Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột)

I - MỤC TIÊU

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ sau của bài thơ: Bé nhìn biển.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh các loài cá: chim, chép, chày

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS viết bảng theo lời đọc của GV: Bé ngã. Em đỡ bé dậy, dỗ

2. Bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn 19/01/2016
Ngày dạy 
Tập đọc
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
I - Mục tiêu
- HS hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện.
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt hơi đúng. Phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật.
- Thấy việc nhân dân đắp đê chống lụt là cần thiết.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy học
Tiết 1
A.- Giới thiệu bài
B.- Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Hướng dẫn đọc câu
+ từ đó / năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nớc lên đánh Sơn Tinh, / gây lũ lụt khắp nơi / nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua.
Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm và đọc bài trước lớp 
Quan sát tranh SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Mị Nương ,lễ vật,cơm nếp, dâng lên, lễ vật, chưng ,đồi núi.
-HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
C.- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Hùng Vương phán xử 2 ngời cùng cầu hôn như thế nào?
- Lễ vật gồm những gì?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần?
- Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
D.- Luyện đọc lại
Hướng dẫn luyện đọc hay và đọc phân vai 
E.- Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học .
+ Phương án trả lời.
- Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
- Vua giao hẹn: ai mang lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
- HS kể: Voi chín ngà, gà chín cựa,...
- Thuỷ Tinh hô ma gọi gió...
- Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,...
- Cuối cùng Sơn Tinh thắng.
- Nhân dân ta chống lụt rất kiên cường.
- 3, 4 HS thi đọc lại truyện , các nhóm luyện phân vai 
Toán
Một phần năm
I - Mục tiêu
- HS hiểu đợc một phần năm, nhận biết viết và đọc một phần năm.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức tự giác trong học tập và giải toán.
II - Đồ dùng dạy học - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn.
III - Hoạt động dạy học
A.- Giới thiệu"một phần năm" 1
 5
- GV đa một hình vuông đợc chia thành 5 phần bằng nhau cho HS quan sát.
- Hình vuông đợc chia thành 5 phần bằng nhau, tô màu 1 phần là đã tô màu "một phần năm" hình vuông.
- Viết là : 1
 5
- Đọc là: một phần năm
+ KL: Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, một phần đó chính là một phần năm hình vuông.
B.- Thực hành
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn quan sát và trả lời trước lớp 
Bài 2: HSKG
 Cho HS quan sát, nhận biết để trả lời.
Hướng dẫn nhận biết 1/5 của một số 
Bài 3: Cho HS quan sát , nhận biết để trả lời 
Hướng dẫn HS nhận biết 1/5
C.- Củng cố -Dặn dò:
- Củng cố về 1/5- Nhận xét tiết học
- H quan sát . Lấy hình vuông trong hộp đồ dùng để đối chiếu 
Nói trong nhóm về hình vuông 
-HS đọc, viết một phần năm
 1
 5
HS nhắc lại biểu tượng về 1/5 
Lờy ví dụ về 1/5
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ trả lời.
+ hình A , D đã tô màu một phần năm.
+hình A, C đã tô màu một phần năm số ô vuông. 
Báo các trước lớp , giải thích vì sao đó là 1/5 ( HSG)
- HS quan sát hình vẽ trả lời.
hình (a) có một phần năm số con vịt được khoanh vào.
- HS quan sát hình vẽ trả lời.
 Ngày soạn 19/01/2016
Ngày dạy 
Kể chuyện
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
I - Mục tiêu
- HS sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh.Biết phối hợp lời kể với giọng điệu phù hợp.
-Có hiểu biết về hiện tợng thiên nhiên: Lũ lụt , hạn hán.
II - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III - Hoạt động dạy học
A.- Giới thiệu bài: 
B.- Hướng dẫn kể chuyện
1/ Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh.
- GVKL: thứ tự các tranh là: 3 - 2 - 1
2/Kể lại từng đoạn câu chuỵên theo các tranh đã sắp xếp lại
3/kể lại toàn bộ câu chuyện
C.- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- VN kể lại chuyện cho ngời thân nghe 
- HS quan sát tranh, nhớ lại nội dung và sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện.
