Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Biết viết chữ X, Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết ứng dụng cụm từ Xuụi chốo mỏt mỏi, Yờu lũy tre làng theo cỡ nhỏ, chữ viết đíng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định

II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ X, Y đặt trong khung chữ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động 1 :3-5p Củng cố cách viết chữ V

- GV cho HS nhắc lại câu tạo chữ V hoa và luyện viết vào bảng con cỡ nhỏ 2 lượt- GV uốn nắn chỉnh sửa cách viết

- HS đọc cụm từ và viết bảng con chữ Vượt GV nhận xét cách viết

Hoạt động 2:7-8p : Tìm hiểu cách viết chữ X, Y hoa

Bước 1: Giúp HS quan sát và nhận xét

- GV treo chữ mẫu- HS quan sát nêu cấu tạo chữ

- Cấu tạo: Chữ X cỡ vừa cao 5 ly, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên

Bước 2: HS luyện viết bảng con 2, 3 lượt

- GV uốn nắn, nhận xét chỉnh sửa cách viết

- Tiến hành tương tự với chữ Y

Hoạt động 3:7-8p Tìm hiểu cách viết cụm từ ứng dụng

Bước 1: Giới thiệu cụm từ

- GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ

- HS quan sát nêu: + Độ cao của các chữ cái

 + Các dấu thanh ở các chữ

- GV viết mẫu chữ Xuôi trên dòng kẻ

Bước 2: HS viết chữ Xuôi vào bảng con 2 lượt

- GV nhận xét, uốn nắn nhắc lại cách viết

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện với giọng các nhân vật .
Hiểu các từ trong bài: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu, tiếc rẻ.
Hiểu nội dung: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặt biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
GDKNS: Rèn KN tự nhận thức, xác định giá trị bản thân .
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài học SGK . 
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động1:3-5p Củng cố bài Sông Hương
Gọi 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Nhận xét đánh giá h/s 
Hoạt động2:25-30p Tìm hiểu cách đọc bài “ Những quả đào”
GV giới thiệu qua bài tranh - GV đọc toàn bài 1 lần - cả lớp theo dõi SGK.
2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài- cả lớp đọc thầm
HS đọc đoạn phát hiện từ khó trong bài: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu, tiếc rẻ
Cá nhân, nhóm, cả lớp luyện đọc câu: Đào có vị ngon / và mùi thật thơm. // cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò. // chẳng bao lâu, / nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, / ông nhỉ ? //
HS đọc từng đoạn trước lớp- đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài )
Lớp và GV nhận xét- uốn nắn chỉnh sửa cách đọc
Hoạt động 3 : 15-17pTìm hiểu nội dung h/s đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Người ông dành những quả đào cho ai ?
Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
Ông nhận xét về từng đứa cháu như thế nào ?
Em thích nhân vật nào ? vì sao ? 
Hoạt động 4 :8-10p Luyện đọc lại
Mỗi nhóm 5 HS tự phân vai đọc bài
Một số nhóm thể hiện trước lớp- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động nối tiếp:
 - GV nhận xét giờ học, dặn dò 	
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Chính tả
Nghe - viết:	 kho báu
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện : Kho báu
Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn l/ n ; ua/ uơ
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động1:3-5p HS nắm yêu cầu tiết học
- GV giới thiệu nội dung giờ học 
Hoạt động 2 :20-25p Tìm hiểu cách viết
GV đọc bài chính tả 1 lần - cả lớp theo dõi SGK
Hai HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
Đoạn trích nói lên điều gì ? Đó là: Đức tính chăm chỉ làm lụng của 2 vợ chồng người nông dân
