Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Dựa theo tranh dựng lại được từng đoạn của câu chuyện.

* HS biết phân vai dựng lại câu chuyện theo vai (BT2).

- Rèn kỹ năng nghe, nói Tiếng việt.

* KNS: - Ra quyết định.

 - Ứng phó với căng thẳng.

 - Tư duy sáng tạo.

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy -học:

- Tranh minh hoạ sgk.

- Một vài mặt nạ đơn giản cho hs đóng vai.

III. Các hoạt động dạy -học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết. Biết giải bài toán có phép tính chia (trong bảng chia 2).
- Yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ 
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 2 ,3 và chia 2,3
- Nhận xét, tuyên dương
B. Luyện tập
 Bài 1. Tìm x
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét chữa bài
Bài 2.*
- Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm thế nào ?
- Muốn tìm một thừa số của tích ta làm thế nào? 
Bài 3. 
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Chữa bài, tuyên dương học sinh.
Bài 4 . Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn giải
- Chữa bài, tuyên dương học sinh
Bài 5*.
C. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 3 em thực hiện 3 bài
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
- Thực hiện và trình bày bài vào vở
- X x 2 = 4 
 X= 4 : 2
 X = 2
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia
- Làm bảng con 
- Thực hiện phép tính để tìm số hạng ở ô trống
- Đọc đề bài 4, 3 em đọc
- Chọn phép tính và tính
Số kg gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg )
 Đáp số: 4 kg gạo.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
TOÁN: BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có 1 ph ép tính chia thuộc bảng chia 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn 
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chia 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
B. Dạy bài mới: 
a) Lập bảng chia 4
b) Luyện tập
Bài 1. Tính nhẩm
4 : 4 = 16 : 4 =
8 : 4 = 20 : 4 =
 12 : 4 = 36 : 4 =
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
Bài 2.
- Đọc kĩ đề bài, hướng dẫn giải
- Tuyên dương học sinh
Bài 3
Bài 4: số
- Hướng dẫn tính rồi điền số
C. Dặn dò- nhận xét
- Nhận xét tiết học
- 3 em đọc, lớp đọc lại 
- Nêu yêu cầu
- 3 em làm bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn
- Thực hiện phép chia và tính : 20 : 4 = 5
- Bài giải (làm vở)
- Chọn phép tính và tính
 24 : 4 = 6
- Làm vở
- 2em làm bảng
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh dựng lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS biết phân vai dựng lại câu chuyện theo vai (BT2).
- Rèn kỹ năng nghe, nói Tiếng việt. 
* KNS: - Ra quyết định.
	 - Ứng phó với căng thẳng.
	 - Tư duy sáng tạo.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Tranh minh hoạ sgk..
- Một vài mặt nạ đơn giản cho hs đóng vai.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 em nối tiếp nhau kể câu chuyện Bác sĩ Sói.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
2.1. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện:
 - Yêu cầu hs quan sát tranh, mời 1,2 em nói vắn tắt nội dung từng tranh. 
- Kể từng đoạn trong nhóm 
- Nhận xét, uốn nắn lời kể 
2.2. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Lần 1: gv dẫn chuyện 
- Nhận xét góp ý để hs kể lời thoại tự nhiên, diễn cảm kết hợp điệu bộ 
- Lần 2: 3 hs dựng lại câu chuyện theo 3 vai 
- Lần 3: Thi dựng lại câu chuyện theo vai 
- Nhận xét - tuyên dương 
- Tuyên dương hs 
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học và kquả thực hành kể chuyện .
- Tuyên dương một số hs, nhóm kể chuyện tốt, những hs chăm chú nghe bạn kể, có nhận xét chính xác.
- Về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu1.
- Quan sát tranh, nhớ nội dung từng đoạn 1.
- Nối tiếp nhau kể tropng nhóm.
- 4 hs nối tiếp nhau kể 4 đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xet, bổ sung 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể câu chuyện trước lớp 
- Lớp nhận xét - bình chọn 
- 2 hs đóng 2 vai cùng gv dựng lại câu chuyện .
- Lớp theo dõi - nhận xét 
- 3 hs diễn mẫu trước lớp 
- Các nhóm tự phân vai - tập kể và dựng lại câu chuyện theo vai 
- Nhận xét bình chọn 
MĨ THUẬT
.
TẬP ĐỌC: (ÔN LUYỆN) QUẢ TIM KHỈ 
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu được điều câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo nghĩ ra một mẹo thoát nạn.Những kẻ bội bạc, giả dối như Cả Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được câu hỏi1,2,3,5)
- Kèm hs yếu đọc.
*KNS: Ra quyết định: Giả vờ quay về nhà lấy quả tim để thoát nạn và vạch mặt bộ mặt xấu xa của Cá Sấu.
- Sống trung thực, chân thành với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động.
B. Dạy bài ôn
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Luyện đọc 
2.1. Đọc mẫu toàn bài 
2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
a) Đọc từng câu 
