giải trên bảng
- Lớp làm vào vở
Gạo tẻ và nếp : 26 kg
Gạo tẻ : 16 kg.
Gạo nếp : ? kg.
 Giải .
Số kilôgam gạo nếp mẹ mua:
26 – 16 = 10 (kg)
 Đáp số : 10 kg.
-1 em đọc đề. 
-1 em tóm tắt và giải.
- Lớp làm vào vở
-Nhận xét.
-Thực hành cân đồng hồ.
Tập đọc:
Thời khoá biểu
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng các từ ngữ : Tiếng việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động
- Đọc đúng Thời khóa biểu theo thứ tự : thư ù- buổi – tiết, buổi – tiết - thứ.
- Phân biệt được các tiết học.
Hiểu : Hiểu ý nghĩa của Thời khóa biểu.
Rèn đọc đúng thời khóa biểu với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
Giáo dục học sinh hiểu được ích lợi của thời khóa biểu.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Viết Thời khóa biểu của lớp ra bảng phụ.
Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
Dán giấy khổ to viết một Mục lục truyện thiếu nhi.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : (27')
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Hướng dẫn luyện đọc.
-Đọc theo từng ngày:
Thứ hai// Buổi sáng// Tiết 1/ Tiếng Việt;// tiết 2/ Toán, // Hoạt động vui chơi 25 phút; // tiết 3/ Thể dục;// tiết 4/ Tiếng Việt//
Buổi chiều// Tiết 1/ Nghệ thuật; // tiết 2/ Tiếng Việt;// tiết 3/ Tin học//
-Đọc theo buổi (SGV/ tr 149).
Đọc từng câu.
-Luyện đọc từ : 
Đọc từng đoạn .
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Em hãy đọc những tiết học chính trong ngày thứ hai ?
-Em hãy đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ hai ?
-Em ghi vào nháp những tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần ?
-Gọi học sinh đọc.
-Thời khóa biểu có ích lợi gì ?
3.Củng cố :(4')
- Em đọc thời khóa biểu của lớp em ?
-Nêu tác dụng của thời khóa biểu ?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- học tập chuẩn bị bài theo Thời khoá biểu.
-3-5 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Thời khóa biểu.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS luyện đọc to ngắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ.
-HS đọc theo buổi.
-HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 câu cho đến hết.
-Phát âm từ khó. Đồng thanh.
-Học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu -Bài 1(Thứ – buổi – tiết).
-Bài tập 2( Buổi – tiết – thứ).
-Đọc thầm .
-1-2 em đọc.
-1-2 em đọc.
-Ghi nháp.
-Học sinh đọc, nhận xét.
-Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học.
-1 em đọc.
-1 em nêu.
-Đọc bài.
 **************************************
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T1)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy không mui.
Học sinh yêu thích môn thủ công
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui, mẫu gấp.
Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
2. Bài mới : (27')
-Giới thiệu bài.
Trực quan : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Mẫu : thuyền phẳng đáy.
-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Giáo viên hệ thống lại các bước gấp :
-Bước 1 : Dùng 1 tờ giấy hình chữ nhật gấp các nếp gấp cách đều
-Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
-Đánh giá kết quả.
Củng cố :(4') Nhận xét tiết học.
 Dặn dò – Làm bài dán vở.
-Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1).
-Quan sát.
-Quan sát, nhận xét.
-Theo dõi. Làm theo thao tác trên giấy nháp.
1-2 em lên bảng thao tác lại.
-Thực hành gấp theo nhóm.
-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.-Đại diện các nhóm thực hành các thao tác.
-Hoàn thành và dán vở.
---------------------------------------------
TOÁN TĂNG CƯỜNG
Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; so sánh; vẽ hình; giải toán văn.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh CHT làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 66 + 16	b) 47 + 25
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	c) 27 + 48	d) 87 + 9
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
Kết quả:
 66
 16
 82
+
47
 25
 72
+
27
48
 75
+
87
 9
96
+
17 + 8 ..... 8 + 17	
17 + 9 ..... 17 + 7
18 + 5 ..... 18 + 8
Bài 2. 