- Nhận xét.
- Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
- Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nơng
- Tranh 3: Vua Hùng tiếp Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
- HS kể từng đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn.
- Nhận xét.
- 3 HS đại diện lên thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn ngời kể hay nhất.
Chính tả :
 Bé nhìn biển
i - mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ sau của bài thơ: Bé nhìn biển. 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã 
ii - đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh các loài cá: chim, chép, chày 
iii - các hoạt động dạy - học 
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS viết bảng theo lời đọc của GV: Bé ngã. Em đỡ bé dậy, dỗ
2. Bài mới
- GV đọc 3 khổ thơ cần viết 
- Bạn nhỏ trong bài thấy biển như thế nào?
- 2 HS đọc lại đoạn viết 
- Biển rất to lớn 
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? 
- Có 4 tiếng 
- Hướng dẫn cách trình bày 
- Hướng dẫn viết chữ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và viết vào bảng con
Mỗi chữ đầu câu thơ viết hoa , mỗi câu thơ lùi vào ô vuông 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV chấm, chữa bài 
c) Hướng dẫn giải các bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 và bài tập 3a 
- HS viết bài , Tự soát lỗi 
Đổi vở kiểm tra chéo , nhận xét 
Tìm các tiếng có âm đầu tr/ ch trong bài . Phan biết nếu cần 
- HS làm bài 
3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.
Toán 
Luyện bảng chia 5 , một phần năm . giải toán 
I - Mục tiêu
- Luyện kĩ thuật lập bảng chia 5 , một phần năm và giải toán có liện quan .
- Nhận biết một phầnănm của đơn vị, giải toán.
- Thực hành làm toán có phép chia và công (trừ).
II - Hoạt động dạy học
- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Luyện kĩ thuật lập bảng chia
- GV cho HS đọc lại bảng chia 5.
Củng cố bảng chia 5 cho HS 
Bài 2: Tính: 
 72 - 21 : 3 = 68 + 18 : 2 =
 59 - 2 x 8 = 71 - 16 : 4 =
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 1 của 10 là ...
 5
 1 của 25 là ....
 5
 1 của 20 là ....
 5 
Bài 4:Lan có 4 quả táo, Lan cho bạn 1 
 4
số quả táo. Hỏi Lan cho bạn mấy quả táo? 
Bài 5: 
Lan có 25 quyển vở, Lan xếp thành 5 chồng. Hỏi mỗi chồng có mấy quyển vở?
- GV chấm bài - nhận xét
3- Củng cố - Tổng kết: Nhận xét tiết học
Luyện đọc bảng chia 5 trong nhóm , trước lớp 
Tính nhẩm một số phép tính trên bảng con 
- 2 em lên bảng.
- Cả lớp làm bảng con. Củng cố về các phép tính nhân chia đã học 
- Nhận xét.
- 1 em lên làm bảng. - Cả lớp làm bảng con. 
- Chữa bài - nhận xét.
HSKG nêu cách làm bài và lấy thêm VD
HSTB làm bài 2 phép 
- 1 em đọc đề. ( HSKG)
- Cả lớp tóm tắt giải vào vở.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- Cả lớp tự giải vào vở.( HS cả lớp ) 
- 1 em lên giải bảng
- Nhận xét về dạng toán chia đều .
Ngày soạn 19/01/2016
Ngày dạy 
Tập đọc
Bé nhìn biển
I - Mục tiêu
- HS hiểu các từ khó, hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng vui tơi hồn nhiên.- Học thuộc lòng bài thơ.
 - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về biển SGK
- Bảng phụ ghi lại bài thơ để HS luyện học thuộc lòng.
III - Hoạt động dạy học
A.- Giới thiệu bài
B.- Luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc từ khó
lon ta lon ton,bãi giằng,sóng lừng , to lớn, trẻ con,..