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng: ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngàc nhiên, tẽn tò, lủi mất 
b) Đọc đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn lượt 1
- Kết hợp hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng 
- Đọc nối tiếp đoạn lượt 2
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ được chú giải 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi - uốn nắn học sinh đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm:
- Nhận xét - tuyên dương 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Câu 1. Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ?
Câu 2.Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
Câu 3.*Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
- Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ?
Câu 4*.Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
Câu 5. Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu ?
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài văn.
- Theo dõi uốn nắn giọng đọc. 
- Nhận xét - tuyên dương 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc học sinh nhớ những điều đã học được từ câu chuyện .
- Quan sát tranh minh họa chủ điểm 
- Dò bài - đọc thầm theo 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc cá nhân – đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- 4 hs đọc
- Đọc chú giải 
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm 
- Nhận xét - bình chọn 
- Cá Sấu khóc vì không có bạn Khỉ mời Cá Sấu kết bạn .Từ đó ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình, Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. đi đã xa bờ Cá Sấu mới nới nó cần quả tim của Khỉ để dùng cho vua Cá Sấu ăn
- Sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa lại bờ, lấy quả tim để ở nhà.
Chuyện quan trọng ...
- Vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối
- Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh
- Tự phân vai thi đọc bài văn
- Lớp nhận xét - bình chọn 
BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ: QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x , ut /uc.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung BT2 trên bảng phụ 
- Tranh, ảnh các con vật có tên bắt đầu bằng s
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con, gọi 3 em lên bảng viết 
- Nhận xét, tuyên dương
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
2.1. Chuẩn bị:
- Đọc bài viết trên bảng 1 lần.
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?Vì sao?
? Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu, lời nói ấy đặt sau dấu gì ?
- Viết bảng con
- Gv uốn nắn cho học sinh
2.2. Đọc cho học sinh chép bài vào vở
2.3. Chữa bài
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đúng, đẹp.
3. Hướng dẫn làm Bài tập:
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 2 em lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào vở 
Bài 3:Chia nhóm-giới thiệu tranh ảnh
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại 
- Tây Nguyên, Êđê, Mơ nông .
- Hs dưới lớp tiếng bắt đầu bằng l/ n
-2 em đọc lại bài.
- Cá Sấu, Khỉ.Tên riêng của hai nhân vật
- Bạn,Vì ,Tôi,Từ :những chữ đầu câu
- Lời Khỉ: Bạn là ai /Vì sao bạn khóc được đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng-Lời Cá Sấu
- Đọc thầm lại bài chính tả trong sách giáo khoa, ghi nhớ những chữ dễ viết sai.
- Chép bài vào vở.
- Dò bài - chữa lỗi 
- Nêu yêu cầu Bài tập.
- Tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- Nhận xét sửa chữa .
- 3 nhóm học sinh làm vào các băng giấy 
- Đại diện từng nhóm đọc kết quả.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT CHỮ ĐẸP THEO CHỦ ĐỀ
.
THỂ DỤC
.
TOÁN: (ÔN LUYỆN) BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu: 
- Lập và học thuộc bảng chia 4.
- Rèn cách giải bài toán có 1 ph ép tính chia thuộc bảng chia 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Dạy bài ôn: 
2.1) Lập bảng chia 4:
-Cho HS thi đọc thuộc bảng chia 4.
2.2) Bài tập.
Bài 1. Tính nhẩm
-Ghi các phép tính lên bảng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
Bài 2.
- Đọc kĩ đề bài, hướng dẫn giải
- Tuyên dương học sinh
Bài 3: Hướng dẫn tương tự
Bài 4: số ?
- Hướng dẫn tính rồi điền số
-Nhẫn xét
3. Dặn dò- nhận xét
- Nhận xét tiết học
-Lập lại bảng chia 4; học thuộc lòng bảng chia 4.
-Thi nhau đọc thuộc bảng chia 4.
- Nêu yêu cầu
- 3 em làm bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn
- Bài giải (làm vở)
- Chọn phép tính và tính
-Làm và nêu kết quả
- Các nhóm làm vào bảng nhóm
-Trình bày kết quả
- Lắng nghe
-Đọc lại bảng nhân 4.
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
TẬP ĐỌC: VOI NHÀ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định
- Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi .
II. Đồ dùng dạy -học: 
- Tranh minh hoạ trong bài.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hs đọc bài Qủa tim khỉ. - trả lời câu hỏi về đoạn đọc 
- Nhận xét, tuyên dương