17 + 8 = 8 + 17	
17 + 9 > 17 + 7
18 + 5 < 18 + 8
Kết quả:
Bài 3. Chị 16 tuổi, em kém chị 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Giải
Tuổi của em là:
16 - 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 2cm.
	a) Tính độ dài đoạn thẳng CD.
	b) Vẽ đoạn thẳng CD.
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Vẽ đoạn thẳng CD:
a)
Giải
Độ dài đoạn thẳng CD là:
12 - 2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
C
D
10cm
b) Vẽ đoạn thẳng CD:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
----------------------------------------------- 
Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2019
Toán
6 cộng với một số: 6 + 5
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5.
- Tự lập và học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số.
- Củng cố về điểm ở trong và ngoài 1 hình, so sánh số
Rèn tính nhanh, đúng, thuộc bảng cộng 6.
Thích học Toán, yêu toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Que tính, bảng gài.
Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4' )
2.Dạy bài mới :(27') 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5.
Nêu bài toán : Có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?
-Em hãy tìm kết quả ?
-6 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
-Gọi 1 em lên bảng đặt tính.
-Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ?
-Nhận xét. Kết luận về cách cộng 6 + 5.
-Hướng dẫn lập bảng công thức 6 cộng với một số.
-Xoá dần công thức cho học sinh HTL
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 : Tính nhẩm
GV cho HS nhận xét các cặp tính.
Bài 2 : Tính theo cột dọc
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
 Viết 6 + c = 11
-Số nào có thể điền vào ô trống, vì sao ?
Bài 4 : Vẽ lên bảng một vòng tròn và 1 số điểm trong và ngoài hình tròn.
Bài 5 : Điền dấu: >,<,=
7 + 6 ... 6 + 7 6 + 9 – 5 ... 11
8 + 8 ... 7 + 8 8 + 6 – 10 ... 3
3.Củng cố : (4') 
-Gọi HS đọc bảng cộng 6 cộng với1một số
-Giáo dục : tính cẩn thận, đọc kỉ đề . 
- Xem lại cách đặt tính và thực hiện. 
-HTL bảng cộng 6.
-Luyện tập.
-Nghe và phân tích
-Phép cộng 6 + 5.
-Thao tác trên que tính.
-11 que tính.
-1 em nêu .
+
-Đặt tính : 6
 5
 11
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện.
-Thao tác trên que tính, ghi kết quả.
-HTL bảng công thức 6 cộng với 1 số.
- HS tiếp sức theo tổ
- Khi đổi chỗ các số hạng nhưng tổng không thay đổi.
- HSKK lên bảng làm. 
-Lớp làm vào bảng con 
-Điền số vào ô trống.
- 1 HSlên bảng làm.Lớp làm bảng con 
-Điền số 5 vì 6 + 5 = 11.
-Theo dõi, 1 em lên chỉ xác định phía trong và ngoài hình tròn.
-6 điểm ở trong hình tròn
-9 điểm ở ngoài hình tròn.
- Có tất cả : 9 + 6 = 15.
- HS tính và so sánh kết quả rồi điền dấu.
- 2HS lên lớp làm bài theo cặp rồi đọc bài của mình.
- 2 HS đọc
-Học bài.
*******************************************
Chính tả - nghe viết
Cô giáo lớp em
 Phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng 
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe viết đúng khổ thơ 2-3 của bài Cô giáo lớp em, trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui/ uy, âm đầu ch/ tr hoặc vần iên/ iêng.
Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương, nhớ ơn thầy cô.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bài viết : Cô giáo lớp em.
Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
 Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng có âm đầu s/ x, thanh hỏi/ thanh ngã.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : (27')
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nghe viết.
a/ Ghi nhớ nội dung .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Hỏi đáp : Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi cô giáo dạy tập viết ?
-Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Tìm các dấu câu có trong bài chính tả ? 
-Các chữ đầu câu đầu đoạn viết thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó :
Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
-Đọc lại. Chấm bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
Bài 3 a-b: Thi gắn thẻ các tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc vần iên/ iêng.
-Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt .
3.Củng cố :(4')
 Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.
Nhận xét tiết học.
-Viết bảng con.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-Trả lời ( 1 em ).
-Yêu thương cô giáo.
-Dấu, dấu . dấu !.
-Viết hoa.
-Bảng con : thoảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương, điểm mười.