- Hướng dẫn đọc câu :
+ Đọc vắt dòng ở 2 dòng thơ liền nhau:
 Nghìn con sóng khoẻ
 Lon ta lon ton //
C.- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
- Tìm những hình ảnh cho thấy biển to lớn thế vẫn giống nh trẻ con?
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
D.- Học thuộc lòng bài thơ.
E.- Củng cố - Dặn dò:
Biển đem lại lợi ích gì cho con người?
Nhận xét giờ học.
Quan sát tranh SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- HS tự tìm từ khó đọc: 
.HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu thơ vắt dòng.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
Đọc bài tronh nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Tưởng rằng ... bằng trời.
- Bãi giằng với sóng ...lon ta lon ton.
- HS trả lời theo ý thích.
- HS luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
Toán
Luyện tập
i - mục tiêu: Giúp HS:
- Học thuộc lòng bảng chia 5 và rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Nhận biết 
ii - các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm HS 
- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc bảng chia 5
- HS thực hiện yêu cầu 
2. Bài mới 
Bài 1: Hướng dẫn HS làm miệng 
Chốt lại kết quả đúng 
- HS tự tính -> tiếp nối nhau đọc kết quả từng phép tính 
Bài 2: Cho HS làm vào nháp ( HSKG)
Nhận xét , chốt lại kết quả đúng 
- 4 HS lên bảng lớp làm bài 
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc đề, phân tích, tóm tắt đề rồi giải toán 
- HS thực hiện theo yếu cầu, 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm bài vào vở 
Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3 ( HSKG)
Bài 5: Cho HS làm miệng ( HSKG)
- HS làm bài vào vở , 1 em chữa bài 
- HS làm miệng , nối tiếp trả lời 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 2)
I - Mục tiêu: 
Biết duuược một số yêu cầu tối thiểu khi gọi và nhận điện thoại 
Biết xử lí tình huống đơn giản , thường gặp khi gọi và nhận điện thoại 
 KNS: - Kú naờng giao tieỏp lũch sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
 - Kú naờng theồ hieọn sửù tửù tin, tửù troùng khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
 - Kú naờng tử duy, ủaựnh giaự haứnh vi lũch sửù vaứ pheõ phaựn haứnh vi chửa lũch sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn một số tình huống nhận gọi điện thoại.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Đóng vai
Tổ chức cho HS đóng vai các tình huống sau:
+ Bạn Nam gọi điện thoại cho bạn để hỏi thăm sức khoẻ.
+ Một người gọi nhầm số máy nhà nam.
+ Tâm gọi điện thoại cho Nam nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
- 3- Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV treo bảng phụ có ghi một só tình huống nhận và gọi điện thoại.
4- Liên hệ
- Trong lớp đã em nào gặp tình huống tương tự ? Em giải quyết thế nào?
Hướng dẫn xử lí tình huống 
Kừt luận tình huống nào là lịch sự nhất 
5- Củng cố - Tổng kết Nhận xét giờ học 
- Học sinh thảo luận theo cặp,
- Đại diện 1 số em trình bày cách xử lí của mình.
- Lớp nhận xét.
KL: Cần cư xử lịch sự trong mọi tình huống.
- Lớp thảo luận theo nhóm.
- Nêu cách ứmh xử.Nhận xét.
HS trả lời. - Nhận xét.
+ KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại, đó là thể hiện lịch sự ,tự trọng và tôn trọng người khác.
Ngày soạn 19/01/2016
Ngày dạy 
Lt&c
Ôn từ ngữ về sông biển . Đặt và trả lời câu hỏi vì sao 
Mục tiêu 
- Củng cố vốn từ về sông biển. - Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao ? 
- Rèn kĩ năng đáp lời đồng 
HSKT: Biết cách đáp lời đồng ý 
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập có ghi sẵn bài tập ( 4 bài )
III- Các hoạt động dạy- học:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nối tiếng ở cột trái hoặc tiếng ở cột phải với tiếng biển để tạo ra từ có tiếng biển. Viết các từ tạo được vào chỗ trống: 
cá 
tàu
nước
sóng 
biển 
khơi 
cá
Bài 2: Nối nghĩa ở bên trái với từ phù hợp ở bên phải 
- Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
- Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền
 hồ
 sông 
- Dòng nước chảy lớn, trên đó thuyền bè đi lại được 
 suối
Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao trong mỗi câu sau: 
- Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm.
- Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn.
Bài 4 :Nói lời đáp của em trong trường hợp sau 
-Bà ơi , lúc nữa cháu học xong bà dạy cháu tập đan bà nhé 
-Được rồi , cháu cứ học xong đi , chốc bà đợi 
Đọc yêu cầu bài tập , nêu yêu cầu cần làm bài 
Trao đổi nhóm đôi , thực hành nối vào vở 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp 
M: cá biển, 
Đọc yêu cầu bài tập 
1 HS đọc cột trái , một HS đọc cột phải 
Trao đổi nhóm 4 , cùng nối vào phiếu bài tập 
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp 
Các nhóm nhận xét , bổ sung và chốt lời giải đúng 
Nêu yêu cầu bài tập 
Tìm từ trả lời câu hỏi Vì sao 
Nói các từ đó trong nhóm 
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp 
Trao đỏi nhóm . đóng vai , nói lời đáp 
Nhận xét bình chọn lời nói hay nhất 
Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
- HS biết cách tính giá trị của một biểu thức có hai dấu nhân và chia.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Củng cố biểu tượng về 1/2, 1/3, 1/4, 1/5
- Giáo dục học sinh ý thực học tập tốt
II- Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
III- Các hoạt động dạy:
b Nội dung:
Bài 1: Đọc đề bài
3 x 4 : 2 Biểu thức bên có mấy dấu tính? 
GV hướng dẫn HS cách làm
Yêu cầu HS làm bài
Bài 2: Đọc yêu cầu
X là thành phần gì trong phép tính cộng, phép tính nhân?
Muốn tìm X ta làm như thế nào?
Cho HS tự làm bài
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và làm bài
Bài 4: Đọc đề bài
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Gọi 1 HS làm bảng lớp Chốt dạng toán 
Bài 5: Thi xếp hình ( HSKG)
GV tổ chức, hướng dẫn
Trò chơi: Rồng rắn lên mây 
HS đọc yêu cầu xác định yêu cầu bài tập 
Có 2 dấu tính
HS nêu cách làm , làm bài cá nhân vào vở 
Làm bài, chữa bài nhận xét , chốt kết quả đúng 
HS trình bày ( Muốn tìm thừa ssó chưa biết , tìm số hạng chưa biết )
Làm bài, đọc bài làm
HS chọn hình, nêu lí do chọn ( HSKG)
HS đọc đề bài
Tóm tắt
HS làm bài, chữa bài và nêu cách làm bài 
Làm bài nhóm 4 
HS tham gia trò chơi
3 - Củng cố dặn dò
-Nhấn mạnh nội dung bài, Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau.
Tập viết 
Bài 28 Chữ hoa Y 
I Mục tiêu : HS luyện viết chữ hoa Y và cụm từ ứng dụng trong vở luyện viết chữ đẹp 
Viết đúng mẫu , đúng cỡ chữ và các nét nối đúng kĩ thuật 
Rèn đức tính cẩn thận trong khi luyện viết 
II Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu Y
III Hoạt động dạy học 
* Giới thiệu bài : 
a Nhận xét chữ mẫu và viết bảng con 
GV đưa chữ Y mẫu cho HS quan sát 
Nêu quy trình viết cho HS 
Giới thiệu từ ứng dụng : 
Cho HS đọc từ ứng dụng 
Cho HS nhận xét về cách nối các con chữ với nhau trong một từ , độ cao của các con chữ 
Cho HS viết bảng con 
Chữa cho một số HS còn chưa đúng kĩ thuật 
b Viết bài vào vở 
Nêu yêu cầu khi viết , cách cầm bút , tư thế ngồi viết ...
Quan sát một số HS còn lúng túng và giúp đỡ 
c Thu chấm , nhận xét : Tuyên dương một số HS viết đẹp 
HS quan sát và nhận xét chữ mẫu về cấu tạo độ cao , các nét 
Viết vào bảng con 2-3 lần 
Đọc cụm từ : trong vở luyện viết 
Yêu chuộng hoà bình 
Yêu thương gia đình 
Nêu nhận xét , HS bổ sung 
Viết bảng con , 1 HS lên bảng viết bài , lớp nhận xét về kĩ thuật viết của bạn 
Viết bài vào vở 
Quan sát chữ mẫu trong vở , Nhận xét về các nét nối trong vở 
Viết bài đúng mẫu 
Chấm bài 
Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
\
\Thủ công 
Làm dây xúc xích trang trí 
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết làm dây xúc xích bằng thủ công.- Làm được dây xúc xích để trang trí. 
- Giáo dục HS thích làm đồ chơi, yêu quí sản phẩm
II- Đồ dùng dạy học: Giấy màu, kéo
III- Các hoạt động dạy:
1 Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.
2 Bài mới:
b Nội dung:
* Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu sản phẩm
Các vòng dây xúc xích làm bằng gì?
Có màu sắc ra sao?
* Hướng dẫn mẫu
Bước 1: cắt thành các lan giấy
Bước 2: dán các lan giấy thành các dây xúc xích
Làm mẫu cho HS quan sát 
* Thực hành
Cho HS thực hành bằng giấy nháp
GV quan sát, giúp đỡ
HS quan sát về cấu tạo của dây xúc xích 
Trình bày : Làm bằng giấy màu hoặc dây kim tuyến 
Quan sát quy trình và nêu các bước làm dây 
HS theo dõi
HS thực hành
Trưng bày sản phẩm . Bình chọn sản phẩm đẹp 
3 - Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học , chuẩn bị giờ sau 
Ngày soạn 19/01/2016
Ngày dạy 
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
I - Mục tiêu
-HS biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng về cảnh trong tranh.
- Có ý thức nói viết thành câu
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK - Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3
III - Hoạt động dạy học
A.- Giới thiệu bài
B.- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Hà cần nói với thái độ nh thế nào?
- Bố Dũng nói với thái độ nh thế nào?
+ KL: Khi đáp lời đồng ý cần lịch sự, lễ phép, chân thành.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
Tổ chức cho HS đóng vai.
- Lời của Hơng (tình huống a) và lời của anh (tình huống b) cần nói với thái độ nh thế nào?
Bài 3: 
- GV cho HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi 
Tuyên dương những câu hay 
C.- Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học 
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Lễ phép
- Niềm nở.
- Từng cặp HS đóng vai thực hành đối - đáp.
- 2, 3 HS nhắc lại lời Hà khi đợc bố Dũng mời vào trong nhà gặp Dũng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Từng cặp thực hành đối - đáp.
- HS nói lời đáp, lời đồng ý.
- Nhận xét.
- Bộc lộ sự biết ơn.
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bài nhóm đôi 
- Cả lớp quan sát kĩ bức tranh để trả lời vào vở bài tập.
- 2HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I - Mục tiêu
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 , 6)
- Củng cố các đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Phát triển biểu tợng về các khoảng cách thời gian: 15 phút, 30 phút.
- HS thực hành xem đồng hồ.
II - Đồ dùng dạy học Mô hình đồng hồ
III - Hoạt động dạy học
B.- Luyện tập thực hành
Bài 1: 
- GV cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và đọc giờ trên mặt đồng hồ.
Bài 2:
- GV giúp HS hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động.
+ tới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều.
- Lu ý : 7 giờ tối = 19 giờ
 16 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút chiều
Bài 3: 
- GV cho HS thực hành chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
C.- Củng cố - Dặn dò :Nhận xét giờ học 
Sử dụng mô hình đồng hồ 
- HS nêu giờ ứng với từng đồng hồ.
- HS đối chiếu với giờ trên đồng hồ, lựa chọn tranh vẽ với giờ thích hợp.
- Nhận xét.
- HS cả lớp thực hành trên đồng hồ nhỏ.
- 1HS lên bảng
- Nhận xét.
Chớnh tả
Teõn baứi daùy: BEÙ NHèN BIEÅN
A / MUẽC TIEÂU : (Theo chuaồn kieỏn thửực kú naờng)
- Nghe-vieỏt chớnh xaực baứi CT, Tỡnh baứy ủuựng 3 khoồ thụ 5 chửừ,khoõng maộc quaự 5 loói.
-Laứm ủửụùc BT(2)b, hoaởc BT (3)a,hoaởc BTCT phửụng ngửừ do GV soaùn. 
B/ CHUAÅN Bề:
- Noọi dung baứi chớnh taỷ. Baứi CT
- Vụ ỷBTTV
C/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
GIAÙO VIEÂN
1/K.tra: Cho ghi laùi moọt soỏ tửứ.
 Nhaọn xeựt 
2/ GTB: “Beự nhỡn bieồn” 
a/ Vieỏt chớnh taỷ :
- GV ủoùc maóu ủoaùn chớnh taỷ.
- H.daón ghi nhụự noọi dung baứi chớnh taỷ - neõu caõu hoỷi
+ Beự thaỏy bieồn nhử theỏ naứo ?
- H.daón caựch trỡnh baứy : Gụùi yự cho HS nhaọn xeựt.
- H.daón luyeọn vieỏt tửứ khoự. GV ủoùc vaứ phaõn tớch.
- ẹoùc baứi cho HS ghi baứi vaứo vụỷ.
- GV chaỏm baứi,nhaọn xeựt.
b/ GV H.daón laứm baứi taọp:
 Baứi (2b): Cho ủoùc yeõu caàu
- Gụùi yự, h.daón cho thaỷo luaọn theo nhoựm.
 Nhaọn xeựt.
Baứi (3a):Cho ủoùc yeõu caàu.
-Gụùi yự, h.daón cho thaỷo luaọn nhoựm, caởp.
HOẽC SINH
-2HS:yeỏu,TB ghi caực tửứ vaứo baỷng : Truyeàn tin, chuyeàn caứnh, trụỷ veà, chụỷ haứng.
- Nhaộc laùi
-2HS:yeỏu,TB ủoùc laùi.
- HS theo doừi, ủoùc baứi, naộm ND baứi vaứ traỷ lụứi theo caực caõu hoỷi:
+HS TB neõu: Beự thaỏy bieồn to baống trụứi vaứ raỏt gioỏng treỷ con.
- HS quan saựt – ủoùc laùi baứi chớnh taỷ -nhaọn xeựt veà caựch trỡnh baứy.
+ Coự 3 khoồ thụ, moói khoồ coự 4 caõu, moói caõu coự 4 chửừ.
+HS yeỏu: Caực chửừ ủaàu caõu vieỏt hoa.
- HS vieỏt caực tửứ khoự vaứo baỷng con caực tửứ : Nghổ heứ, bieồn, baừi giaống, beó thụỷ, khieõng.
- HS ủoùc laùi caực tử ứ khoự.
- Ghi baứi vaứo vụỷ
- HS soaựt loói
 THệ GIAếN
Thửùc hieọn caực baứi theo yeõu caàu
- Baứi 1: HS yeỏu ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi
- Thaỷo luaọn theo nhoựm 4. Sau ủoự ủaùi dieọn trỡnh baứy, nhaọn xeựt.
+ Caự treõ, caự tra, caự trớch, caự troõi, caự traộm,.
Baứi 3(a):1HS yeỏu ủoùc yeõu caàu.
Thaỷo luaọn theo caởp.Sau ủoự ủaùi dieọn trỡnh baứy.Nhaọn xeựt.
+ chuự, trửụứng,chaõn.
D.CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ:
 - GV cho HS nhaộc laùi caực tửứ coự aõm ch – tr ụỷ BT1.
 - Veà vieỏt laùi caực chửừ vieỏt sai.
 - Veà oõn laùi baứi vaứ chuaồn bũ baứi “Vỡ sao caự khoõng bieỏt noựi ?”
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Nhận xột của tổ chuyờn mụn
Ký duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2015_2016.doc