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
2. Luyện đọc:
2.1 Đọc mẫu toàn bài 
2.2 Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:
a) Đọc từng câu:
-Hướng dẫn hs đọc từ khó: khựng lại, nhúc nhích, lừng lững, quặp chặt vòi.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chia bài làm 3 đoạn 
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc đúng một số câu.
- Kết hợp hướng dẫn hs hiểu từ khó sau phần chú giải sgk 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Theo dõi - uốn nắn 
d) Thi đọc giữa các nhóm 
 - Tổ chức cho hs thi đọc 
 - Nhận xét tuyên dương 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng ?
Câu 2*: Mọi người lo lắng thế nào khi thấy voi đến gần xe ?
Câu 3: Con voi đã giúp họ thế nào ?
- Tại sao mọi người nghĩ là đã gặp được voi nhà ?
4. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho hs thi đọc lại bài.
- Nhận xét - tuyên dương 
C. Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại toàn bài văn 
- Nhận xét tiết học - dặn dò hs về nhà đọc lại bài.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc - trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe - đọc thầm theo 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó: CN - ĐT.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Luyện đọc trên bảng phụ 
- Đọc phần chú giải 
- Luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cử đại diện nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp 
- Nhận xét lẫn nhau - bình chọn.
+ Vì xe đã bị sa vũng lầy, không đi được.
+ Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, ...
+ HS nêu ý kiến: vì voi nhà hiền lành, biết giúp người, voi rất thông minh..
- Đại diện các nhóm thi đọc bài 
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
ÂM NHẠC
..
TOÁN: MỘT PHẦN TƯ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn.
III.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chia 4
- Nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đề
- Giới thiệu "Một phần tư"
- Đính hình vuông lên bảng
- Nhận thấy: Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thể đã tô màu một phần bốn hình vuông(một phần bốn còn gọi là một phần tư)..
-Hướng dẫn học sinh viết “Một phần tư”
- Đọc “Một phần tư”
- Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau. Lấy đi một phần được “Một phần tư hình vuông”
3. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát các hình rồi trả lời
Bài 2
Bài 3. Nêu yêu cầu
- Chữa bài, tuyên dương học sinh
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét và tổng kết tiết học.
- Dặn dò
- Đọc bảng chia 4 (3 em)
- Lắng nghe
- Quan sát hình vuông 
- Đọc yêu cầu và quan sát hình.
- Làm bài, nhận xét, sửa chữa.
- Viết bảng con
- Đọc: Một phần tư
- Tô màu “Một phần tư” hình A, hình B, hình C
- Quan sát hình vẽ rồi trả lời
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1,BT2).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
- Có thái độ học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Tranh, ảnh đủ 9 loài chim có ở BT1 
III. Các hoạt động dạy -học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 cặp hs đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào, bao giờ, ...
B. Dạy bài mới:
1. Giơí thiêụ baì - ghi bảng 
2. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: (miệng)
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Giới thiệu tranh, ảnh 
Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm đôi.
- Phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm làm 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Sau mỗi ý kiến, hướng dẫn hs nhận xét .
Bài 2: (Miệng)
- Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây? 
- Cho từng cặp hs thực hành hỏi - đáp 
+ Dữ như hổ, nhát như thỏ, khỏe như voi, nhanh như sóc.
- Hướng dẫn hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: (miệng)
- Điền dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ trống?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm 
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát, nhận biết 
- Trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả trên bảng và trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét - sửa chữa.
- 2,3 em đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm lại .
- Nối tiếp nhau thực hành hỏi - đáp trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết vào vở ít nhất 1 câu hỏi- đáp.
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc kĩ yêu cầu bài
- Làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Chăm chỉ học tập.
II.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 2, 3,4,5 và bảng chia 2, 3.
- Nhận xét, tuyên dương
B. Bài mới:(27')
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm 
- Yêu cầu hs tính nhẩm - nêu kết quả 
- Nhận xét, tuyên dương
 Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh tính nhẩm, nêu kết quả
- Tuyên dương học sinh
Bài 3 
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