GV đọc cho HSluyện viết bảng con các từ: Quanh năm, sương, lặn, cuốc bẫm, trở về
GV uốn nắn chỉnh sửa cách viết
GV đọc, HS nghe viết bài vào vở - GV giúp HS soát và chữa bài ( Lỗi )
GV chấm, chữa lỗi sai cho HS 
Hoạt động 3 :8-10p Củng cố cách viết l/ n ; ua/ uơ
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm yêu cầu- 2 HS đọc to
Hai HS lên bảng thực hiện- cả lớp thực hiện vở BTTV
Nhận xét bài bạn- Giúp HS chốt lời giải đúng
( huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ, chanh chua ) 
HS làm bài tập 2a ( Vở BTTV ) 
HS suy nghĩ làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm
Lớp và GV nhận xét - đọc bài làm đúng ( Nắng, nơi, nay, nước )
Hoạt động nối tiếp:3 -5p : 	
- GV nhận xét giờ học 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Củng cố kỹ năng xem đồng hồ ( Khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
Củng cố biểu tượng về thời gian, đơn vị đo thời gian 
II. Đồ dùng dạy học : Mô hình đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:8-10p: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ
* Bài 1: ( SGK trang 127 )
Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động.
Trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu.
* VD: Câu a, Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ rưỡi.
Câu c, Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ.
Gọi 1 số HS đọc câu trả lời, lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 2: : Củng cố biểu tượng về thời gian.
* Bài tập 2:10-12p HS nhận biếtđược các thời điểm trong hoạt động.
HS so sánh các thời điểm: “ 7 h “ và “ 7 h 15 p “ để trả lời câu hỏi đúng.
GV hỏi thêm Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ( 15p).
Quyên ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút ? ( 30p ) .
HS trả lời- GV giúp HScó câu trả lời đúng.
* Bài tập 3: 8-10p Củng cố kỹ năng sử dụng đơn vị đo thời gian.
HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ điền đúng số đo thời gian.
Gọi HS nêu ý kiến của mình. Sửa chữa sai lầm của HS .
* VD: Nam đi từ nhà đến trường hết 15p ( Sai ).
GV giúp HSước lượng khoảng thời gian ( 15p, 30p, 1giờ....) 
Hoạt động 3:8-10p : Trò chơi “ Đoán giờ đúng “
GV quay kim trên mặt đòng hồ, HS nào nhanh tay giơ trước thì sẽ được đọc kết quả ( Giờ ) trên mặt đồng hồ. HS đoán đúng thì sẽ được cầm đồng hồ quay tiếp và chỉ định các bạn đọc số giờ mà mình quay
GV nhận xét qua trò chơi - kết thúc giờ học ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán 
Tìm số bị chia
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
Biết cách trình bày bài giải dạng toán này
II. Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa hình vuông bằng nhau 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 15-7p: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
a, GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng. ? Mỗi hàng có mấy ô vuông ( 3 Ô vuông ). Muốn biết mỗi hàng có 3 ô vuông ta làm phép tính gì ? ( Chia ). Lấy 6 : 3 = 2 
Cho HS nhắc lại tên gọi, thành phần và kết quả của phép chia
Ta có thể viết: 6 = 3 x 2 / Số bị chia bằng thương nhân số chia
Hoạt động 2:5-7p : Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết
a, GV nêu: có phép chia X : 2 = 5
X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5
Dựa vào nhận xét trên ta lấy 5 ( thương ) nhân với 2 được 10 là số bị chia
X : 2 = 5	X = 5 x 2 	X = 10 
HS nêu qui tắc tìm số bị chia. Nhiều h/s nhắc lại 
Hoạt động 3 :15-20p Luyện tập thực hành
Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm.
- HS lần lượt tớnh nhẩm phộp nhõn và phộp chia theo từng cột. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nêu miệng kết quả. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
	6 : 3 = 2 	2 x 3 = 6 
 Bài 2 : Rèn kĩ năng tìm số bị chia. 
 - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở – GV theo dõi giúp HS .
- 3 lượt HS lên bảng chữa bài. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
	 x : 2 = 3 
 	x = 3 x 2 
 	x = 6 
 Bài 3 : Giải toán: 
 - 1 HS đọc yêu cầu – HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân vào vở – GV theo dõi giúp HS .
- 1 HS lên bảng chữa bài – GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
	3 x 5 = 20(cái) 
 Đỏp số : 2 cái kẹo. GV chấm một số bài. 
Hoạt động nối tiếp:3-5p Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP (Tiết 33)
NGHE - KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ
I. Mục tiờu:
- HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Bỏc Hồ.
- Kớnh yờu Bỏc Hồ và cú ý thức học tập theo gương đạo đức Bỏc Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Cỏc mẩu chuyện về gương đạo đức Bỏc Hồ.
- Một số tranh, ảnh minh họa.
- Một số bài hỏt, bài thơ về Bỏc Hồ.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- GV chuẩn bị một số tranh ảnh, mẩu chuyện về gương đạo đức Bỏc Hồ phự hợp với lứa tuổi để kể cho Hs nghe.
- HS sưu tầm một số mẩu chuyện về gương đạo đức Bỏc Hồ cựng tham gia kể với GV.
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cả lớp hỏt: “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng”
- GV bắt đầu kể chuyện, kết hợp với tranh minh họa.
- Sau mỗi chuyện kể, GV dừng lại hỏi:
+ Cõu chuyện cỏc em vừa nghe, núi về đức tớnh nào của Bỏc Hồ?
+ Cỏc em cũn biết những cõu chuyện khỏc về gương đạo đức Bỏc Hồ núi về đức tớnh này khụng?
- Gv mời 1 vài HS kể thờm những cõu chuyện khỏc về gương đạo đức Bỏc Hồ mà cỏc em đó sưu tầm được cho cả lớp cựng nghe.
- 4 - 5 Hs
- Hs trỡnh bày một số tiết mục văn nghệ về Bỏc Hồ.
Hoạt động 3: Kết thỳc
GV nhắc HS hóy học tập, rốn luyện theo gương đạo đức Bỏc Hồ
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020
Luyện từ và câu
 Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về sụng biển (cỏc loài cỏ, cỏc con vật sống dưới nước). 
2. Luyện tập về dấu phẩy. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cỏc loài cỏ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1. Củng cố kiến thức cũ(5’):
- HS lên bảng làm bài tập 3 tiết LTVC tuần 24.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập(27’) 
1. Bài tập1: 
 GV treo trờn bảng lớp tranh minh hoạ 8 loài cỏ; giới thiệu tờn từng loài. Sau đú, nờu YC của BT. 
- Cả lớp đọc thầm lại yờu cầu của bài, quan sỏt cỏc loài cỏ trong tranh, đọc tờn từng loài, trao đổi theo cặp.
- GV mời 2 nhúm HS (mỗi nhúm 8 em) lờn bảng thi làm bài, Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng : 
Cỏ nước mặn (cỏ biển) 
Cỏ nước ngọt (cỏ ở sụng, hồ, ao) 
 cỏ thu 
 cỏ chim 
 cỏ chuồn 
 cỏ nục 
 cỏ mố 
 cỏ chộp
 cỏ trờ 
 cỏ quả (cỏ chuối, cỏ lúc) 
2. Bài tập 2 : GV nờu yờu cầu. HS quan sỏt tranh minh hoạ cỏc con vật trong SGK, tự viết ra giấy nhỏp tờn của chỳng (tụm, sứa, ba ba). GV chia bảng lớp làm 3 phần, mời 3 nhúm HS lờn bảng thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tờn một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. 
HS thay mặt nhúm đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xột bỡnh chọn nhúm thắng cuộc là nhúm viết đỳng, nhanh, nhiều tờn cỏc loài vật. 
3. Bài tập 3 : HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài và đoạn văn của Trần Hoài Dương. 2 HS đọc lại đoạn văn. 
- Trong đoạn văn trờn, chỉ cú cõu và cõu 4 (những cõu in nghiờng) cũn thiếu dấu phẩy. Cỏc em phải đọc kĩ 2 cõu văn đú, đặt thếm dấu phẩy là vào chỗ cần thiết để phõn tỏch cỏc ý của cõu văn. 
- Cả lớp làm bài vào VBT. 
GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng : 
Hoạt động nối tiếp:3-5p GV nhận xột tiết học. 
- Nhắc HS chỳ ý dựng đỳng dấu phẩy khi viết cõu ; về nhà núi lại với bố mẹ hoặc người thõn những điều em biết về cỏc con vật sống dưới nước
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập “ Tìm số bị chia chưa biết “
Giải bài toán có phép nhân
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1 :30-35p Hướng dẫn HS luyện tập – thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng tìm số bị chia
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở – GV theo dõi giúp HS.
- 3 HS lên bảng chữa bài. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
 Y : 2 = 3
 Y = 3 x 2
 Y = 6
Bài 2(a,b): Rèn kĩ năng tìm số bị trừ, số bị chia
- 1 HS đọc yêu cầu – HS khá nhắc lại cách tìm số bị trừ.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 2 lượt HS lên bảng chữa bài. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
a. x - 2 = 4 x : 2 = 4
 x = 4 + 2 x = 4 x 2
 x = 6 x = 8
Bài 3: Rèn kĩ năng làm bài tập tìm số
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
 6 x 3 = 18 ( lít dầu)
Hoạt động nối tiếp: Chấm bài- chữa bài sai- Củng cố các kiến thức ./. 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tập làm văn 
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong 1 số tình huống giao tiếp
Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi về biển
II. Đồ dùng dạy học : Sử dụng tranh minh hoạ cảnh biển SGK- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:8-10p: Củng cố nói - Đáp lời đồng ý
GV kiểm tả 2 cặp HS trong 2 tình huống sau: 
Tình huống 1: HS 1 hỏi mượn HS 2 một đồ dùng học tập. HS 2 nói lời đồng ý. HS1 đáp lại lời đồng ý của bạn
Tình huống 2: HS 1 đề nghị h/s 2 giúp 1 việc. HS 2 nói lời đồng ý. HS 1 đáp lại
Hoạt động 2: 10-12p: Đáp lại lời đồng ý
Bài tập 1: ( Miệng ) cả lớp đọc thầm yêu bài tập
Hai HS đọc to yêu cầu và các tình huống trong bài
GV giúp HS có ý kiến đúng. HS phát biểu ý kiến về thái độ khi nói lời đáp
GV lưu ý HS có nhiều cách đáp lại trong 1 tình huống
HS thực hành đóng vai trong nhóm- Gọi 1 số nhóm thể hiện trước lớp 
Lớp và GV nhận xét, củng cố:
Hoạt động 3:12-15p : Củng cố trả lời câu hỏi
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi
Cả lớp suy nghĩ nhớ lại bài tập đã làm ở tiết trước
Luyện viết câu trả lời vào vở nháp trước
GV giúp đỡ HS cách viết- dùng dấu câu trong đoạn văn
Gọi 1 số em đọc trước lớp về bài làm của mình
Nhận xét- chỉnh sửa câu văn cho HS
Cho HSdựa 4 câu hỏi gợi ý, viết câu liền mạch các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên vào vở bài tập TV ( Nếu còn thời gian ) 
Hoạt động nối tiếp: 3-5p GV chấm bài- nhận xét giờ học- nhắc nhở dặn dò ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
 Tự nhiên - xã hội
Loài vật sống ở đâu?
GDMT:Mức độ tích hợp : liên hệ
I. Mục tiêu : Giúp HS biết 
Loài vật có thể sống được ở phắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không
Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả
Biết yêu quí và bảo vệ động vật 
II. Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK - sưu tầm thêm tranh ảnh các con vật 
III. Các hoạt động dạy học
	Khởi động:7-10p Trò chơi “ Chim bay, cò bay “
Cho HS chơi ở bục giảng
GV nêu cách chơi- HS thực hiện trò chơi
Hoạt động1:10-15p làm việc với SGK
Bước 1: HS hoạt động nhóm theo bàn
Yêu cầu HS quan sát trah mô và trả lời: Hình nào cho biết:
+ Loài vật sống trên mặt đất ? ( H2, H3 )
+ Loài vật nào sống dưới nước ? ( H4, H5 )
+ Loài vật bay lượn trên không ? ( H1 )
Bước 2: làm việc cả lớp
Gọi đại diện từng nhóm nêu ý kiến - ? Loài vật sống ở đâu
Hoạt động 2 :7-8p Triển lãm tranh ảnh
Bước 1: Hoạt động theo nhóm
Các thành viên trong nhóm đưa tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả nhóm xem
Cùng nhau nói tên con vật và nơi sống của chúng
Dán con vật vào tờ giấy to theo 3 nhóm
Bước 2: Hướng dẫn cả lớp
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Đánh giá sản phẩm 
Hoạt động nối tiếp:3-5p : Cho HS thi hát về các loài vật ./.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tập làm văn
đáp lời chia vui. Nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiết cụ thể.
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.
GDKNS: Rèn KN giao tiếp ứng xử văn hoá , KN lắng nghe tích cực .
`II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động1. Củng cố kĩ năng nói lời chia vui(5’) 2, 3 cặp HS lần lượt lờn bảng đối thoại : em núi lời chia vui (chỳc mừng), em kia đỏp lại lời chỳc (theo tỡnh huống cỏc em tự nghĩ ra). 
Giới thiệu bài(1’) : GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 
Hoạt động 2 Làm bài tập(28’)
Bài tập 1 - HS đọc yờu cầu của BT. 2 HS thực hành núi lời chia vui lời đỏp (theo tỡnh huống a). 
+ HS núi : Chỳc mừng bạn trũn 8 tuổi. Chỳc mừng ngày sinh của bạn. Mong bạn luụn vui và học giỏi. Mỡnh cú bú hoa này tặng bạn nhõn ngày sinh nhật. Mong bạn luụn tươi đẹp như những bụng hoa... 
+ HS2 đỏp : Rất cảm ơn bạn. Cảm ơn bạn đó nhớ ngày sinh của mỡnh. Cảm ơn bạn đó đến dự buổi sinh nhật của mỡnh. Nhiều HS thực hành đúng vai theo cỏc tỡnh huống b, c. GV khuyến khớch cỏc em núi lời chia vui và đỏp lời chia vui theo những cỏch diễn đạt khỏc nhau. 
 Bài tập 2 :Nghe kể – trả lời câu hỏi: 
- HS đọc yờu cầu của bài. Cả lớp quan sỏt tranh minh hoạ ; đọc kĩ 4 cõu hỏi. 
- GV kể chuyện (3 lần) : giọng chậm rói, nhẹ nhàng, tỡnh cảm. 
+ Kể lần 1, dừng lại, yờu cầu HS quan sỏt tranh, đọc 4 cõu hỏi dưới tranh. 
+ Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh. 
+ Kể lại lần thứ 3 (khụng cần kết hợp kể với giới thiệu tranh). 
+ GV nờu lần lượt từng cõu hỏi, HS trả lời GV chốt lại.
3, 4 cặp HS hỏi đỏp trước lớp theo 4 cõu hỏi trong SGK.
+ 1, 2 HS HTT kể lại toàn bộ cõu chuyện.
 HĐ nối tiếp(1’)
- GV hỏi HS về ý nghĩa cõu chuyện. (Ca ngợi cõy hoa dạ lan hương biết cỏch bày tỏ lũng biết ơn thật cảm động với người đó cứu sống, chăm súc nú.) 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Toán 
Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác; Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS 
Bước đầu nhận biết về Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác
Biết cách tính Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác
II. Đồ dùng dạy học : Thước đo độ dài 	 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1:12-15p: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, tứ giác 
G/v vẽ hình tam giác ABC, chỉ vào từng cạnh để giới thiệu cho h/s 
Tam giác ABC có 3 cạnh: AB, BC, CA- h/s nhắc lại
h/s quan sát hình vẽ tự nêu độ dài từng cạnh
h/s tự tính độ dài các cạnh lấy: 3cm + 5cm + 4cm =12 cm
G/v nêu cách tính chu vi hình tam giác
Tương tự giới thiệu cách tính chu vi hình tứ giác: Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác 
KL:Bước đầu nhận biết về Chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác
Hoạt động 2:15-20p : Luyện tập- Thực hành
Bài 1tr 130: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân vào vở – GV giúp HS .
- 3 lượt HS lên bảng chữa bài. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
b) 	Chu vi hỡnh tam giỏc là : 
 	20 + 30 + 40 = 90(dm) 
 Đỏp số : 90dm. 
c) 	Chu vi hỡnh tam giỏc là : 
 	8 + 12 + 7 = 27 (cm) 
 Đỏp số : 27cm. 
Bài 2 tr 130 : Rèn kĩ năng tính chu vi hình tứ giác
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở- GV theo dõi giúp HS .
- 2 lượt HS lên bảng chữa bài. GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
a) 	Chu vi hỡnh tứ giỏc là : 
 	3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm) 
 Đỏp số : 18dm. 
 Bài 2 tr 131: HS đọc yêu cầu bài tập - các dữ kiện của bài toán
HS nêu lại các dữ kiện bài toán đã cho
HS nêu cách tính chi vi hình tam giác ABC
Một HS lên bảng viết bài giải - cả lớp thực hiện vở bài tập
Nhận xét chữa bài ở bảng cho HS 
Bài 3 tr 131: Tương tự bài 2
Cả lớp tự trình bày bài giải vào vở - G/v giúp đỡ theo dõi h/s cách viết 
Hoạt động nối tiếp: GV cho HS nhắc lại cách tính độ dài hình tam giác, tứ giác.
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Tập đọc
 CÂY ĐA QUấ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa những cụm từ dài. 
- Hiểu cỏc từ ngữ khú trong bài : thời thơ ấu, cổ kớnh, lững thững,... 
- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp của cõy đa quờ hương, thể hiện tỡnh yờu của tỏc giả với cõy đa, với quờ hương. ( Trả lời được CH 1,2,4)
- HS HTT trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Củng cố kĩ năng đọc(5’)- 2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện Những quả đào, trả lời cõu hỏi : Em thớch nhõn vật nào trong truyện ? Vỡ sao ? ..
Hoạt động 2(14’): Luyện đoc. 
1. GV đọc mẫu cả bài : giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, đụi chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : gắn liền, khụng xuể, chút vút nổi lờn, quỏi lạ, gẩy lờn, húng mỏt, gợn súng, lững thững, lan giữa
2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng cõu : HS tiếp nối nhau đọc từng cõu. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Chia bài thành 2 đoạn (đoạn 1 : từ đầu đến... đang cười đang núi ; đoạn 2 : phần cũn lại.).
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng trong cõu sau : Trong vũm lỏ,/giú chiều gẩy lờn / những điệu nhạc li kỡ / thoỏng chừng như ai đang cười đang núi .
- HS đọc cỏc từ được chỳ giải cuối bài đọc. 
c) Đọc từng đoạn trong nhúm 
d) Thi đọc giữa cỏc nhúm (từng đoạn, cả bài ; ĐT, CN) 
Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu bài 
+ Những từ nào, cõu văn nào cho biết cõy đa đó sống rất lõu ? ("Cõy đa nghỡn năm đó gắn liền với thời thơ ấu của chỳng tụi. Đú là cả một toà cổ kớnh hơn là một thõn cõy.") 
+ Cỏc bộ phận của cõy đa (thõn, cành, ngọn, rễ ) được tả bằng những hỡnh ảnh nào ? 
- Hóy núi lại đặc điểm mỗi bộ phận của cõy đa bằng một từ.( Thõn cõy rất to) HS khá, giỏi phỏt biểu ý kiến. GV viết bảng những ý kiến được xem là đỳng. 
Hoạt động 4(8’): Luyện đọc lại 
- 3, 4 HS thi đọc lại bài. GV nhắc cỏc em chỳ ý đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
 Hoạt đụ̣ng nụ́i tiờ́p(2’): 
- GV hỏi : Qua bài văn, em thấy tỡnh cảm của tỏc giả với quờ hương như thế nào ? 
IV. Các lưu ý trong quá trình thực hiện tiết dạy
.
Kể chuyện 
 KHO BÁU
I - Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể được từng đoạn cõu chuyện 
GDKNS: Rèn KN tự nhận thức, xác định giá trị bản thân .
 Rèn KN lắng nghe tích cực 
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chộp nội dung gợi ý kể 3 đoạn cõu chuyện. 
III. Các hoạt động dạy học: KHO BÁU
Hoạt động 1(10’)Kể từng đoạn theo gợi ý 
 HS đọc yờu cầu của bài tập và cỏc gợi ý. Cả lớp đọc thầm lại. 
- GV mở bảng phụ đó viết nội dung gợi ý của từng đoạn, giải thớch.
- GV hướng dẫn 1, 2 HS làm mẫu: 
- GV nhắc H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_hu.doc