-Nghe đọc và viết lại.
* Riêng Dự , Danh nhìn sách viết bài 
-Sửa lổi.
-Điền ui/ uy vào chỗ chấm.-Làm bài
-Chia 2 nhóm lên gắn thẻ.
-Cô giáo lớp em.
-Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng.
 *******************************************
 Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
 I/ MỤC TIÊU :
- Kể được tên các môn học ở lớp.
- Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động.
- Nói được câu có từ chỉ hoạt động. Tìm được từ chỉ hoạt động để đặt câu 
Biết đặt câu với từ chỉ hoạt động.
Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 2.
Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
 -Gọi 2 em đặt câu hỏi cho các bộ phận gạch dưới (Mẫu Ai là gì ?)
-Bé Uyên là học sinh Lớp Một.
-Môn em yêu thích là Tin học.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : (27')
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 :Treo thời khóa biểu. 
-Kể tên các môn học chính thức của mình ?
-Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình ?
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
Tranh : Hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
-Bạn nhỏ đang làm gì ?
-Tìm từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào? 
-Giáo viên tiến hành tương tự với tranh 2-3-4. 
-Giáo viên nhận xét, ghi các từ lên bảng.
Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3.
Giáo viên nhắc : Trong mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động.
Bài 4 : Yêu cầu gì ? 
-Viết nội dung bài tập lên bảng chia 2 cột.
-GV phát thẻ từ.
3.Củng cố :(4')
- Đặt câu có từ chỉ hoạt động ?
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Học bài, làm bài.
-2 em lên bảng đặt câu. Lớp làm nháp.
-Ai là học sinh lớp Một?
-Môn học em yêu thích là gì ?
-Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên & xã hội, Nghệ thuật.
-Tiếng Anh.
-1 em đọc đề bài : Quan sát và TLCH.
-Tranh vẽ một bạn gái.
-Bạn đang đọc bài.
-Đọc.
-Từ chỉ hoạt động : 
-Tranh 2 : viết, làm.
-Tranh 3 : nghe (giảng giải).
-Tranh 4 : nói, trò chuyện.
-1 em nêu: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu
-4 em làm mẫu (mỗi em 1 câu). Cả lớp làm nháp.
-Bạn gái đang đọc sách chăm chú. Bạn trai đang viêt bài.
-Bạn trai đang chăm chú làm bài tập.
-Bạn Tú đang nghe cô giảng bài.
-Hai bạn đang trò chuyện với nhau.
-Tìm từ chỉ hoạt động điền vào chỗ trống.
-Chia 2 nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo câu đúng.
-2-3 em đặt câu.
-Hoàn chỉnh bài tập, học bài.
******************************************
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Luyện đọc
Người Thầy cũ
I. Mục tiêu
Hs luyện đọc lại một đoạn trong bài Người Thầy cũ; đọc phân biệt được lời kể với lời nhân vật. Làm đúng bài tập 3,4.
Hs đọc to, lưu loát, diễn cảm. Làm đúng bài tập.
Hs tự giác, tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị: Tài liệu seqap
III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
1. GTB (2’)
2. Nội dung ôn luyện (35’)
a. Luyện đọc
- Đọc đúng và rõ ràng: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
- Đọc đoạn sau, chú ý thay đổi giọng đọc ở các từ in đậm để phân biệt lời kể và lời nhân vật :
Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói :
- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ !
Thầy giáo cười vui vẻ :
- À, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng  hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu !
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."
b. Làm bài tập
+ Câu nào trong bài nói về sự kính trọng thầy giáo cũ của bố Dũng ? Chọn câu trả lời đúng.
a) Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường, bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
b) Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
c) “Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ !”.
+ Dũng nhớ nhất điều gì sau khi chứng kiến cuộc trò chuyện giữa bố và thầy giáo ? Chọn câu trả lời đúng.
a) Bố cũng đã có lần mắc lỗi khi còn đi học.
b) Bố cũng đã từng bị thầy giáo phạt khi còn đi học.
c) Bố đã nhớ mãi lỗi của mình.
3. Củng cố, dặn dò (35’)
 - Củng cố nội dung đã học.
 - Nhận xét tiết học.
- Đọc đúng, rõ ràng.
- Đọc theo hướng dẫn của gv.
- Trả lời nhóm, thống nhất câu trả lời đúng.
+ Đáp án đúng: b 
+ Đáp án đúng: c 
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------
CHIỀU
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Luyện viết
Người Thầy cũ
I. Mục tiêu
Hs nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Người thầy cũ. Làm đúng bài tập 2 và 3.
Rèn kỹ năng nghe - viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, giãn đều khoảng cách. 
Làm đúng bài tập.
Hs tự giác, tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị: Tài liệu seqap
III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Nội dung ôn luyện (36’)
a. Nghe - viết: Người thầy cũ (từ Vừa tới cửa lớp  đến thầy phạt đấy ạ !).
b. Làm bài tập
+ Bài tập 2
Điền vần ui hoặc uy vào từng chỗ trống cho phù hợp: 
b..... mù
t.... xách
Phá h......
tàn l.....
+ Bài tập 3
a) Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp :
 cá ;  bài	; ... về	
 khách	 ; con  ;  len
	(trả, chả, chở, trở, trăn, chăn)
b) Điền vần iên hoặc vần iêng vào từng chỗ trống cho phù hợp:
b...... ăn
b..... đuổi
t...... của
t..... đàn
h..... lành
Lương th.....
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Củng cố nội dung tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nghe - viết vào vở.
- Thảo luận nhóm, làm bài, trình bày.
- Làm cá nhân, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà.
---------------------------------------------------------
Tập viết
Chữ E, Ê hoa
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng, viết đẹp chữ E,Ê hoa; cụm từ ứng dụng :Em yêu trường em theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ
- Biết cách nối nét từ chữ hoa E,Êâ sang chữ cái đứng liền sau.
- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Mẫu chữ E, Ê hoa. Bảng phụ : Em, Em yêu trường em.
Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC, TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
 Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ Đ, Đẹp vào bảng con’
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : (27')
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ E hoa cao mấy li ?
-Chữ E hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ E hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng nhỏ giữa thân chữ.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
-Chữ Ê hoa : 
-Chữ Ê hoa giống và khác chữ E hoa ở điểm nào ?
B/ Viết bảng :
-Hãy viết chữ E, Ê vào bảng con 
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Em yêu trường em theo em hiểu như thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý nói về tình cảm của một em học sinh đối với mái trường.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ Em yêu trường em như thế nào ?
-Khi viết chữ Em ta nối chữ E với chữ m như thế nào.
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
 1 dòng
 1 dòng
 1 dòng
 1 dòng
 2 dòng
3.Củng cố :(4')
-Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ E,Ê hoa, Em yêu trường em.
-Cao 5 li.
-Là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
3- 5 em nhắc lại.
-Đặt bút trên đường kẻ 6
-Quan sát.
-Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết bảng con 
-Đọc : E, Ê.
-2-3 em đọc : Em yêu trường em.
-1 em nêu
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Em, yêu, trường, em.
-Chữ E, y, g cao 2,5 li. chữ r cao 1,25 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Nét móc của chữ m nối liền với thân chữ E.
-Đủ để viết một con chữ o.
-Bảng con : E – Ê - Em.
* Riêng Thắng Long, Đạt chỉ viết một dịng câu ứng dụng 
E Ê
E Ê
Em
Em
Em yêu trường em. 
Em yêu trường em.
-Viết bài nhà/ tr 16
*****************************************
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Luyện đọc
THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu
- Hs luyện đọc lại Thời khoá biểu; ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu. Làm đúng bài tập. 
- Rèn kỹ năng cho hs đọc to, lưu loát.
- Hs tự giác, tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị: Tài liệu seqap
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (2’) 
2. Nội dung ôn luyện (36’)
a. Luyện đọc đúng và rõ ràng: Nghệ thuật, Tự nhiên và Xã hội, Hoạt động tập thể, Ngoại ngữ.
b. HD hs đọc thời khoá biểu ngắt hơi ở dấu / và nghỉ hơi ở 
dấu // để làm rõ ý.
+ Theo từng ngày:
- Thứ hai // 
Buổi sáng // tiết 1 / Tiếng Việt ; // tiết 2 / Toán ; // Hoạt động vui chơi 25 phút ; // tiết 3 / Th

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2019_2020.doc