- Yêu cầu hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4* 
- Nhận xét – sửa chữa
Bài 5.Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK và trả lời
C. Củng cố - dặn dò
- Tổ chức trò chơi: “Rồng cuốn lên mây”
- Nhận xét - tuyên dương 
- Trò chơi: “ Chuyền hộp”
- Làm sgk
- Nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Nhận xét đúng / sai 
- Tự làm bài trong vở.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
- Đọc yêu cầu bài tập
- Khá, giỏi làm bài.
- Đọc yêu cầu (2 em)
- Cả lớp quan sát tranh và trả lời
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ: VOI NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 
- Làm đúng bài tập 2(a).
- Có tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Viết từ có âm s/x
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết 
2.1. Đọc bài chính tả một lượt 
? Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than
2.2. Nghe - viết chính tả :
- Lưu ý học sinh cách trình bày đoạn văn.
- Đọc chính tả cho học sinh viết 2.3. Chữa bài :
- Thu chấm 5,7 bài - nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm BT:
Bài 2: 
- Dán bảng 4 tờ phiếu
- Thảo luận làm PBT
- Nhận xét, tuyên dương
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 2 em viết báng lớp
-Cả lớp viết bảng con
- 2 em đọc lại .
- Nó đập xe mất
- Phải bắn thôi!
- Bảng con: huơ, quặp
- Viết bài vào vở
- Tự dò bài, chữa lỗi
- Làm vở bài tập 
- 4 nhóm cử đại diện – 1 nhóm lên thi làm tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức bài : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Rèn kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
- Tôn trọng lễ phép trong khi nói chuyện trên điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ chơi điện thoại.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a/ Hoạt động 1: Đóng vai
- Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau
+Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại đề hỏi thăm sức khỏe của bà.
+Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
+ Tình huống 3: Bạn T định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
- Gọi 1 số cặp lên đóng vai. 
* Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự.
 b/Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Y/C thảo luận xử lí các tình huống 
Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao?
 +Tình huống 1: Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vừa vắng nhà.
+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn, bạn ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
* Kết luận: Đưa ra các tình huống đúng.
c/ Hoạt động 3: Liên hệ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau
+ Trong lớp ta em nào đã gặp các tình huống tương tự các tình huống đã nêu ở trên? Em đã làm gì trong các tình huống đó?
- Bây giờ em nghĩ lại em thấy như thế nào?
+ Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại các tình huống như vậy?
 * Kết luận chung: Cần lịch sự khi nhậnvà gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS liên hệ thực tế qua bài học 
- Thực hiện đóng vai theo nhóm đôi
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử của các cặp.
- Thực hiện theo y/c
+ Thảo luận nhóm đôi về cách xử lí
+ Trình bày theo cặp trước lớp.
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi 
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo cáo trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
VD: Em sẽ bảo bạn ra nghe điện thoại, nếu bạn em bận thì em sẽ nghe hộ bạn điện thoại và giới thiệu cho bạn em biết em là khách đến chơi nhà bạn em..
- HS nghe dặn dò.
THỂ DỤC
..
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019
TOÁN: BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu:
- Lập bảng chia 5.
- Thực hành chia 5
- Chăm chỉ trong học tập.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có năm chấm tròn
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5 và bảng chia 2, 3 .4
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép chia 5 
- Ôn tập phép nhân 5	
Gắn lên bảng 4 tấm bìa. mỗi tấm có 5 chấm tròn .
Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Giới thiệu phép chia 5 
Trên tất cả các tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Nhận xét: Từ phép nhân là 5 x 4 = 20 
Ta có phép chia 20 : 5 = 4 
- Lập bảng chia 5
2.Thực hành:
Bài 1
- Yêu cầu hs tính nhẩm
- Hướng dẫn làm
Bài 2
- Hướng dẫn làm
- Chữa bài, tuyên dương học sinh
Bài 3
- Hướng dãn tương tự
- Chữa bài, tuyên dương học sinh
C. Dặn dò – nhận xét 
- Nhận xét tiết học
-5 x 4 = 20 Có 20 chấm tròn 
-TL và viết 20 : 5 = 4 . Có 4 tấm bìa
- Tự thành lập bảng chia 5
- Đọc và học thuộc bảng chia 5
- Tính nhẩm và ghi kết quả vào sách giáo kho
Bài giải:
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 ( bông hoa )
Đáp số: 3 bông hoa
Bài giải:
Số bình hoa là:
15 : 5 =3 ( bình )
Đáp số: 3 bình
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan